TaiLieu.VN Page 1 BÀI 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI I.. Mục tiêu: - H/s được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.. - H/s đư
Trang 1TaiLieu.VN Page 1
BÀI 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I Mục tiêu:
- H/s được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại
- H/s được hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật
- H/s trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông
II Những thông tin cơ bản:
1 Tài liệu - thiết bị:
a Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan
- Tranh H1- H6 sgk
b Học sinh:
- Sưu tầm tranh (ảnh) bài viết về MTVN thời kỳ cổ đại
2 Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thuyết trình,
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
6A………
6B………
* Kiểm tra: Bài tập tiết 1 nhận xét, xếp loại
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Trang 2TaiLieu.VN Page 2
* Giáo viên cho h/s quan sát
hình minh hoạ SGK
- Biết gì về thời kỳ đồ đá trong
lịch sử VN? ( Còn gọi là thời
kỳ nguyên thuỷ)
- Biết gì về thời kỳ đồ đồng ?
HOẠT ĐỘNG 2
* GV hướng dẫn h/s quan sát
hình vẽ sgk
- Hình vẽ có từ bao giờ ?
- Được nhận định như thế nào?
- Vị trí của hình vẽ?
* GV phân tích theo hình vẽ
trên TQ
- Có mấy mặt hình người?
SỬ
* H/s quan sát hình sgk
- Thời kỳ này con người sống trong hang
và biết sử dụng các công cụ bằng đá
- Thời kỳ này chia làm 4 giai đoạn kế tiếp liên tục từ tháp tới cao ( Phùng nguyên, Đồng Đậu , Gò Mun, Đông Sơn)
- Trống đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao
về chế tác và NTTT của người Việt cổ
II) SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
* Những hình vẽ mặt người trên vách hang đồng nội ( Hoà Bình)
* Học sinh quan sát
- Hàng vạn năm
- Được coi là dấu ấn đầu tiên của NT thời kỳ đồ đá ( N/ Thuỷ)
- Vị trí : Khắc vào đá, ngay gần của hang trên vách có độ cao 1,5 - 1,75m vùa tầm tay người với
- Trong nhóm người có thể phân biệt qua nét mặt, kích thước
- Hình mặt ngoài khuôn mặt thanh tú, đậm chất nữ giới
- Người giữa mặt vuông chữ điền lông mày rộng, miệng rộng -> nam giới
Trang 3TaiLieu.VN Page 3
- Nhận xét gì về đường nét?
Hình vẽ , bố cục?
(GV chỉ trên minh hoạ trực
quan)
* GV gọi h/s đọc sgk
- Xuất hiện kim loại đồng đầu
tiên đánh dấu bước ngoặt gì
trong XHVN?
*GV đặt câu hỏi :
- Có những sản phẩm nào về
đồ đồng mà em biết? Công cụ
đó dùng để làm gì?
- Có những đặc điểm gì chung
trong những sp đồ đồng?
( Q/s trực quan)
- NT trang trí trống đồng Đông
Sơn ntn ? Em có nhận xét gì ?
- Tại sao trống đồng Đông Sơn
được coi là đẹp nhất trong các
trống đồng được tìm thấy ở
VN?
+ Nhận xét gì về cách trang trí
- Cái sừng cong hai bên là nhân vật được hoá trang hay một vật tổ được người nguyên thuỷ thờ cúng
- Mặt nguời được diễn tả chính diện, đường nét dứt khoát, rõ ràng, bố cục cân đối, tỉ lệ hợp lý tạo cảm giác hài hoà
* Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời
kỳ đồ đồng
* H/s đọc sgk
- Từ hình thái XHNT -> XH văn minh
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt như vũ khí, rìu, lao được tạo dáng và trang trí đẹp
- Đặc điểm chung: Trang trí đẹp, tinh tế kết hợp nhiều kiểu hoa văn, phổ biến là hoa văn sống nước và hình chữ S
- Trống đồng Đông Sơn - TH: nơi đầu tiên các nhà khảo cổ phát hiện đồ đồng
1924 NTTT trống đồng Ngọc Lũ
- Đẹp về tạo dáng và chạm khắc trang trí tinh xảo
+ NT trang trí mặt trống và tang trống kết hợp hoa văn hình học và chữ S với hoạt động của con người, chim thú rất
Trang 4TaiLieu.VN Page 4
mặt trống?
- Bố cục mặt trống ntn?
HOẠT ĐỘNG 3
- GV đặt câu hỏi :
+ Kể tên một số hiện vật thời
kỳ trên?
+ NX về NT trang trí trống
đồng Đông Sơn?
+ Tại sao trống đồng Đông
Sơn được coi là đẹp nhất ?
+ GV nhận xét chung, động
viên học sinh, xếp loại
*Dăn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau sơ
lược về luật xa gần
nhuần nhuyễn và hợp lý
- Bố cục nhiều hình tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa
III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Học sinh trả lời, nhận xét - tự xếp loại
* H/s về nhà học bài