Phần kết thúc: –6 phút

Một phần của tài liệu Tong hop 5 tuan 9 CKTKN (Trang 33 - 38)

III. các hoạt động dạy học

3. Phần kết thúc: –6 phút

Động tác hồi tĩnh. GV hệ thống bài.

GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - HS ôn lại ba động tác đã học. - Cán sự điều khiển. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - HS chơi thử - HS chơi trò chơi HS tập tại chỗ một số động tác thả lỏng nh: rũ chân, tay, gập thân, lắc vai…

Dặn HS về nhà ôn lại 3 động tác để giờ sau tập tốt hơn.

***************************************Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Đại từ

I. Mục tiêu

- Hiểu khái niệm thế nào là đại từ.

- Nhận biết đợc đại từ trong cách nói hằng ngày, trong văn bản.

- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.

II. chuẩn bị

GV: Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ HS: SGK

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em

- GV nhận xét, cho điểm từng em

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- Viết bảng câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm áo màu tro, mợt nh nhung.

- Yêu cầu HS đọc câu văn

- Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến đối tợng nào?

Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng để thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó đợc gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói,viết có tác dụng gì?

Chúng ta sẽ học bài hôm nay( ghi bảng)

b. Tìm hiểu ví dụ

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập

- Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?

- Cả lớp hát

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn

- HS đọc

+ Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con mèo ở câu thứ nhất.

- HS đọc, cả lớp đọc thầm

- Từ tớ, cậu dùng để xng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và

- từ dùng để làm gì?

Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu dùng để xng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ là từ xng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trớc để tránh lặp từ ở câu thứ 2

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau: + Đọc kĩ từng câu. + Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào. + Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở bài 1 - Gọi HS phát biểu

KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy

- Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ?

Đại từ dùng để làm gì?

c. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

d. Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ

- Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? - Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

Bài 2

- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dới các đại từ đợc dùng trong bài ca dao. - Gọi HS nhận xét bài của bạn

Bài 3

Nam.

- Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trớc.

- HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm 2 + HS đọc

+ Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ

+ Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.

- HS nối tiếp nhau phát biểu

- 3 HS đọc

1 HS đọc các từ: Bác, Ngời, Ông cụ, Ngời, Ngời, Ngời

+ Những từ in đậm đó dùng để chỉ BH + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.

- HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên bảng làm , HS dới lớp làm vào vở bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm. - GV nhận xét

4. Củng cố

- Nhận xét tiết học

5. Dặn dò

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- Nhận xét bài của bạn - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp đôi

***************************************

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại

i. mục tiêu

- Giúp học sinh.

+ Biết đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hai

+ Biết đợc một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại. + Biết đợc những ai là ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại

+ Luôn ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi ngời cùng đề cao cảnh giác.

* Trọng tâm: Nh mục tiêu.

ii. chuẩn bị

1- Giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK trang 38,39. Phiếu ghi sẵn tình huống 2- Học sinh: Xem trớc bài

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra học sinh về nội dung bài. + Những trờng hợp tiếp xúc nào không gây lây nhiễm HIV/AIDS.

+ Chúng ta có thá i độ ntn đối với ngời nhiễm HIV/AIDS?

- Gv nhận xét cho điểm

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài

Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?

Hát

2 Học sinh trả lời câu hỏi

Lớp nhận xét

Học sinh lắng nghe

3 Hs tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trớc lớp.

Yêu cầu học sinh đọc lời thoại của các nhân vật

+ Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểu gì?

Gv nêu và ghi nhanh ý kiến của học sinh

- Gv nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, tình dục... chúng ta phải làm gì để đề phòng.

Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 Gv nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại

Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - Hv đa tình huống

- Gv giúp đõ, hỡng dẫn từng nhóm Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới đợc bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam sẽ làm gì khi đó?

Gọi các đội lên đóng kịch

- Nhận xét nhóm có hiệu quả hay

Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại

Yêu cầu học sinh thảo luận đôi

? Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?

? Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?

? Theo em có thể tâm sự với ai?

4. Củng cố

? Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?

+ Tranh 1: Đi đờng văn 2 bạn có thể gặp kẻ xấu cớp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.

+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đờng vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có ngời giúp đỡ.

+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng ngời lạ.

Học sinh nối tiếp trả lời Học sinh lắng nghe

Hs hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày ý kiến

Học sinh làm kịch bản

Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.

Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.

Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối.

Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?

Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại.

Bắc: Thế cậu về đi nhé...

2 học sinh trao đổi + Đứng dậy ngay + Bỏ đi chỗ khác

+ Nhìn thẳng vào mặt ngời đó + Chạy đến chỗ có ngời

+ Phải nói ngay với ngời lớn. - Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.

Nhận xét giờ học

5. Dặn dò

- Chuẩn bị tiết sau.

*******************************************************************Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về :

- Viết các số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.

II. chuẩn bị

GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: SGK

Một phần của tài liệu Tong hop 5 tuan 9 CKTKN (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w