1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tong hop 5 tuan 9 CKTKN

42 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 379,5 KB

Nội dung

Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân ii. chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGK, vở bài tập IIi. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng: 315cm = m - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315cm thành số đo có đơn vị là mét. - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 35m 23cm = 35 100 23 m = 35,23m 51dm 3cm = 51 10 3 dm = 51,3dm 14,7 dm = 14 100 7 m = 14,07m - 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp. - HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trớc lớp. - Nghe GV hớng dẫn cách làm. Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 167 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 - GV nhận xét và hớng dẫn lại cách làm nh SGK đã giới thiệu. 315cm = 300cm + 15cm = 3m + 15cm + 3 100 15 m = 3,15m lu ý: Để viết nhanh các số đo độ dài dới dạng STP ta có thể dựa vào đặc điểm mỗi đơn vị đo độ dài tơng ứng với một chữ số trong số đo độ dài 315cm = 3 1 5 m dm cm Vậy 315cm = 3,15m - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tơng tự nh cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm. - GV cho HS phát biểu ý kiến trớc lớp. - GV nhận xét các cách mà HS đa ra, sau đó hớng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm nh SGK trình bày tại lớp. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở. 234cm = 200cm + 34cm = 2m 34cm = 2 100 34 m = 2,34m 506cm = 500cm + 6cm = 5m 6cm = 5,06m HS đọc đề bài trớc lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. 3km 245m = 3,245km b. 5km 34m = 5, 034km c. 307m = 0,307km - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS trao đổi cách làm. - Một số HS trình bày cách làm của mình. - HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu. - HS làm bài : a)12,44m = 12 100 44 m =12 m + 44cm b) 7,4dm = 7 10 4 dm = 7dm 4cm Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 168 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 - GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 4. Củng cố - GV tổng kết tiết học 5. Dặn dò -Về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. c) 3,45km = 3 1000 450 km = 3km 450m = 3450m d) 34,3km = 34 1000 300 km = 34300m **************************************** Lịch sử Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: Học sinh nêu đợc: - Mùa thu 1945, nhân dân cả nớc vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc cách mạng này đợc gọi là Cách mạng tháng Tám. - ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. II. chuẩn bị: GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập HS : SGK III.Các Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An? + Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới? - Nhận xét, cho điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài - Cả lớp hát - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét. Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 169 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng - GV nêu vấn đề: Tháng 3/1945 phát xít Nhật căng thẳng với Pháp, giành chính quyền đô hộ ở nớc ta. Giữa tháng 8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nớc. ? Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam? Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 - Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - 1 học sinh trình bày trớc lớp. - Giáo viên trình bày. Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phơng. + Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phơng khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động nh thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nớc? + Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành đợc chính quyền. + Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hơng ta năm 1945? - Giáo viên dựa vào lịch sử địa phơng để - Vì thế lực của chúng (Pháp - Nhật) suy giảm rất nhiều nên ta phải chớp thời cơ này để làm cách mạng. - Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lợt từng học sinh thuật lại trớc nhóm. - 1 em trình bày. Lớp theo dõi bổ sung ý kiến. + Ngày 18/8/1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng. + Chiều 19/8/19455 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng - Các địa phơng khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. - Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nớc đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8- 1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nớc. - Một số học sinh nêu. Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 170 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng năm 1945 Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng Tám + Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám? + Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa nh thế nào? 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau -Vì: Nhân dân ta có một lòng yêu nớc sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo. - Thắng lợi cho thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách mạng của nhân dân. Chúng ta đã giành đợc độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến. ***************************************************** Tập đọc Cái gì quý nhất ? (Trịnh Mạnh) I. Mục tiêu 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật. - Đọc diễn cảm toàn bài. 2.- Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải. - Hiểu nội dung bài: Nắm đợc các vấn đề tranh luận (Cái gì quí nhất) và ý đợc khẳng định trong bài (ngời lao động là quí nhất). II. chuẩn bị GV:- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà - Cả lớp hát - 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 171 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 em thích trong bài thơ: Trớc cổng trời. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài * Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV đọc từ khó - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm - Gv hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ - Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý nhất? GV: khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhng cha phải là quý nhất Không có ngời lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vài vậy ngời lao động là quý nhất - Chọn tên khác cho bài văn? - 1 HS đọc bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải - HS đọc trong nhóm cho nhau nghe - HS thi đọc - HS đọc thầm đoạn, câu hỏi + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất. + Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo + Nam: có thì giờ mới làm đợc ra lúa gạo vàng bạc + HS nêu lí lẽ của thầy giáo - HS nghe + Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, ngời lao động là quý nhất . - Ngời lao động là quý nhất Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 172 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 - Nội dung của bài là gì? GV ghi bảng * Luyện đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - GV hớng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc - HS đọc - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm ******************************************** Đạo đức Tình bạn (Tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. chuẩn bị GV: - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK HS : - Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình. b. Phát triển bài - Cả lớp hát - 2 HS trả lời Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 173 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn - HS hoạt động cả lớp + 2 HS đọc câu chuyện trong SGK - Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? - khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp chuyện gì? - chuyện gì đã xảy ra sau đó? - Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một ngời bạn nh thế nào? - khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với ngời bạn kia? - Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 ngời sẽ nh thế nào? * Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai - Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện - GV cùng cả lớp nhận xét - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK + mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. + cách tiến hành - HS làm bài tập 2 - HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh - Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. - GV nhận xét và kết luận . 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - 2 HS đọc + Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn và con gấu + khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp một con gấu. + khi thấy gấu, một ngời bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dới mặt đất. + Nhân vật đó là một ngời bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một ngời bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi đã nói với ngời bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Hai ngời bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. ngời bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, . - Vài HS lên sắm vai - Lớp nhận xét - 3 HS đọc ghi nhớ - Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 174 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 - Chuẩn bị tiết sau ******************************************** Chiều Khoa học Thái độ đối với ngời nhiễm hiv/aids i. Mục tiêu Giúp học sinh - Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Luôn vận động, tuyên truyền mọi ngời không xa lãnh, phân biệt đối xử với những ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ * Trọng tâm: Nắm đợc con đờng lây nhiễm để có hành vi đối xử. ii. chuẩn bị . 1- Giáo viên Tranh minh hoạ SGK36,37. Tin và bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu 2- Học sinh: Xem trớc bài. iii. Các hoạt động day - học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thờng Những hoạt động nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS? - Cả lớp hát 3 học sinh lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi + HIV/AIDS là gì? + HIV có thể lây truyền qua những đ- ờng nào + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS - Trao đổi theo cặp + Bởi ở bể bơi công cộng + Ôm, hôn má + Bắt tay. + Muỗi đốt + Ngồi học cùng bàn + Uống nớc chung cốt Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 175 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm học: 2009 - 2010 Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thờng không có khă năng lây nhiễm. T/c cho học sinh chơi trò chơi. HIV không lây qua đờng tiếp xúc thông thờng Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV Tổ chức cho Hs theo cặp? Yêu cầu Hs quan sát hình 2,3 trang 36,37 Gọi Hs trình bày ý kiến của mình - Nhận xét, khen Hs có cách ứng xử tốt. + Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì? Chuyển ý: ở nớc ta đã có 68.000 ngời bị nhiễm HIV em hiểu đợc và cần làm gì ở những ngời xung quanh họ? Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm Phát biểu ghi tình huống Yêu cầu các nhóm thảo luận Tình huống 1: Em sẽ làm gì? Tình huống 2: Em cùng các bạn đang chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" thì Nam đến xin đợc chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời nhanh + Chúng ta có thái độ nh thế nào đối với ngời nhiễm HIV và gia đình họ? + Làm nh vậy có tác dụng gì? Nhận xét giờ học 5. Dặn dò Học mục bạn cần biết Bài sau: Phòng tránh bị xâm hại Học sinh hoạt động nhóm Các nhóm diễn kịch Còn lại các nhóm khác theo dõi bổ xung 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 3-5 Hs trình bày ý kiến của mình - Trẻ em cho dù bị nhiễm HIV thì vẫn có tình cảm, nhu cầu đợc chơi và vẫn có thể chơi cùng mọi ngời, nên tránh những trò chơi dễ tổn thơng, chảy máu. HS hoạt động theo nhóm Nhận phiếu và thảo luận Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Em sẽ động viên bạn đừng buồn rồi mọi ngời sẽ hiểu. Em sẽ nói với các bạn trong lớp, bạn cũng nh chúng ta đều cần có bạn bè đợc học tập vui chơi. chúng ta nên cùng giúp đỡ bạn HIV không lây qua đờng tiếp xúc thông th- ờng. Em sẽ nói với các bạn HIV không lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhng để tránh khi chơi bị ngã trầy xớc chân tay chúng ta hãy cùng Nam chơi trò chơi khác. Học sinh nêu Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 176 [...]... và cho điểm HS 34 a) 5, 34 km = 5 km = 5km 34ha Bài 3 100 50 - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu b) 16,5m = 16 m = 16m 50 dm 100 186 Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng năm học: 20 09 - 2010 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c c) 6,5km = 650 ha các HS khác tự làm bài - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp - GV nhận xét và cho điểm HS 4 Củng cố - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Chuẩn bị tiết... trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK Tổng của chiều dài và chiều rộng 0,15km = 150 m Tổng số phần bằng nhau là 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài của sân trờng là ( 150 : 5) x 3 = 90 (m) Chiều rộng của sân trờng là 150 - 90 = 60(m) Diện tích của sân trờng là 90 x 60 = 54 00(m2) Đáp số: 54 00m2 4 Củng cố - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau ************************************* Tập làm văn Luyện... - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì a) 42m 34cm = 42 m = 42,34m 100 hơn kém nhau bao nhiêu lần ? 29 b) 56 ,29cm =56 m =56 ,29m - GV yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS chữa bài của bạn - GV nhận xét và cho điểm HS c) 6m 2cm = 100 2 6 m =6,02m 100 d) 4 352 = 4000 m + 352 m = 4km 352 m = 4 352 km 1000 = 4, 352 km - HS đọc đề bài và trả lời : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lợng thành số Bài 2 đo... trên bảng 23 c) 23cm2 = 100 dm2 = 0,23dm2 - GV nhận xét và cho điểm HS 5 d) 2cm2 5mm2 = 2 100 cm2 = 2,05cm2 Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu câu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bàitập a) 1 654 m = b) 50 00m = 1 654 ha = 0,1 654 ha 10000 50 00 ha = 0 ,5 ha 10000 c) 1ha = 0,01km d) 15ha = 0,15km - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng HS cả... làm bài vào vở bài tập trên bảng 50 - GV kết luận về bài làm đúng và cho a) 2kg 50 g = 2 kg = 2, 050 kg 1000 điểm 23 45kg23g = 45 1000 kg = 45, 023kg Bài 3 Bài giải Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 1 ngày - GV gọi HS đọc đề bài là: - GV yêu cầu HS tự làm bài 9 x 6 = 54 (kg) - GV chữa bài và cho điểm HS làm bài Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày trên bảng lớp là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62... cho nhau và thống nhất cách làm : 2m5dm = m 3m5dm = 3 5 m 100 = 3,05m Vậy 3m5dm = 3,05m + Ví dụ 2 - GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 - HS thảo luận và thống nhất cách làm : 42 tơng tự nh cách tổ chức làm ví dụ 1 42dm = m = 0,42m 100 * Luyện tập thực hành Vậy 42m = 0,42m Bài 1 2 Hs làm bảng, lớp làm vở - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm a) 56 dm2 = 56 m2 = 0 ,56 m2 100 bài 23 - GV gọi HS nhận xét... HS cả lớp thống nhất cách làm ra, tránh chê trách các cách làm cha 5 tấn 132kg = 5 132 tấn = 5, 132tấn/ 1000 đúng Vậy 5 tấn 132kg = 5, 132 tấn * Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm Bài 1: Đáp án a 4tấn 56 2kg = 4 ,56 2tấn bài b 3tấn 14kg = 3,014kg - GV chữa bài và cho điểm HS c 12tấn 6kg = 12,006kg d 50 0kg = 0,5kg Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc yêu cầu của bài toán... lần? a .50 0g = kg = 0,5kg b 347g = kg = 0,347kg - GV yêu cầu HS làm bài c 1,5tấn = 1tấn = 150 0kg - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS đọc yêu cầu : Viết các số đo diện lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS tích dới dạng số đo có đơn vị là mét vuông - HS lần lợt nêu : 1km = 1 000 000m Bài 3 1ha = 10 000m Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng 1 95 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c năm... ******************************************************************* Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 20 09 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu Giúp HS củng cố về : - Viết các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới dạng số thập phân - Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình ii chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGK 194 Hoàng Thúy Hằng Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng năm học: 20 09 - 2010 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c IIi Các hoạt động... + Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân? nhận xét và cho điểm HS đứng thứ mấy trong các nớc Đông Nam á? 3 Bài mới a Giới thiệu bài 192 Hoàng Thúy Hằng - Nghe Trờng Tiểu học Thị trấn Lơng Bằng năm học: 20 09 - 2010 Giáo án tổng hợp tuần 9 lớp 5c b Phát triển bài Hoạt động 1 54 dân tộc anh em trên đất nớc việt nam + Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc . tuần 9 lớp 5c năm học: 20 09 - 2010 - GV nhận xét và hớng dẫn lại cách làm nh SGK đã giới thiệu. 315cm = 300cm + 15cm = 3m + 15cm + 3 100 15 m = 3,15m lu. làm bài vào vở bàitập. a) 1 654 m = 10000 1 654 ha = 0,1 654 ha b) 50 00m = 10000 50 00 ha = 0 ,5 ha c) 1ha = 0,01km d) 15ha = 0,15km - 1 HS nhận xét bài làm

Ngày đăng: 28/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng phụ HS: SGK, vở bài tập - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
Bảng ph ụ HS: SGK, vở bài tập (Trang 1)
-1 HS lênbảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở. - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
1 HS lênbảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở (Trang 2)
-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (Trang 7)
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Trang 7)
Gọi học sinh lênbảng trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
i học sinh lênbảng trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm (Trang 9)
-GV gọi HS lênbảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. G NX  - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
g ọi HS lênbảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. G NX (Trang 11)
- Ôn tập về bảng đơnvị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơnvị đo khối lợng liền kề ; quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng. - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
n tập về bảng đơnvị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơnvị đo khối lợng liền kề ; quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng (Trang 12)
- Gọi 2HS lênbảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
i 2HS lênbảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc (Trang 13)
GV: Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3 - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
i ấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3 (Trang 15)
- Gọi 2HS lênbảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
i 2HS lênbảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc (Trang 19)
2 Hs làm bảng, lớp làm vở a) 56dm2 =  10056m2  = 0,56m 2 - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
2 Hs làm bảng, lớp làm vở a) 56dm2 = 10056m2 = 0,56m 2 (Trang 20)
1. Rèn kĩ năng nói: - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
1. Rèn kĩ năng nói: (Trang 21)
-GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
g ọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp (Trang 21)
Đội hình vòng tròn và khởi động. Ôn 2 – 3 lần - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
i hình vòng tròn và khởi động. Ôn 2 – 3 lần (Trang 23)
-GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
treo bảng phụ ghi đoạn 3 (Trang 26)
- Gọi 2HS lênbảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
i 2HS lênbảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc (Trang 29)
GV: Bàitập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ HS: SGK - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
it ập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ HS: SGK (Trang 34)
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bàitập 2. HS: SGK - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung bàitập 2. HS: SGK (Trang 38)
GV: tờ phiếu khổ to kẻ bảng hớng dẫn HS thực hiện BT1           HS: SGK - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
t ờ phiếu khổ to kẻ bảng hớng dẫn HS thực hiện BT1 HS: SGK (Trang 40)
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tong hop 5 tuan 9 CKTKN
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w