MY THUAT 6- BAI 1-10

41 531 1
MY THUAT 6- BAI 1-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang Tuần: Tiết: NS: 15/8 ND: 26-28/8 CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS hiểu nhận vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi miền núi Kó năng: Hình thành cho HS kó trang trí Thái độ: HS yêu thích việc trang trí II - CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo - Các báo, tạp chí có số ảnh chụp đình, chùa, trang phục dân tộc miền núi 2.Phương pháp dạy - học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập 3.Đồ dùng dạy - học + Giáo viên - Phóng to số họa tiết in SGK, phóng to bước chép họa tiết dân tộc SGK - Sưu tầm số họa tiết dân tộc trang phục, ảnh chụp công trình kiến trúc cổ VN + Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước màu vẽ III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp 6a1: 6a2: 6a3: 6a4: 6a5: Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang Kiểm tra cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS môn Mó thuật Bài mới: Bài chương trình Mó thuật lớp mà em học "Chép họa tiết trang trí dân tộc" Họa tiết trang trí dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng Hôm tìm hiểu thực cách chép họa tiết dân tộc Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận I Quan sát , nhận xét xét GV chia lóp làm nhóm, đặt tên nhóm( thảo luận phút) Giới thiệu số hoạ tiết công trình kiến trúc , trang phục dân tộc Phát phiếu học tập HS: Cử đại diện nhóm trả lời  Nhóm 1: Họa tiết trang trí thường  Nội dung: Họa tiết trang trí thường hình hoa, lá, mây, hình ? (nội dung) sóng nước, chim muông "đơn giản" "cách điệu"  Nhóm 2: So sánh nét vẽ dân tộc kinh  Đường nét: Nét vẽ họa tiết dân tộc kinh thường mềm mại, nét vẽ họa tiết dân tộc miền núi ? uyển chuyển, phong phú Nét vẽ họa tiết dân tộc miền núi thường giản dị, khoẻ khoắn  Nhóm 3: Họa tiết xếp qua  Bố cục: Họa tiết xếp đường trục ? (bố cục) cân đối, hài hoà qua đường  Nhóm 4: Màu sắc họa tiết dân tộc? trục Gv: tổng kết HĐ 1, nhấn mạnh phong phú  Màu sắc: Thường rực rỡ họa tiết khác họa tiết tương phản đỏ-đen, lamNăm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang dân tộc kinh dân tộc miền núi vàng… HS chọn lọc ý ghi Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách chép hoạ II.Các chép hoạ tiết dân tộc  Quan sát, nhận xét, tìm đặc tiết dân tộc + Quan sát nhận xét tìm đặc điểm hoạ điểm họa tiết tiết GV cho HS nhận xét hình dáng chung  Phác khung hình đường trục tỷ lệ họa tiết mẫu GV: phân tích tranh ảnh để HS hình dung việc xác định tỷ lệ hình dáng chung họa tiết làm cho vẽ giống với họa tiết thực HS: nhận xét hình dáng chung tỷ lệ họa tiết mẫu Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung GV: vẽ minh họa số hình dáng chung họa tiết + Phác khung hình đường trục GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh  Phác hình nét thẳng nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng mờ họa tiết Nhận hướng đường trục họa tiết GV: phân tích tranh cách vẽ nét để HS thấy việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho vẽ hình dáng tỷ lệ HS: quan sát tranh ảnh nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng đường trục họa tiết GV: vẽ minh họa đường trục nét họa tiết  Hoàn thiện hình vẽ tô màu + Vẽ hoàn thiện :GV cho HS nhận xét đường nét tạo dáng họa tiết mẫu GV: cho HS quan sát nêu nhận xét đường nét tạo dáng vẽ mẫu Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang GV: vẽ minh họa nhắc nhở HS ý kỹ họa tiết mẫu vẽ chi tiết HS: nhận xét đường nét tạo dáng họa tiết mẫu Quan sát GV vẽ minh họa + Vẽ màu - GV cho HS nhận xét màu sắc số họa tiết mẫu - GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước phân tích việc dùng màu họa tiết dân tộc Gợi ý để HS chọn màu theo ý thích HS: nhận xét màu sắc số họa tiết mẫu HS: quan sát số vẽ HS năm trước HS: chọn màu theo ý thích III Bài tập Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm Chọn , chép hoạ tiết dân tộc theo ý Gv nhắc HS chép theo trình tự bước thích tô màu Tuỳ chọn họa tiết để chép Gợi ý cho số HS lúng túng làm HS tự chọn họa tiết để chép lại HS tích cực làm Củng cố , dặn dò a Củng cố GV chọn số vẽ đẹp chưa gián lên bảng HS lớp nhận xét vẽ đẹp , chưa đẹp ? Vì sao? GV nhận xét, kết luận b Dặn dò Các em tập chép thêm số hoạ tiết dân tộc vào tập Đọc xem trứơc sơ lược mó thuật Việt Nam thời kì cổ đại.Sưu tầm tranh ảnh , viết MTVN thời kì cổ đại 5.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang Tuần: Tiết: NS: 20/8 ND: 9-11/9 SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS hiểu thêm giá trị thẩm mó người Việt cổ thông qua sản phẩm Mó thuật Kó năng: Kó phân tích Thái độ: HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại II - CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo - Bảo tàng Mó thuật Việt Nam, NXB Mó thuật, 2000 - Các báo, nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình-ĐDDH, vấn đáp, gợi ý thảo luận 3.Đồ dùng dạy - học + Giáo viên - Tranh, ảnh liên quan đến giảng - Bộ ĐDDH mó thuật + Học sinh - Sưu tầm viết, hình ảnh Mó thuật thời kì cổ đại in báo chí Bút màu, giấy vẽ III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp: 6a1: 6a2: 6a3: 6a4: 6a5: Kiểm tra cũ - Thu chép họa tiết trang trí dân tộc, cho HS nhận xét Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 6 Phạm Thị Thu Trang - GV bổ sung, rút kinh nghiệm chung vẽ trang trí Bài Nghệ thuật ăn tinh thần thiếu sống Chính xuất từ sớm, người có mặt trái đất nghệ thuật có vai trò to lớn đờiø sống người Việt Nam nôi phát triển sớm loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam để lại dấu ấn đậm nét Để nắm bắt rõ hơn, hôm thầy em nghiên cứu “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại” Hoạt động Thầy Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử Gọi HS đọc phần (I) SGK * Thời kì đồ đồng , đồ đá xuất Việt Nam từ nào? * Kể tên giai đoạn đồ đồng , đồ đá? HS : Quan sát tranh SGK * Trống đồng ĐÔNG SƠN trang trí nào? HS thảo luận, trả lời Nội dung I Vài nét lịch sử , xã hộ Việt Nam xác định nôi phát triển loài người có phát triển liên tục qua nhiều kỷ - Thời đại Hùng Vương với văn minh lúa nước đánh dấu phát triển đất nước mặt MTVN thời kì cổ đại bắt đầu phát triển mà phát triển MT ĐÔNG SƠN Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II Sơ lược MTVN thời kì cổ đại MT Việt Nam thời kỳ Cổ đại Thời kì đồ đá HS quan sát hình SGK a Hình khắc mặt người ( Hang * Em có nhận xét bố cục , đặc điểm Đồng Nội – Hoà Bình) hình khắc mặt người hang đồng nội hoà Khuôn mặt có sừng cong hai bình ? bên khắc sâu vào đá tới * Nhìn vào hình đâu khuôn mặt nam , 2cm, nhân vật hoá nữ? trang – vật tổ người nguyên thuỷ HS suy nghó , trả lời thờ cúng GV nhận xét , kết luận Bố cục: Với cách thể nhìn diện, bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý diễn tả tính cách giới tính nhân vật HS quan sát hình SGK b Đá cuội có hình mặt người ( Na * Em có nhận xét hình mặt người Ca – Thái Nguyên) đá cuội ? Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật * Mặt người chứng tỏ điều ? GV kết luận * Đồ đồng xuất từ nào? Hs quan sát hình 3,4,5 SGK trang 77 GV treo tranh số công cụ làm đồng: rìu , mũi lao , giáo … * Kể tên số công cụ mà em biết ? * Các em thấy hình ảnh thạp đào thịnh Yên Bái? * Nêu nét tiêu biểu môi , tượng chân đèn? HS trả lời theo gợi ý GV GV kết kuận ý GV chia lóp làm nhóm thảo luận phút Nhóm 1: Trống đồng đông sơn tìm thấy đâu ? Nghệ thuật trang trí trống nư nào? Nhóm : Hình ảnh mặt trống miêu tả điều gì? HS thảo luận , cử đại diện nhóm trả lời GV trống đồng Đông sơn, nước ta tìm thấy nhiều trống đồng khác trống đồng Ngọc lũ trống đồng không to đẹp trống đồng đông sơn HS nhận xét , bổ sung câu trả lời nhóm GV tổng kết học Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập Phạm Thị Thu Trang Nghệ thuật đồ đá phải kể đến viên đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy Naca (Thái Nguyên) công cụ sản xuất rìu đá, chày, bàn nghiền Chứng tỏ người xưa biết thể tình cảm cách khắc đá Thời kì đồ đồng Sự xuất kim loại thay đổi xã hội Việt Nam từ nguyên thuỷ sang văn minh Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ như: Rìu, dao găm, mũi lao, thạp, giáo tạo dáng trang trí tinh tế, kết hợp nhiều loại họa tiết Sóng nước, thừng bện, hình chữ S Trống đồng Đông sơn- Thanh Hoá Nghệ thuật trống coi đẹp Việt Nam Hình ảnh sống: thể đẹp hình dáng, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh trai gái giã gạo, chèo thuyền… phối hợp nhuần nhuyễn sống động.Nghệ thuật trang trí tinh sảo, rõ nét Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật GV cho HS nhắc lại kiến thức học GV: cho số HS lên bảng nhận xét chi tiết tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá đồ đồng GV: biểu dương nhóm hoạt động tích cực Nhận xét chung buổi học GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm tranh ảnh vật thời kỳ cổ đại Phạm Thị Thu Trang Củng cố , dặn dò a Củng cố * Kể tên số vật MTVN thời kì cổ đại? * Nêu sơkược thời kì đồ đồng cỉa MTVN thời kì cổ đại? b Dặn dò Các em học thuộc hôm Về nhà em chuẩn bị ảnh chụp cảnh thiên nhiên để vẽ hình Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang Tuần: Tiết: NS: 5/9 ND: 16-18/9 SƠ LƯC VỀ PHỐI CẢNH I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS hiểu điểm phối cảnh Kó năng: HS biết vận dụng phối cảnh để quan sát, nhận xét vật VTM, vẽ tranh Thái độ: Thêm yêu mến vật xung quanh II - CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo - GV tham khảo số sách NXB giáo dục phối cảnh Phương pháp dạy - học Phương pháp trực quan, vấn đáp, HS quan sát, nhận xét Đồ dùng dạy - học + Giáo viên - Tranh, ảnh phối cảnh ĐDDH MT 6, vài đồ vật dạng hình hộp, hình trụ,… + Học sinh - Đọc trước học nhà III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: 6a1: 6a2: 6a3: 6a4: 6a5: Kiểm tra cũ + Thời kì đồ đá để lại dấu ấn lịch sử ? + Trình bày đôi nét trống đồn Đông Sơn ? Bài Trong thiên nhiên vật thay đổi hình dáng, kích thước nhìn theo góc độ theo xa gần Để nắm bắt quy luật vận dụng tốt vào Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 10 Phạm Thị Thu Trang vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài – hôm thầy em nghiên cứu “Sơ lược phối cảnh” Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV chia lóp làm nhóm, đặt tên nhóm( thảo luận phút) Phát phiếu học tập HS quan sát hình SGK trang 79 HS: Cử đại diện nhóm trả lời Nhóm 1,  Quan sát vật loại, kích thước gần xa Em thấy vật gần xa ? Nhóm 3,4  Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ khác nhau, trừ vật nhìn góc độ không thay đổi? GV nhận xét, bổ sung ý mà nhóm trình bày cõn thiếu HS ý lắng nghe GV nhận xét Chọn ý ghi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đường chân trời điểm tụ  Giới thiệu hình minh họa đường tầm mắt, cho HS thảo luận theo phiếu BT:  Các hình có đường nằm ngang không ?  Vị trí đường nằm ngang ? (cao hay thấp)  Thế đường tầm mắt ? HS quan sát tranh minh họa thảo luận theo phiếu tập, cử đại diện trả lời: HS trả lời theo quan sát cảm nhận nhóm I Quan sát , nhận xét  Ở gần: hình to, cao rõ  xa: hình nhỏ, thấp mờ  Vật phía trước che khuất vật phía sau  Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ khác nhau, trừ hình cầu nhìn góc độ luôn tròn II Đường tầm mắt , điểm tụ * Đường tầm mắt:  ĐTM đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 27 Phạm Thị Thu Trang Nghệ thuật phần tất yếu sống Trải qua bao thăng trầm lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam để lại di tích, công trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc cần phải có trách nhiệm biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do hôm thầy em nghiên cứu “Sơ lược mỹ thuật thời Lý” Hoạt động Thầy Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội  Cho HS chia nhóm học tập, yêu cầu nhóm thảo luận theo phiếu tập:  Nhà Lý rời đô từ Hoa Lư đâu đổi tên thành ?  Nghệ thuật phát triển nhờ đâu ?  Nhà Lý có giao lưu văn hoá với nước láng giềng không? HS tập trung nhóm thảo luận theo phiếu tập, cử đại diện trả lời GV tổng kết hoạt động 1: đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển, ý thức dân tộc trưởng thành… tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược MT thời Lý GV chia lớp làm nhóm ,cho HS xem tranh, yêu cầu HS thảo luận theo phiếu tập(5phút) GV yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung  Tạo Kinh thành Thăng Long lại gọi quần thể kiến trúc ?  Hoàng thành nơi ?  Kinh thành nơi ? GV cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung  Vì kiến trúc phật giáo phát triển Nội dung I Vài nét bối cảnh lịch sử Nhà Lý dời đô thành Đại La đổi tên Thăng Long Với nhiều sách tiến thúc đẩy phát triển đất nước mặt Thời kỳ đạo Phật phát triển mạnh khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển Nhà Lý mở rộng giao lưu văn hoá với nước làng giềng II Mó thuật thời lý Nghệ thuật kiến trúc a Kiến trúc cung đình Nhà Lý cho xây dựng Kinh thành Thăng Long Đây quần thể kiến trúc gồm có Kinh Thành Hoàng Thành với nhiều công trình nguy nga tráng lệ Kinh thành có nhiều công trình kiến trúc tiếng, có Quốc Tử Giám Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 28 mạnh ?  Vì thời Lý đạo Phật thịnh hành  Kể tên số chùa thời Lý ? GV kết hợp ĐDDH thuyết trình: Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long với quy mô to lớn tráng lệ… Thời Lý có nhiều công trình kiến trúc Phật giáo xây dựng đạo Phật thịnh hành… Nhóm  Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm theo phiếu tập:  Kể tên số tác phẩm điêu khắc đá thời Lý ? Nhóm  Chạm khắc thời Lý tinh xảo Vậy hình chạm khắc ?  Loại hoa văn sử dụng phổ biến chạm khắc ?  Hình tượng rồng thời Lý ? (Rồng thời Lý có hình chữ "S" biểu cho cầu mưa dân nông nghiệp trồng lúa nước) GV nhận xét tinh thần làm vịêc nhóm Phạm Thị Thu Trang b Kiến trúc Phật giáo Kiến trúc Phật giáo gồm có Chùa, Tháp Được xây dựng với quy mô lớn đặt nơi có cảnh trí đẹp như: Tháp Phật Tích, Chương Sơn, Chùa Một Cột, Chùa Dạm… Nghệ thuật điêu khắc trang trí a Tượng Nổi bật tượng đá thể tài điêu luyện nghệ nhân như: Tượng Kim Cương, Phật Thế Tôn, Adiđa b) Chạm khắc  Chạm khắc thời Lý tinh xảo với hình hoa, lá, mây, sóng nước  Loại hoa văn hình móc câu sử dụng phổ biến chạm khắc  Hình tượng rồng thời Lý có dáng dấp hiền hoà, mềm mại tượng Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 29 Em kể tên số nơi sản xuất gốm thời Lý ?  Nêu đặc điểm gốm thời Lý ? Sau nhóm khác bổ sung GV kết luận: Thời Lý có nhiều tượng đá đẹp tượng Phật,… với nghệ thuật chạm khắc trang trí làm tôn thêm vẻ đẹp cho công trình kiến trúc đặc biệt có hình hoa măn móc câu hình tượng rồng Nghệ thuật gốm chủ yếu phục vụ cho đời sống người… Hoạt động 3: GV giới thiệu đặc điểm MT thời Lý  Mó thuật thời Lý có đặc điểm gì? GV hướng dẫn HS tìm đặc điểm thời Lý Dùng hình ảnh chứng minh, giảng giải để HS thấy hai đặc điểm bật mó thuật thời Lý Phạm Thị Thu Trang trưng cho nghệ thụât trang trí dân tộc Đồ gốm Gốm thời lý có dáng mảnh chế tác với kỹ thuật cao với nhiều loại men quý như: Men ngọc, men trắng ngà, hoa lam, hoa nâu Các trung tâm sản xuất lớn như: Bát Tràng, Thăng Long, Thổ Hà… III.Đặc điểm mó thuật thời lý  Các công trình kiến trúc có quy mô to lớn đặt nơi có địa hình thuận lợi thoáng đãng  Điêu khắc, trang trí đồ gốm phát huy nghệ thuật truyền thống, kết hợp tinh hoa nước láng giềng giữ sắc dân tộc 4.Củng cố , dặn dò a.Củng cố Nêu công trình kiến trúc cung đình kiến trúc Phật giáo ? Nghệ thuật điêu khắc thời Lý ? b.Dặn dò Đọc lại học phần II Chuẩn bị giấy A4, bút chì ,tẩy, màu vẽ cho kiểm tra tiết với đề tài "Học tập" Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 5.Rút kinh nghiệm Phạm Thị Thu Trang 30 Tuần: Tiết: NS: 17/10 ND: 25-30/10 ĐỀ TÀI HỌC TẬP I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS thể tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp qua tranh vẽ Kó năng: HS có khả tìm bố cục theo nội dung chủ đề Vẽ tranh đề tài học tập Thái độ: Thêm yêu mến sống, có hoạt động tích cực học tập II - CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo - Kí họa bố cục (Tạ Phương Thảo - Nguyễn Lăng Bình) NXB giáo dục Phương pháp dạy - học Trực quan, vấn đáp, luyện tập Đồ dùng dạy - học + Giáo viên - Một số tranh đề tài học tập họa só HS + Học sinh - Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp : KTSS 6A1: 6a4: 6A2: 6a5: 6a3: Kiểm tra cũ ?Nêu công trình kiến trúc cung đình kiến trúc Phật giáo ? ?Nghệ thuật điêu khắc thời Lý ? ?Đặc điểm gốm thời Lý ? Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 31 Phạm Thị Thu Trang Bài Tiết học trước em tìm hiểu phương pháp vẽ tranh đề tài Để áp dụng phương pháp vẽ tranh học vào đề tài cụ thể nắm bắt đặc điểm hoạt động đề tài học tập, hôm thầy em nghiên cứu “Vẽ tranh – đề tài: Học tập” Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Tìm chọn nội dung đề tài Ta vẽ nhiều tranh chọn nội dung đề tài đề tài như: Học nhóm, hoạt Hs quan sát hình 1,2,3 SGK động ngoại khóa, giúp bạn học GV gợi ý để HS thấy đề tài tập, truy bài, thi đua học tập phong phú tốt ?Em kể tên số hoạt động nói học tập? HS kể GV gợi ý để HS kể ấn tượng học tập thông qua cảm nhận em ?Em có nhận xét : + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc tranh SGK? HS nhận xét GV bổ sung hướng dẫn HS chọn số hình ảnh để vẽ Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ tranh II Cách vẽ tranh ?Em nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ? - Tìm chọn nội dung đề tài HS nhớ lại trả lời GV treo tranh đề tài học tập càc bước - Tìm bố cục +Vẽ mảnh , phụ vẽ + Làm rõ nội dung cần thể ?Các em chọn nội dung cho đề tài học - Vẽ hình: Phải dựa vào nội dung tập? mảng , cảnh HS nói lên hình ảnh chọn để vẽ ? Vẽ tranh đề tài học tập , mảng -Vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung hình ảnh gì? HS: Các hoạt động học tập ? Nội dung tranh nào? ? Hình vẽ phải dựa vào đâu? Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 32 HS trả lời HS khác nhận xét , bổ sung ? Màu sắc tranh nào? GV lưu ý HS vẽ màu phải thể màu sắc tự nhiên cảm xúc người vẽ Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm HS vẽ giấy A4 tô màu GV theo dõi , hướng dẫn HS làm Phạm Thị Thu Trang III Bài tập Vẽ tranh đề tài học tập mà em thích? 4.Củng cố , dặn dò d Củng cố GV lấy hai làm HS gián lên bảng HS lớp nhận xét , bổ sung hình vẽ , bố cục, màu sắc GV cho điểm, nhận xét tiết học b Dặn dò Các em hoàn thành hôm xem trứơc màu sắc Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang 33 Tuần 10 Tiết 10 NS: 25/10 ND: 2-7/11 MÀU SẮC I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu phong phú màu sắc thiên nhiên tác dụng màu sắc sống người Kó năng: Biết số màu thường dùng cách pha màu để áp dụng vào tr/trí, vẽ tranh Thái độ: Thêm yêu mến thiên nhiên II - CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo - Trang trí (Nguyễn Thế Hùng-Nguyễn Thị Nhung-Phạm Ngọc Tới) NXB Giáo dục, tái 2001 Phương pháp dạy - học + Giáo viên - Ảnh màu: cỏ cây, hoa Chim thú, phong cảnh Một vài vẽ tranh, hiệu,Bảng màu bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh + Học sinh - nhóm học tập ly, nước, màu vẽ (màu bột hay màu nước), cọ vẽ… 3.Đồ dùng dạy - học - Phương pháp trực quan, vấn đáp, trò chơi III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: KTSS 6A1: 6a4: 6A2: 6a5: 6a3: Kiểm tra cũ : Thu số vẽ đề tài học tập chấm lấy điểm Bài Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 34 Phạm Thị Thu Trang Trong đời sống màu sắc quan trọng, làm cho sống vui tươi, đẹp Màu sắc ảnh hưởng đến đời sống tâm sinh lí người, người sống thiếu màu sắc Chúng ta tìm hiểu màu sắc thiên nhiên cách pha màu Hoạt động Thầy Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhân xét  GV chia nhóm học tập Yêu cầu HS quan sát tranh bảng SGK, thảo luận phút theo phiếu tập HS tập trung thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi phiếu tập  Màu sắc thiên nhiên nào? Nêu số màu có tranh?  Nhờ đâu mà ta nhận biết màu sắc?  Ánh sáng có màu ? HS nhóm nhận xét câu trả lời nhóm khác, bổ sung GV nhận xét câu trả lời nhóm Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách pha màu GV giới thiệu màu người làm GV treo vòng sắc HS quan sát  GV giới thiệu bảng màu, yêu cầu nhóm nhỏ gọi tên màu GV giới thiệu cách pha màu Qua hình minh họa:  Qua H.4, GV giải thích phần giao (pha trộn) màu cho ta màu mới, gọi màu nhị hợp  Qua H.5, GV giải thích cho HS thấy ta pha nhiều màu để vẽ… từ màu bản, tuỳ theo liều lượng nhiều Nội dung I Quan sát , nhận xét Màu sắc thiên nhiên phong phú (HS nêu số màu nhìn thấy tranh)  Người ta nhận biết màu sắc qua ánh sáng  Ánh sáng có bảy màu: ĐỎ DA CAM - VÀNG - LỤC LAM - CHÀM - TÍM (màu cầu vồng H.2 - SGK trang 102) II Cách pha màu Màu bản: Còn gọi màu hay màu gốc Đó màu: Đỏ, Vàng, Lam ĐỎ-LAM-VÀNG Màu nhị hợp: Là màu tạo thành hai màu pha trộn với  Qua hình minh họa HS nhận thấy:  ĐỎ với VÀNG  DA CAM  ĐỎ với LAM  TÍM  VÀNG với LAM  LỤC  Qua H.5 HS nhận thấy:  ĐỎ với TÍM  ĐỎ TÍM Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 35 hay màu mà cho ta màu thứ có độ đậm, nhạt khác Yêu cầu nhóm đưa ly, nước màu Pha màu theo hướng dẫn GV:  Pha màu đỏ với màu lam   Pha màu lam với màu vàng   Pha màu đỏ với màu vàng   Pha màu lục với màu lam   Pha màu đỏ với màu tìm………   GV KL: pha hai màu để có màu thứ ba, màu gọi màu nhị hợp Phạm Thị Thu Trang  ĐỎ với DA CAM  ĐỎ CAM  LỤC với VÀNG  XANH LÁ MẠ  LAM với TÍM  CHÀM………… Các nhóm thực sau báo cáo kết màu thứ pha từ hai màu TÍM LỤC DA CAM XANH ĐẬM HUYẾT DỤ Hoạt động 3: hướng dẫn hs cách dùng III Cách dùng màu màu Màu bổ túc: Hai màu đứng cạnh tôn vẻ đẹp lên gọi GV cho nhóm tìm hiểu số màu màu bổ túc Ví dụ: cách dùng màu theo phiếu tập Đỏ Lục Tím Vàng Cam Các nhóm thảo luận theo phiếu tập Lam phần nhóm với hướng trả lời ĐỎ - LỤC sau DA CAM - LAM GV treo tranh số cặp màu : VÀNG - TÍM Nhóm - Các cặp màu bổ túc Gọi tên cặp màu bổ túc nêu tác  Dùng trang trí quảng cáo, bao bì dụng trang trí? Màu tương phản: Hai màu đứng Nhóm - Các cặp màu tương phản  Gọi tên cặp màu tương phản nêu cạnh đối chọi sắc độ, gây cảm giác mạnh mẽ gọi màu tác dụng trang trí ? tương phản Ví dụ: Đỏ & Vàng Đỏ Nhóm - Màu nóng & Đen Lam & Vàng  Màu nóng màu ? ĐỎ - VÀNG  Có tác dụng ? ĐỎ - TRẮNG Nhóm - Màu lạnh VÀNG - LỤC  Kể tên màu lạnh ?  Dùng trang trí hiệu  Tác dụng màu lạnh ? Màu nóng: Là màu gây cho ta GV giải thích cách dùng màu cảm giác ấm, nóng Ví dụ: Đỏ, Hoạt động 4: giới thiệu số màu vẽ  Giới thiệu số loại màu vẽ giải vàng, cam, hồng, nâu Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 36 thích màu nước, màu bột,…  Hướng dẫn HS cách sử dụng màu:  Màu bột pha nước + keo (hồ dán)  Màu nước pha với môt nước để vẽ Sáp màu, bút dạ, màu chì thường pha chế sẵn: - 12 - 24 màu  Quan sát loại màu GV giới thiệu Hiểu màu nước, màu bột… HS ý lắng nghe để biết cách sử dụng số loại màu thông dụng Phạm Thị Thu Trang VD: ĐỎ - VÀNG, DA CAM  Màu nóng tạo cảm giác ấm nóng 4.Màu lạnh: Là màu gây cho ta cảm giác mát mẻ, lạnh lẽo Ví dụ: Lục, lam, tím, chàm VD: LAM - LỤC - TÍM  Màu lạnh tạo cảm giác mát dịu IV Một số màu thông thường _ Bút sáp , bút lông , màu nước , màu bột, … 4.Củng cố , dặn dò a Củng cố GV chia lớp làm nhóm chơi trò chơi,trong (5’) Nhóm pha hai màu để tạo màu thứ ba , nhiều màu nhóm thắng b Dặn dò Làm tập SGK Coi lại học Sưu tầm tranh, ảnh màu, màu vẽ, giấy màu, hồ dán để học 11 5.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2010-2011 ... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật Phạm Thị Thu Trang Tuần: Tiết: NS: 5/9 ND: 16-1 8/9 SƠ LƯC VỀ PHỐI CẢNH I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS hiểu điểm phối cảnh Kó năng: HS biết... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2010-2011 Giáo án mỹ thuật 20 Phạm Thị Thu Trang Tuần Tiết NS: 27/9 ND :6-9 /10 CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS phân biệt khác trang

Ngày đăng: 09/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa được gián lên bảng. HS dưới lớp nhận xét bài nào vẽ đẹp , chưa đẹp ? Vì sao? GV nhận xét, kết luận từng bài. - MY THUAT 6- BAI 1-10

ch.

ọn một số bài vẽ đẹp và chưa được gián lên bảng. HS dưới lớp nhận xét bài nào vẽ đẹp , chưa đẹp ? Vì sao? GV nhận xét, kết luận từng bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
Về nhà các em chuẩn bị một bức ảnh chụp cảnh thiên nhiên để bài 3 vẽ hình. - MY THUAT 6- BAI 1-10

nh.

à các em chuẩn bị một bức ảnh chụp cảnh thiên nhiên để bài 3 vẽ hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV giới thiệu một số hình vẽ trên ĐDDH và yêu cầu HS quan sát, tìm ra ĐTM và  điểm tụ ở mỗi hình vẽ. - MY THUAT 6- BAI 1-10

gi.

ới thiệu một số hình vẽ trên ĐDDH và yêu cầu HS quan sát, tìm ra ĐTM và điểm tụ ở mỗi hình vẽ Xem tại trang 11 của tài liệu.
theo hình dáng của vật mẫu. - MY THUAT 6- BAI 1-10

theo.

hình dáng của vật mẫu Xem tại trang 15 của tài liệu.
* Vẽ phác các mảng hình đậm nhạt theo cấu tạo của mẫu. - MY THUAT 6- BAI 1-10

ph.

ác các mảng hình đậm nhạt theo cấu tạo của mẫu Xem tại trang 16 của tài liệu.
 Phát cho nhóm 1 hình vẽ có họa tiết nhắc lại, nhóm 2 họa tiết xen kẽ, nhóm  3 họa tiết đối xứng, nhóm 4 mảng hình  không đều - MY THUAT 6- BAI 1-10

h.

át cho nhóm 1 hình vẽ có họa tiết nhắc lại, nhóm 2 họa tiết xen kẽ, nhóm 3 họa tiết đối xứng, nhóm 4 mảng hình không đều Xem tại trang 21 của tài liệu.
Vẽ hình hộp và hình cầu, đánh đậm nhạt. - MY THUAT 6- BAI 1-10

h.

ình hộp và hình cầu, đánh đậm nhạt Xem tại trang 25 của tài liệu.
 Hình tượng con rồng thời Lý ra sao? (Rồng thời Lý có hình chữ "S" nó biểu  hiện   cho   sự   cầu   mưa   của   dân   nông  nghiệp trồng lúa nước) - MY THUAT 6- BAI 1-10

Hình t.

ượng con rồng thời Lý ra sao? (Rồng thời Lý có hình chữ "S" nó biểu hiện cho sự cầu mưa của dân nông nghiệp trồng lúa nước) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hs quan sát hình 1,2,3 SGK - MY THUAT 6- BAI 1-10

s.

quan sát hình 1,2,3 SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
 GV giới thiệu bảng màu, yêu cầu các nhóm nhỏ lần lượt gọi tên 3 màu cơ  bản. - MY THUAT 6- BAI 1-10

gi.

ới thiệu bảng màu, yêu cầu các nhóm nhỏ lần lượt gọi tên 3 màu cơ bản Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan