Mỹ thuật 6

85 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mỹ thuật 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§ç Duy Hng MÜ tht 6 Ngµy so¹n: 20/8/2010 Ngµy d¹y: 6a,6c : 24/8/2010 6b : 25/8/2010 BÀI 1 CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Vẽ trang trí ------ A-MỤC TIÊU +Trang bò cho HS kiến thức hiểu biết về họa tiết trang trí của dân tộc Việt Nam. +HS vẽ được 1số họa tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích. +HS nhận ra được vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc,từ đó có ý thức giữ ginf phát huy bảo tồn VH dân tộc. B-CHUẨN BỊ 1-Giáo viên +Bảng phóng to 1số họa tiết đã in trong sgk. +nh chụp họa tiết vốn cổ VN… +Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết dân tộc +Bài vẽ của HS năm trước. 2-Học sinh +Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo. +Vở ghi chép ,giấy,chì ,tẩy,màu,thước,… 3-Phương pháp dạy học +Trực quan +Quan sát +Vấn đáp +Luyện tập +Làm việc theo nhóm C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh tổ chức (1’):kiểm tra só số. 2-Kiểm tra bài cũ (2’):Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3-Giới thiệu bài mới (1’):Ngay từ thời xa xưa,các nghệ nhân đã biết sáng tạo ra nhiều học tiết có tính đơn giản cách điệu cao,và ngày nay càng có sự phong phú và đa dạng hơn về mặc sắc thái.Vậy để các em biết được những Đặc điểm riêng đó,thì hôm nay thầy và các em cùng đi sâu tìm hiểu Bai1-Chép họa tiết trang trí dân tộc. 4-Phát triển bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS I-Quan sát ,nhận xét (5’) (TK-SGK) Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét -GV giới thiệu hình phóng to và ảnh chụp các họa tiết dân tộc,yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm (1’): ?Hình dáng chung của họa tiết có dạng hình gì? ?Họa tiết dân tộc thường được trang trí ở đâu,để làm gì? -HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi: -Hình tròn,vuông,tam giác,… -Ở đình,chùa,miếu mạo, hoặc trên trang phục của 1số dân tộc. -Hoa,lá,chim muông,sóng nước,… Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 1 §ç Duy Hng MÜ tht 6 II-Cách vẽ (10’) +Nhìn mẫu vẽ phác khung hình tổng thể và đường trục. +Nhìn mẫu,vẽ phác các mảng hình chính bằng các nét thẳng(kỉ hà). +Nhìn mẫu,vẽ các nét chi tiết và chỉnh sửa cho đúng. +Tô màu theo ý thích,sao cho màu họa tiết và màu nền hài hòa với nhau. III-Bài tập (23’) Tự chọn 1 họa tiết ở sgk hoặc họa tiết khác sưu tầm được chép-vẽ lại sao cho giống mẫu . *Hướng dẫn tự học (3’) a-Bài vừa học -Sưu tầm họa tiết trang trí cắt dán vào khổ giấy A4. b-Bài sắp học -Đọc và nắm bắt sơ lược về MTVN thời ?Họa tiết thường vẽ về những gì? ?Màu sắc của 1số họa tiết dân tộc thường được sử dụng ntn? -GV yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung. -GV kết luận:Họa tiết trang trí của dân tộc VN có sự phong phú đa dạng và mang sắc thái riêng,bởi có sự khác nhau về đường nét,bố cục,màu sắc, Mang đậm yếu tố tinh hoa về bản sắc văn hóa dân tộc. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ -GV giới thiệu các bước tiến hành chép họa tiết dân tộc ở bộ Đddh hoặc minh họa trực tiếp trên bảng để HS nhận thấy cách vẽ rõ ràng,sinh động hơn. -Trong khi GV minh họa bảng đồng thời em minh họa trực tiếp 1số họa tiết biết,em thích (mhb) -GV yêu cầu HS nhận xét về hình minh họa. -GV lưu ý cho HS: để vẽ (chép) họa tiết trang trí dân tộc:đẹp ,đúng chúng ta cần vẽ từ bao quát đến chi tiết,sử dụng màu sắc rực rỡ hay tương phản (có thể sử dụng gam màu nóng, lạnh. Vd:Đỏ-đen;Vàng-tím,… -GV cho hs xem 1số bài của HS năm trước,yêu cầu HS nhận xét về bố cục , hình dáng,đường nét,màu sắc Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài -GV bao quát lớp hướng dẫn giúp đỡ HS làm bài theo trình tự các bước. -GV yêu cầu HS :đặc biệt là quan sát,so sánh đối chiếu tìm ra tỷ lệ chiều cao chiều ngang vật mẫu,mới vẽ được khc ,từ đó mới vẽ được hình. -GV tiến hành sửa sai chung 1 số lỗi Hs thường mắc phải. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận chọn ra bài tiêu biểu ,tự nhận xét đánh giá-xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình -Thường có màu rực rỡ hoặc tương phản. -Chú ý lắng nghe -HS quan sát theo dõi. -HS quan sát theo dõi GV và các bạn minh họa họa tiết (HS 4 nhóm minh họa) -HS lưu ý. -HS quan sát và nêu nhận xét của mình -HS làm bài theo cảm nhận riêng của mình theo trình tự các bước. -HS lưu ý. -HS theo dõi tự sủa sai cho bài vẽ của mình. - HS các nhóm thảo luận chọn ra bài tiêu biểu ,tự nhận xét đánh giá-xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng . -HS nhận xét bổ sung. -HS theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài sau. -HS lắng nghe và thực hiện. Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 2 §ç Duy Hng MÜ tht 6 kỳ cổ đại. Tìm hiểu,trả lời các câu hỏi trong sgk/bài 2. về:bố cục,tỷ lệ,hình vẽ nét vẽ so với mẫu. -GV gọi 1 vài HS khác tham gia ý kiến nhận xét. -GV nhận xét bổ sung,có thể đánh giá xếp loại 1 số bài. -GV liên hệ thực tế,dặn dò và đánh giá xếp loại tiết học. Ngµy so¹n: 27/8/2010 Ngµy d¹y: 6a: 4/9/2010 6b : 31/8/2010 6c : 1/9/2010 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 3 §ç Duy Hng MÜ tht 6 BÀI 2 SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI Thường thức mỹ thuật ------ A-MỤC TIÊU +HS nắm được sơ bộ về MTVN,đặc biệt là củng cố thêm kiến thức về lòch sử VN thời kỳ cổ đại. +HS biết phân tích,cảm nhận được những giá trò thẩm mỹ ở người Việt có thông qua các sản phẩm MT. +HS biết trân trọng NT đặc sắc của cha ông để lại. B-CHUẨN BỊ 1-Giáo viên +Bộ Đddh 6 +Tranh ảnh tài liệu sưu tầm có liên quan đến MTVN thời kỳ cổ đại. 2-Học sinh +Vở ghi chép , +Sưu tầm 1 số tranh ảnh về MTVN thời kỳ cổ đại 3-Phương pháp dạy học +Trực quan +Quan sát +Vấn đáp +Luyện tập +Làm việc theo nhóm C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh tổ chức (1’):kiểm tra só số. 2-Kiểm tra bài cũ (2’):Nêu cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc? 3-Giới thiệu bài mới (1’):Thời tiền sử trong LSVN còn gọi là thời nguyên thuỷ hoặc thời kỳ đồ đá cách ngày nay hàng vạn nam.Thời sơ sử còn gọi là thời kỳ đồ đồng cách ngày nay khoảng 400-500 năm .Với thời gian dài như vậy,MT trong thời kỳ này đã để lại rất nhiều hiện vật,nhiều giá trò văn hoá lsử và nay cũng là dấu mốc của sự phát triển.Vậy để các em thấy rõ sự phát triển của MTVN thời kỳ cổ đại ntn,thầy cùng các em đi sâu tìm hiểu ở Bài 2-Sơ lược về MTVN thời kỳ cổ đại. 4-Phát triển bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS I-Sơ lược về bối cảnh Lsử ( 6’) -VN được xđ là một trong những cái nôi của loài người,có sự phát triển liên tục qua nhiều Tkỷ. -Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về lsử. ?Thời tiền sử còn gọi là thời kỳ đồ gì? -Các hiện vật đồ đá cũ được các nhà khảo cổ học phát hiện ở di chỉ núi Đo (Thanh Hoá).Đồ đá mới được phát hiện với nền văn hoá bắt sơn (miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn. ?Thời sơ sử còn gọi là thời kỳ đồ gì? -Thời kỳ đồ đágồm đá cũ và đá mới. -Nghe GV thuyết trình. -Thời kỳ đồ đồng với 4 gđ kế tiếp: Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 4 §ç Duy Hng MÜ tht 6 nước đã phản ánh sự phát triển của nước ta về ktế, qsự,VH-XH. II-Sơ lược về MTVN thời kỳ cổ đại õ (30’) -Một số hiện vật được phát hiện:hình mặt người, con thú,nhừng viên đá cuội có khắc hình mặt người. -Một số kim loại đồng,sắt xuất hiện.Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong tất cả các trống đồng của VN. -Trong thời kỳ đồ đồng:trống đồng Đông Sơn đã đạt đến đỉnh cao của NT ở người Việt Cổ. *GV kết luận:Các hiện vật trên cho thấy VN được xđ là một trong những cái nôi của loài người,có sự phát triển liên tục qua nhiều Tkỷ.Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của nước ta về ktế,qsự,VH-XH. Hoạt động 2:Tìm hiểu hình mặt ngøi trên vách +Hang Đồng Nội (ở Hoà Bình-MT thời tiền sử hoặc đồ đá). -GV yêu cầu HS qsát hình mặt người và 1 số hiện vật trong SGK hoặc trên Đddh MT6,cho biết: ?Các hình được vẽ cách nay khoảng bao nhiêu nam? ?Vò trí hình vẽ được khắc ở đâu? -Hình mặt người và những con thú trên vách đá hang Đông Nội(Hoà Bình) được coi là dấu ấn đầu tiên của nền MT nguyên thuỷ VN. ?Hình mặt người tìm thấy ở NaCa(Thái Nguyên) được diễn tả ntn? ?Ngoài ra còn có 1số vật dụng được tạo dáng và trang trí đẹp.Đó là những hiện vật nào? ?Bức tượng cổ nhất ở thời kỳ này là bức tượng nào? -Trống đồng Đông Sơn :được coi là đẹp nhất trong các trống đồng tìm thấy ở phùng nguyên,đồng đậu,gò mun, Đông Sơn. -Nghe GV thuyết trình. -Chú ý lắng nghe. -HS quan sát các hình ảnh trong sgk\76-77-78 trả lời: -Cách nay khoảng 1 vạn nam ,là dấu ấn đầu tiên của NT thời kỳ đồ đá phát hiện ở VN. -Hình vẽ được khắc ở những hoàn đá cuội,với hình mặt người và những con thú. - Hình mặt người tìm thấy ở NaCa (Thái Nguyên) cho thấy từ xưa con người đã biết thể hiện tình cảm bằng cách khắc vạch trên đá cuội,sự xhiện của kloại(đồng,sắt) đã làm biến đổi XHVN từ nguyên thuỷ sang XH văn minh. -Tiêu biểu là thạp Đào Thònh (Yên Bái) là 1dụng cụ sinh hoạt phản ánh lễ hội của cư dân nông nghiệp thời kỳ văn minh lúa nước Hùng Vương. -Tượng người đàn ông Văn Điển (HN) -Cảnh giả gạo,chèo thuyền,các Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 5 §ç Duy Hng MÜ tht 6 *Hướng dẫn tự học (3’) a-Bài vừa học -Học theo vở ghi và trả lời các câu hỏi trong sgk. b-Bài sắp học -Quan sát đường ray xe lửa,đường phố,trụ điện, cây xanh -Đặt nhiều vật mẫu giống nhau ở vò trí cách xa nhau (từ trước ra sau) và quan sát ,nhận xét về hình dáng,kích thước,màu VN,thể hiện ở tạo dáng và NT chạm khắc-trang trí mặt trống đồng và thân trống.Đặc điểm nổi bật nhất của NT Đông Sơn là hình con người,chiếm vò trí chủ đạo trong thế giới muôn loài. ?Ở mặt trống đồng,nghệ nhân trang trí với những hình ảnh –hoạt động gì? Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập -GV đặt 1số câu hỏi,yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời: ?Thời tiền sử để lại những dấu ấn lsử nào? ?Vì sao nói trống đồng Đông Sơn,không chỉ là 1nhạc cụ mà còn là tác phẩm MT tuyệt đẹp của dân tộc VN thời kỳ cổ đại. -GV nhận xét chung -GV liên hệ thực tế,dặn dò và đánh giá xếp loại tiết học. chiến binh vũ nữ. -HS các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe và thực hiện Ngµy so¹n: 3/9/2010 Ngµy d¹y: 6a: 11/9/2010 6b : 7/9/2010 6c : 8/9/2010 BÀI 3 SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN Vẽ theo mẫu ------ A-MỤC TIÊU +HS hiểu được khái niệm thế nào là luật xa gần và những điểm cơ bản ở luật xâ gần. +HS biết vận dụng “luật xa gần” để quan sát,nxét mọi vật,biết vận dụng vào bài vẽ tranh. Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 6 §ç Duy Hng MÜ tht 6 +Hình thành ở HS tinh thần học tập nghiên cứu nghiêm túc,biết tìm tòi ,qsát. B-CHUẨN BỊ 1-Giáo viên +nh về luật xa gần(cảnh biển,con đường,hàng cây,đường phố,…) +Tranh vẽ theo luật xa gần. +Một số đồ vật (hình hộp,hình trụ,…) 2-Học sinh +Vở ghi chép ,sgk +Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh,đồ vật. 3-Phương pháp dạy học +Trực quan +Quan sát +Vấn đáp +Luyện tập +Làm việc theo nhóm C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh tổ chức (1’):kiểm tra só số. 2-Kiểm tra bài cũ (2’):Nêu sơ lược về MTVN thời kỳ cổ đại? 3-Giới thiệu bài mới (1’):GV giới thiệu tranh để HS quan sát?Vì sao con đường này ở vò trí xa ta thấy bò thu hẹp dần?Vì sao 2 vật giống nhau về đặc điểm và kích thước nhưng khi đặt ở 2 vò trí khác nhau lại khác nhau?Để giải thích được nhũng câu hỏi trên thầy cùng các em tìm hiểu ở Bài 3-Sơ lược về luật xa gần 4-Phát triển bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS I-Quan sát ,nhận xét ( 8’) (TK-SGK) II-Đường tầm mắt và điểm tụ (30’) 1-Đường tầm mắt:là 1 đường thẳng name ngang với tầm mắt người nhìn,phân chia mặt đất với bầu trời hat mặt nước với bầu Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu về luật xa gần -GV giới thiệu 1số hình về luật xa gần và gợi ý HS quan sát: ?Hãy nhận xét về đường ray xe lửa và hàng cột . -GV đặt 2 đồ vật giống nhau có kích thước bằng nhau ở 2 vò trí cách xa nhau. ?Hãy quan sát 2 đồ vật trên và rút ra nhận xét -GV kết luận:mọi vật thay đổi hình dáng kích thước khi nhìn chúng ở các gốc độ khác nhau Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần *Đương tầm mắt: -GV giới thiệu 2 hình ở sgk,các hình vẽ trên đều có đường name ngang (đường -HS quan sát -Đương ray xe lửa:2 đường càng về xa khoảng cách càng thu hẹp dần và tụ tại 1 điểm.Hàng cot:càng về xa thì càng thấp vàv mờ dần về phía xa. -Hai vật:khi quan sát ở vò trí xa,vật ở gần:to,cao,rộng vão,vật ở xa:nhỏ,thấp hẹp và mờ dần. -Vật phía trước che khuất vật phía sau -Xác đònh đường tầm mắt. Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 7 §ç Duy Hng MÜ tht 6 trời. 2-Điểm tụ Các đường song song với mặt đất hướng về chiều sâu càng xa càng thu hẹp và tụ về 1 điểm tại đường tầm mắt gọi là điểm tụ *Hướng dẫn tự học (3’) a-Bài vừa học -Quan sát khối hình hộp, xác đònh đường tầm mắt và điểm tụ b-Bài sắp học -Tập đặt vật mẫu,quan sát về đặc điểm,cấu trúc, tỷ lệ của mẫu. tầm mắt) ?Hãy xác đònh vò trí các đường tầm mắt? ?Cho biết tác dụng của đường tầm mắt? -GV kết luận:khi đứng trước cảnh biển,cánh đồng, ta thấy các đường name ngang phân cách mặt đất với bầu trời gọi là đường tầm mắt hay còn gọi là đường chân trời.Vò trí của đường tầm mắt có thể thay đổi :cao,thấp tuỳ vào vò trí của người nhìn. *Điểm tụ: ?Hai đường ray xe lửa hướng từ trước ra sau,khi nhìn ở vò trí xa ta thấy ntn? Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập -GV treo 4 bức tranh và yêu cầu HS các nhóm thảo luận,nội dung:xác đònh đường tầm mắt,điểm tụ. -GV gọi 1vài em nhận xét nêu ý kiến tham luận. -GV nhận xét chung,liên hệ thực tế vàdặn dò -Nêu tác dụng đường tầm mắt -Lắng nghe -Hai đường ray tụ vào 1 điểm ở vò trí xa.Cho VD. -HS thảo luận nhóm -HS nêu ý kiến tham luận. -Lắng nghe và thực hiện. *Bổsung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngµy so¹n: 10/9/2010 Ngµy d¹y: 6a: 18/9/2010 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 8 §ç Duy Hng MÜ tht 6 6b : 14/9/2010 6c : 15/9/2010 BÀI 4 CÁCH VẼ THEO MẪU Vẽ theo mẫu ------ A-MỤC TIÊU +HS hiểu được thế nào là vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. +HS biết cách vận dụng vào bài vẽ theo mẫu. +Hình thành ở HS cách nhìn,cách hiểu bao quát,cách làm việc có khoa học. B-CHUẨN BỊ 1-Giáo viên +Đ ddh MT 6-Bài 4. +Một số bài vẽ ở nhiều vật mẫu khác nhau. +Bài vẽ của HS năm trước. 2-Học sinh +Vở ghi chép ,giấy,chì ,tẩy +Một số vật mẫu sưu tầm:cốc,bát,… 3-Phương pháp dạy học +Trực quan +Quan sát +Vấn đáp +Luyện tập +Làm việc theo nhóm C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh tổ chức (1’):kiểm tra só số. 2-Kiểm tra bài cũ (2’):Đường tầm mắt là gì:Điểm tụ là gì? 3-Giới thiệu bài mới (1’):VTM là hình thức vẽ lại mẫu vật đang bày ra trước mắt.VTM giúp con người thêm yêu quý các đồ vật của mình. Vậy để các em biết được thế nào là VTM và phương pháp vẽ ra sao,thì hôm nay các em cùng tìm hiểu ở Bài 4-Cách vẽ theo mẫu 4-Phát triển bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS I-Thế nào là vẽ theo mẫu (6’) (TK-SGK) VTM là vẽ lại mẫu được bày trước mắt thông qua nhận thức và cảm xúc của người vẽ. II-Cách vẽ theo mẫu Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm VTM -GV đặt mẫu (cái ca)ở mỗi vò trí khác nhau,yêu cầu HS nhận xét về hình dáng của miệng ca,quai. ?Vì sao các hình vẽ cái ca này lại không giống nhau (đ ddh) Vậy các hình vẽ cái ca đều đúng,vì đúng với vò trúi người vẽ nhìn mẫu.Từ đó em hãy cho biết :thế nào là vẽ theo mẫu? Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu -Vò trí cao :miệng ca là nét cong,vò trí thấp:miệng ca có thểlà hình tròn hoặc elíp,có vò trí thấy quai và không thấy -Vì đặt ở vò trí khác nhau cho nên ta thấy hình dáng và kích thước không giống nhau. -VTM là vẽ lại mẫu được bày trước mắt thông qua nhận thức và cảm xúc của người vẽ. Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 9 §ç Duy Hng MÜ tht 6 (30’) +Quan sát ,nhận xét mẫu. +Ước lượng tỷlệ chiều cao,chiều rộng của toàn bộ vật mẫu,vẽ phác khung hình chung. +Ước lượng tỷlệ chiều cao,chiều rộng của từng vật mẫu,vẽ phác khung hình riêng. +Vẽ phác các đường trục dọc ,ngang. +Vẽ phác các nét chính các bộ phận vật mẫu. +Điều chỉnh hình và vẽ chi tiết. +Vẽ đậm nhạt *Hướng dẫn tự học (5’) a-Bài vừa học -Về nhà tự đặt 1số mẫu, Quan sát tìm ra đặc điểm,cấu tạo và vẽ thành hình. b-Bài sắp học -Sưu tầm tranh đề tài:học tập,gia đình,phong cảnh…. cách VTM -GV vẽ nhanh trên bảng 1 vài hình sai về kích thước:(rộng,hẹp,cao ,thấp) và hình đúng đẹp,yêu cầu HS quan sát và nêu ý kiến nhận xét về đặc điểm cấu tạo,hình dáng,đậm nhạt. ?Em hãy tìm ra hình nào đúng và đẹp? -GV minh hoạ 1 số hình về bố cục đẹp và chưa đẹp ?Theo em,cách trình bày mẫu nào có bố cục đẹp, chưa đẹp,vì sao? -Đểvẽ được hình đúng và đẹp ,ta phải tiến hành qua các bước sau: +Quan sát ,nhận xét mẫu. +Ước lượng tỷlệ chiều cao,chiều rộng của toàn bộ vật mẫu,vẽ phác khung hình chung. ?Theo em hiểu khung hình chung là gì? +Ước lượng tỷlệ chiều cao,chiều rộng của từng vật mẫu,vẽ phác khung hình riêng. +Vẽ phác các đường trục dọc ,ngang. +Vẽ phác các nét chính các bộ phận vật mẫu. +Điều chỉnh hình và vẽ chi tiết. +Vẽ đậm nhạt ?Ta dựa vào đâu để xđ và vẽ đậm nhạt cho vật mẫu? Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập -GV đặt 1số câu hỏi để củng cố bài cho HS: ?Khi vẽ ta nên chọn góc độ (vò trí qsát) nào để quan sát mẫu đẹp nhất? ?Nhắc lại các bước tiến hành VTM? -GV gọi 1 vài HS khác tham gia ý kiến nhận xét. -GV nhận xét bổ sung,liên hệ thực tế,dặn dò và đánh giá xếp loại tiết học. -HS quan sát và nêu ý kiến nhận xét -HS tìm ra hình dáng đúng – đẹp. -HS trả lời theo cảm nhận riêng. -KHC là chu vi bao bọc tiếp xúc ở những điểm xa nhất,cao nhất,thấp nhất và rộng nhất. -Dựa vào chiều hướng của ánh sáng chiếu vào mẫu,để phân đònh các mảng sáng ,trung gian ,tối. -Nên chọn mẫu ở góc độ nhìn thấy toàn bộ đặc điểm của mẫu là tốt nhất. -HS nhắc lại các bước tiến hành VTM. -HS nêu ý kiến nhận xét. -HS lắng nghe và thực hiện Ngµy so¹n: 17/9/2010 Ngµy d¹y: 6a: 25/9/2010 6b : 21/9/2010 6c : 22/9/2010 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 10 [...]... Duy Hng MÜ tht 6 4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hồn thành bài tập trang trí hình vng + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Một số cơng trình mỹ thuật thời Lý”, sưu tầm tranh ảnh về các cơng trình mỹ thuật thời Lý Ngµy so¹n: 6/ 11/2009 Ngµy d¹y: 6a,6b: 10/11/2009 6c: 11/11/2009 BÀI 12 Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ... sai -HS các nhóm tự lựa chọn bì để nhận xét -HS nêu ý kiến tham luận -HS lắng nghe và thực hiện Ngµy so¹n: 9/10/2009 Ngµy d¹y: 6a: 13/10/2009 6b: 16/ 10/2009 6c: 14/10/2009 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 18 §ç Duy Hng BÀI 8 Thường thức mỹ thuật MÜ tht 6 SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ(1010-1225) - - A-MỤC TIÊU +HS hiểu và nắm bắt được 1 số kiến thức chung về MT thời LÝ +HS nhận xét đánh giá được... §ç Duy Hng MÜ tht 6 VT đề tài -GV gọi 1 vài HS khác tham gia ý kiến nhận xét -GV nhận xét bổ sung,liên hệ thực tế,dặn dò và đánh giá xếp loại tiết học *Bổsung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Ngµy so¹n: 24/9/2010 Ngµy d¹y: 6a: 2/10/2010 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 13 §ç Duy Hng MÜ tht 6 6b : 28/9/2010 6c : 29/9/2010 BÀI 6 Vẽ trang trí CÁCH... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngµy so¹n: 1/10/2010 Ngµy d¹y: 6a: 9/10/2010 6b : 5/10/2010 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 16 §ç Duy Hng MÜ tht 6 6c : 6/ 10/2010 Vẽ theo mẫu BÀI 7 MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU - - A-MỤC TIÊU +HS hiểu được cấu trúc của hình hộp,hình cầu và sự thay đổi hình dáng,kích... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngµy so¹n: 30/10/2009 Ngµy d¹y: 6a,6b: 3/11/2009 6c: 4/11/2009 Tiết: 11 Bài: 11 – Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 26 §ç Duy Hng MÜ tht 6 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong các hình thức trang trí và biết cách dùng màu trong... :được diễn tả trau chuốt bằng kỹ thuật chế tác cao,là những di sản NT đặc sắc đặc biệt quý giá -Công trình KT với quy mô lớn được dặt ở những nơi có dòa hình thuận lợi đẹp và thoáng đãng Tiếp thu NT của các nước láng giềng nhưng vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc độc đáo,cho thấy tài năng tạc tượng của các nghệ nhân thời LÝ Ngµy so¹n: 16/ 10/2009 Ngµy d¹y: 6a,6b: 20/10/2009 6c: 21/10/2009 BÀI 9 Vẽ tranh Trêng... d¹y: 6a,6b: 17/11/2009 6c: 18/11/2009 BÀI 13 Vẽ tranh ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI - - A-MỤC TIÊU +HS hiểu được nội dung đề tài thông qua tranh ảnh ,các hoạt động của bộ đội(dưới sự hướng dẫn của GV) +HS vẽ được tranh về đề tài bộ đội Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 32 §ç Duy Hng MÜ tht 6 +HS thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ B-CHUẨN BỊ 1-Giáo viên +Bộ tranh về đề tài bộ đội (Đd dh MT 6) ... của mình -HS quan sát và thảo luận nhóm nhận xét về nội dung ,bố cục,hình vẽ,màu sắc -HS nêu ý kiến tham luận -Nghe và thực hiện Ngµy so¹n: 20/11/2009 Ngµy d¹y: 6a,6b: 24/11/2009 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 34 §ç Duy Hng MÜ tht 6 6c: 25/11/2009 BÀI 14 Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM - - A-MỤC TIÊU +HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đương diềm vào cuộc sống +HS... trí quảng cáo N¨m häc 2010 - 2011 25 §ç Duy Hng là màu tạo cảm giác nóng ấm 6- Màu lạnh: là màu tạo cảm giác mát diệu III-1số loại màu vẽ thông dụng (TK-SGK) *Hướng dẫn tự học (3’) a-Bài vừa học -Học thuộc lý thuyết và tập pha màu và vẽ trên giấy b-Bài sắp học -Quan sát màu sắc các đồ vật cách sắp xếp bài trí hoạ tiết,… MÜ tht 6 dụng ở đâu -Màu tương phản :sử dụng trong trang trí khẩu hiệu: Đỏ-vàng,vàng-lục,đỏ... lành,mềm mại -Rất tinh xảo,sử dụng những hoạ tiết hoa lá,mây,sóng nước… đọc đáo và hấp dẫn N¨m häc 2010 - 2011 20 §ç Duy Hng MÜ tht 6 ntn? ?Hãy nhận xét về NT chạm khắc của thời LÝ? ?Thường sử dụng những hoạ tiết gì để chạm khắc trang trí? *Về NT gốm: -Được trau chuốt bằng kỹ thuật chế tác *Hướng dẫn tự học (3’) cao -MT thời LÝ là:1số công trình KT với a-Bài vừa học quy mô lớn được dặt ở những nơi có dòa . 9/10/2009 Ngµy d¹y: 6a: 13/10/2009 6b: 16/ 10/2009 6c: 14/10/2009 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 18 §ç Duy Hng MÜ tht 6 BÀI 8 SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ(1010-1225). Ngµy so¹n: 1/10/2010 Ngµy d¹y: 6a: 9/10/2010 6b : 5/10/2010 Trêng THCS Trc Tn N¨m häc 2010 - 2011 16 §ç Duy Hng MÜ tht 6 6c : 6/ 10/2010 BÀI 7 MẪU CÓ DẠNG

Ngày đăng: 28/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

+Bảng phóng to 1số họa tiết đã in trong sgk. +Aûnh chụp họa tiết vốn cổ VN… - Mỹ thuật 6

Bảng ph.

óng to 1số họa tiết đã in trong sgk. +Aûnh chụp họa tiết vốn cổ VN… Xem tại trang 1 của tài liệu.
về:bố cục,tỷ lệ,hình vẽ nét vẽ so với mẫu. -GV gọi 1 vài HS khác tham gia ý kiến  nhận xét. - Mỹ thuật 6

v.

ề:bố cục,tỷ lệ,hình vẽ nét vẽ so với mẫu. -GV gọi 1 vài HS khác tham gia ý kiến nhận xét Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Quan sát khối hình hộp, - Mỹ thuật 6

uan.

sát khối hình hộp, Xem tại trang 8 của tài liệu.
+Hình minh hoạ các bước thực hiện. +Một số tranh của hoạ sĩ (nếu có) +Bài vẽ của HS năm trước. - Mỹ thuật 6

Hình minh.

hoạ các bước thực hiện. +Một số tranh của hoạ sĩ (nếu có) +Bài vẽ của HS năm trước Xem tại trang 11 của tài liệu.
3-Giới thiệu bài mới (1’):GV đưa ra những hình ảnh cụ thể(trang trí bát,đĩa,lọ hoa,trang trí đầu - Mỹ thuật 6

3.

Giới thiệu bài mới (1’):GV đưa ra những hình ảnh cụ thể(trang trí bát,đĩa,lọ hoa,trang trí đầu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Vẽ theo mẫu :hình hộp chữ nhật và hình cầu - Mỹ thuật 6

theo.

mẫu :hình hộp chữ nhật và hình cầu Xem tại trang 18 của tài liệu.
+Hình minh hoạ các bước thực hiện. +Bộ tranh về đề tài học tập (đ ddh MT 6). +Bài vẽ của HS năm trước. - Mỹ thuật 6

Hình minh.

hoạ các bước thực hiện. +Bộ tranh về đề tài học tập (đ ddh MT 6). +Bài vẽ của HS năm trước Xem tại trang 22 của tài liệu.
3-Giới thiệu bài mới (1’):Màu sắc là yếu tố quan trọng,giúp cho con người hình dung,cảm nhận - Mỹ thuật 6

3.

Giới thiệu bài mới (1’):Màu sắc là yếu tố quan trọng,giúp cho con người hình dung,cảm nhận Xem tại trang 25 của tài liệu.
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong các hình thức trang trí và biết cách dùng màu trong trang trí. - Mỹ thuật 6

1.

. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong các hình thức trang trí và biết cách dùng màu trong trang trí Xem tại trang 27 của tài liệu.
chuyển,hình dáng nhẹ nhàng. - Mỹ thuật 6

chuy.

ển,hình dáng nhẹ nhàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
+Một số tranh của hoạ sĩ và học sinh về đề tài bộ đội.+Hình minh hoạ cách vẽ tranh đề tài bộ đội. - Mỹ thuật 6

t.

số tranh của hoạ sĩ và học sinh về đề tài bộ đội.+Hình minh hoạ cách vẽ tranh đề tài bộ đội Xem tại trang 33 của tài liệu.
BÀI 15 MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU - Mỹ thuật 6

15.

MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Xem tại trang 37 của tài liệu.
?Quan sát các hình trên cho biết,hình nào có bố cục đẹp hợp lý?Vì sao? - Mỹ thuật 6

uan.

sát các hình trên cho biết,hình nào có bố cục đẹp hợp lý?Vì sao? Xem tại trang 38 của tài liệu.
3-Giới thiệu bài mới (1’):Tiết trước các em đã làm quen với cách vẽ hình.Tiết này chúng ta - Mỹ thuật 6

3.

Giới thiệu bài mới (1’):Tiết trước các em đã làm quen với cách vẽ hình.Tiết này chúng ta Xem tại trang 40 của tài liệu.
2-Kiểm tra bài cũ (2’):Nêu cách vẽ hình của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu? - Mỹ thuật 6

2.

Kiểm tra bài cũ (2’):Nêu cách vẽ hình của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu? Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trang trí 1 hình vuông cạnh 14cm. - Mỹ thuật 6

rang.

trí 1 hình vuông cạnh 14cm Xem tại trang 44 của tài liệu.
-GV củng cố bài bằng hình thức trò chơi:so sánh 2 dòng tranh dân gian Việt  Nam. - Mỹ thuật 6

c.

ủng cố bài bằng hình thức trò chơi:so sánh 2 dòng tranh dân gian Việt Nam Xem tại trang 47 của tài liệu.
+Vẽ phác các mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc của chúng. - Mỹ thuật 6

ph.

ác các mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc của chúng Xem tại trang 52 của tài liệu.
nội dung,xây dựng hình ảnh,vẽ màu. -GV tiến hành sửa sai chung 1 số lỗi Hs  thường mắc phải. - Mỹ thuật 6

n.

ội dung,xây dựng hình ảnh,vẽ màu. -GV tiến hành sửa sai chung 1 số lỗi Hs thường mắc phải Xem tại trang 53 của tài liệu.
mong đợi ấy để lại cho chúng ta những hồi ức và hình ảnh đẹp.Vậy những hình ảnh đẹp ấy được thể hiện qua bài  - Mỹ thuật 6

mong.

đợi ấy để lại cho chúng ta những hồi ức và hình ảnh đẹp.Vậy những hình ảnh đẹp ấy được thể hiện qua bài Xem tại trang 54 của tài liệu.
cục,hình vẽ,màu sắc. -HS nêu ý kiến tham luận -Nghe và thực hiện - Mỹ thuật 6

c.

ục,hình vẽ,màu sắc. -HS nêu ý kiến tham luận -Nghe và thực hiện Xem tại trang 55 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ/SGK, - Mỹ thuật 6

y.

êu cầu HS quan sát các hình minh hoạ/SGK, Xem tại trang 61 của tài liệu.
+Bộ bảng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm - Mỹ thuật 6

b.

ảng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm Xem tại trang 63 của tài liệu.
cục,hình vẽ,màu sắc. -HS nêu ý kiến tham luận -Nghe và thực hiện - Mỹ thuật 6

c.

ục,hình vẽ,màu sắc. -HS nêu ý kiến tham luận -Nghe và thực hiện Xem tại trang 65 của tài liệu.
+Hình minh hoạ các bước thực hiện vẽ đậm nhạt hình hộp và hình cầu,… +Một số mẫu thật:khối hộp,quả bóng,… - Mỹ thuật 6

Hình minh.

hoạ các bước thực hiện vẽ đậm nhạt hình hộp và hình cầu,… +Một số mẫu thật:khối hộp,quả bóng,… Xem tại trang 68 của tài liệu.
Em có nhận xét gì về các loại hình MTđó? -GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo với  nhau. - Mỹ thuật 6

m.

có nhận xét gì về các loại hình MTđó? -GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo với nhau Xem tại trang 73 của tài liệu.
+Tìm bố cục :vẽ phác các mảng hình chính phụ , - Mỹ thuật 6

m.

bố cục :vẽ phác các mảng hình chính phụ , Xem tại trang 74 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ/SGK, - Mỹ thuật 6

y.

êu cầu HS quan sát các hình minh hoạ/SGK, Xem tại trang 74 của tài liệu.
?Em hãy xác định hình ảnh chính,phụ trong nội dung tranh mà em chọn? - Mỹ thuật 6

m.

hãy xác định hình ảnh chính,phụ trong nội dung tranh mà em chọn? Xem tại trang 75 của tài liệu.
+HS yêu thích loại hình trang trí ứng dụng từ đó biết vận dụng vào trong cuộc sống gia đình. - Mỹ thuật 6

y.

êu thích loại hình trang trí ứng dụng từ đó biết vận dụng vào trong cuộc sống gia đình Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan