ga lop 5 tuan 9@@@@CKTKN

27 332 0
ga lop 5 tuan 9@@@@CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 9 Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2007 Tập đọc Cái gì quý nhất Trịnh Mạnh I. Mục tiêu: - Học sinh đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhận xét. - Từ ngữ: Tranh luận, phân giải. - ý nghĩa: vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và khẳng định (ngời lao động là quý nhất). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: Hùng nói: Theo tớ vàng bạc! . III. Các hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Trớc cổng trời. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. ? Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý nhất trên đời? ? Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? ? Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý nhất? ? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó? c) Luyện đọc diễn cảm. - 3 học sinh đọc nối tiếp; rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Hùng: Lúa gạo. - Quý: vàng. - Nam: thì giờ. - Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời. - Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua gạo, vàng bạc. - Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhng cha phải là quý nhất. - Còn nếu không có ngời lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua 1 cách vô vị. Vì vậy ngời lao động là quý nhất. Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị vì: bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ. Ví dụ: Ai có lí: vì: bài văn cuối cùng 76 ? Học sinh đọc nối tiếp. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên bao quát, nhận xét. ? ý nghĩa bài? đến đợc 1 kết luận giàu sức thuyết phục: Ngời lao động là đáng quý nhất. - 5 học sinh đọc lại bài theo cách phân vai. - Học sinh luyện đọc diễn cảm phân vai. - Học sinh thi đọc trớc lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Học sinh nêu ý nghĩa bài. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc lại bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các tr- ờng hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh tự làm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên bao quát, chữa bài. - Học sinh làm, chữa bảng. 35 m 23 cm = 35,23 m 51 dm 3 cm = 51,3 dm 14 m 7 cm = 14,07 m - Học sinh làm trình bày. 315 cm = m 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm = 100 15 3 m = 3,15 m. 234 cm = 2,34 m 506 cm = 5,06 m 34 dm = 3,4 m - Học sinh làm, trình bày. 3 km 245 m = 3,24 km 5 km 34 m = 5,034 km 307 m = 0,307 km 77 Bài 4: ? Học sinh thảo luận cặp. - Giáo viên nhận xét, biểu dơng a) - Học sinh thảo luận, trình bày. 12,44 m = 12 m 44 cm 3,45 km = 3450 m 7,4 dm = 7 dm 4 cm 34,3 km = 34300 m. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. Lịch sử Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: - Học sinh biết: - sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 19/ 8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 ở nớc ta. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8. - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh t liệu về cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và t liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng em. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12/ 9 / 1930 ở Nghệ An. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Thời cơ cách mạng. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận. ? Giữa tháng 8 năm 1945 quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân Đồng minh. Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có 1 cho cách mạng Việt Nam? b) Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 12/ 8/ 1945. - Học sinh đọc đoạn: Cuối năm 1940 ở Hà Nội. - Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi. - vì từ 1940. Nhật và Pháp cùng đô hộ nớc ta nhng tháng 3/ 1945. Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nớc ta. Tháng 8/ 1945 quân Nhật ở châu á thua trận và đầu hàng quân Đồng Minh thể lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. - Học sinh đọc sgk- thảo luận, trình bày. - Ngày 18/ 8/ 1945 cả Hà Nội xuất hiện 78 ? Việc vùng lên cớp chính quyền ở Hà Nội diễn ra nh thế nào? Kết quả ra sao? c) Liên hệ. ? Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành đợc chính quyền? d) Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8. ? Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong cách mạng tháng 8? ? Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có ý nghĩa nh thế nào? c) Bài học sgk (20) cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. - Sáng 19/ 8 / 1945 hàng chục vạn nhân dân nội thành nhiều ngời vợt rào sắt nhảy vào phủ. - Chiều 19/ 8/ 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Tiếp sau Hà Nội đến lợt Huế (23/ 8) Sài Gòn (25/ 8) và đến 28/ 8/ 1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thi công trên cả nớc. - Nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong cách mạng tháng 8 là vì nhân dân ta có 1 lòng yêu nớc sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo. + Thắng lợi của cách mạng tháng 8 cho thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách mạng của nhân dân ta chúng ta giành đ- ợc độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân Phong kiến. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Kĩ thuật luộc rau I- Mục tiêu : HS cần phải : - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn . II- Đồ dùng dạy học : - Rau muống, rau cải, đậu quả còn tơi, non; nớc sạch, chậu nhựa, nồi, đĩa, đũa, hai cái rổ, xô đựng nớc sạch . - Phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Kiểm tra : Đồ dùng sách vở 2- Bài mới : + Giới thiệu bài, ghi bảng 79 + Giảng bài mới a- Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu các cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. + GV yêu cầu hs nêu những công việc đợc thực hiện khi luộc rau. - Yêu cầu hs quan sát hình 1 và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? - Gọi HS lên thực hiện thao tác sơ chế rau. - GV tóm tắt các ý cơ bản của hs . b- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau . * GV phát phiếu ( kèm nội dung câu hỏi ) hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu . * GV nhận xét những thao tác cơ bản và nhắc hs khi luộc rau cần lu ý một số điểm sau : + Nên cho nhiều nớc để rau chín đều , xanh. + Cần đun sôi nớc mới cho rau vào và nên cho 1 ít muối hoặc bột canh vào nớc luộc để rau đậm và xanh . + Đun to và đều lửa. + Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa, có thẻ cho quả sấu, me vào nớc luộc đun tiếp. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên đa ra một số câu hỏi trong phiếu học tập để hs thảo luận - GV nêu đáp án của bài tập để hs đối chiếu và tự đánh giá kết quả học tập của mình. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3- Củng cố Dặn dò : - GV nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài " Rán đậu phụ" - Hs trình bày - HS nêu - HS nhận xét - Hs thực hành theo nhóm - Đại diện lên thực hành các thao tác luộc rau. - Hs lắng nghe . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - HS thảo luận - HS đối chiếu kết quả - HS báo cáo kết quả tự đánh giá - Vài hs nhắc lại . Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2007 Chính tả (Nghe- viết) Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông đà Phân biệt âm đầu l/n , âm cuối n/ ng I. Mục tiêu: Giúp học sinh. 80 - Nhớ lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà. - Trình bày lại đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Ôn lại viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn nhớ viết: ? Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các khổ nh thế nào? 3.3. Hoạt động 2: Bài tập. 3.3.1. Bài 2: - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đọc yêu cầu bài 2. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. N1,3: N2,4: 3.3.2. Bài 3: Làm vở. - Chấm vở (10 vở) - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 3. a) long lanh, la liệt, la lá b) lang thang, làng nhàng 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ- chuẩn bị giờ sau. Toán Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân 81 la- na lẻ- nẻ Lo - no ở - nở la hét nết na . lẻ noi- nứt nẻ . Lo lắng- ăn no đất lở- bột nở man- mang vần - dầng buôn - buông vơn vơng lan man -mang vác . vần thơ- vầng trăng . buôn màn- buông mang vơn lên- vơng vấn I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo khối lợng. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lợng thờng dùng. - Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Cho học sinh ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo. - Giáo viên gọi học sinh trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. * Hoạt động 2: Nêu ví dụ (sgk) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg : tấn. - Giáo viên cho học sinh làm tiếp. 5 tấn 32 kg: tấn. * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc kết quả. - Nhận xét chữa bài. 1 tạ = 10 1 tấn = 0,1 tấn. 1 kg = 1000 1 tấn = 0,001 tấn. 1 kg = 100 1 tạ = 0,01 tạ. - Học sinh nêu cách làm. 5 tấn 132kg = 5 1000 132 tấn = 5,132 tấn. Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn. - Học sinh nêu cách làm. 5 tấn 32 kg = 5 1000 32 tấn = 5,032 tấn. Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn. - Học sinh tự làm nháp. a) 4 tấn 562 kg = 4 1000 562 tấn = 4,562 tấn. b) 3 tấn 14 kg = 3 1000 14 tấn = 3,014 tấn. c) 12 tấn 6 kg = 12 1000 6 tấn = 1,006 tấn. d) 500 kg = 1000 500 tấn = 0,5 tấn. - Học sinh làm ra nháp. - Học sinh lên chữa bài. 82 Bài 3: Hớng dẫn làm vở. - Giáo viên chấm 1 số bài. - Nhận xét chữa bài. 2 kg 50 g = 2 1000 50 kg = 2,050 kg. 45 kg 23 g = 45 1000 23 kg = 45,023 kg. 10 kg 3 g = 10 1000 3 kg = 10,003 kg. 500 g = 1000 500 kg = 0,500 kg. Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày kà: 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn. Đáp số: 1,62 tấn. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập trong vở bài tập toán 5. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: thiên nhiên I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: Biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các từ ngữ bài tập 1; bút dạ. - Một số tờ phiếu khổ to để làm bài tập 2. III. Các hoạt động lên lớp: A Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 3a, b, c. B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh nhng không mất thì giờ vào việc luyện đọc nh giờ tập đọc. - Học sinh đọc nối tiếp bài Bầu trời mùa thu. - Cả lớp đọc thầm theo. 83 Bài 2: - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm vào giấy. - Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày bài. + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá. - Những từ ngữ khác tả bầu trời: Bài 3: Giáo viên hớng dẫn để học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài tập. - Cảnh đẹp có thể là 1 ngọn núi, cánh đồng, công viên, vờn cây, dòng sông, - Trong đoạn văn sử dụng những từ gợi tả, gợi cảm. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và bình chọn đoạn văn hay nhất. - Học sinh làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp. - Xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao. - Bầu trời đợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu dàng/ buồn bã/ trăm ngàn nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở bụi cây hay ở nơi nào. - Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa xanh biếc/ cao hơn. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em đang ở. - Học sinh viết đoạn văn ngắn về 1 cảnh đẹp do học sinh tự chọn. - Học sinh đoạn văn của mình. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. Thể dục động tác chân- trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu: - Ôn 2 động tác vơn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động. II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Địa điểm: Sân trờng. - Phơng tiện: 1 còi, bóng. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1 đến 2 phút). - Học sinh chạy quanh sân tập: 1 phút. - Khởi động các khớp gối: 2 đến 3 phút 84 - Giáo viên kiểm tra bài cũ. (1 đến 2 phút) 2. Phần cơ bản: 18 đến 22 phút a) Ôn 2 động tác vơn thở và tay: 2 đến 3 lần. Lần 1: Tập từng động tác. Lần 2, 3: tập liên hoàn 2 động tác. - Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh. b) Học động tác chân: 4 đến 5 lần mỗi lần 8 nhịp. - Giáo viên nêu động tác, phân tích từng động tác. - Giáo viên nhận xét sửa sai động tác cho học sinh. - Ôn 3 động tác thể dục đã học. - Giáo viên điều khiển. c) Chơi trò chơi: Dẫn bóng. 4 đến 5 phút. - Giáo viên điều khiển cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: 4 dến 6 phút. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - Giáo viên giao bài về nhà. - Chơi trò chơi khởi động: 1 đến 2 phút - Học sinh tập dới sự điểu khiển của lớp trởng. - Học sinh tập chân 1 - 8 nhịp - 2 đến 3 học sinh lên thực hiện động tác. - Học sinh tập 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Học sinh chơi thi đua giữa các tổ, đội nào thua thì phải nhảy lò cò. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc chơi trò chơi mang tính chất thả lỏng cơ thể. Thứ t ngày 07 tháng 11 năm 2007 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc, thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. - Chăm chú ghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số cảnh đẹp ở địa phơng. - Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý. III. Hoạt động dạy học: 85 [...]... điểm 3 .5 Hoạt động 4: Làm vở Tóm tắt: Chu vi: 0, 15 km2 = 150 m 2 Chiều rộng = chiều dài 3 S=? - Chấm vở - Gọi lên bảng chữa - Nhận xét 1 Đọc yêu cầu bài 1 a) 42 m 34 cm = 42,34 m b) 56 m 29 cm = 56 2,9 dm c) 6 m 2cm = 6,02 m đ) 4 352 m = 4, 352 km - Đọc yêu cầu bài 2 5 347 a) 50 0 g = kg b) 347 g = 10 100 kg c) 1 ,5 tấn = 150 0 kg - Đọc yêu cầu bài a) 7 km2 = 7.000.000 m2 4 ha = 40.000 m2 8 ,5 ha = 85. 000... 3,2 tấn 0 ,50 2 tấn 2 ,5 tấn 0,021 tấn Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm 34 m 5 cm = 34, 05 m 3 45 cm = 3, 45 m - Học sinh làm bài Đơn vị đo là kg 3200 kg 50 2 kg 250 0 kg 21 kg - Học sinh làm a) 42 dm 4 cm = 42,4 dm b) 56 cm = 9 mm = 56 ,9 cm 98 c) 26 m 2 cm = 26,02 m - Học sinh lên bảng a) 3 kg 5 g = 3,0 05 kg b) 30 g = 0,030 kg c) 1103 g = 1,103 kg - Học sinh quan sát hình vẽ Bài 4: Bài 5: Giáo viên... bài a) 7 km2 = 7.000.000 m2 4 ha = 40.000 m2 8 ,5 ha = 85. 000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 51 5 dm2 = 5, 15 m2 - Đọc yêu cầu bài 4 Nửa chu vi là: 150 : 2 = 75 (m) Chiều rộng sân trờng là: 75 : (2 + 3) x 2 = 30 (m) Chiều dài sân trờng là: 75 30 = 45 (m) Diện tích sân trờng là: 30 x 45 = 1 350 (m2) = 0,1 35 (ha) 4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Đạo đức Tình bạn (Tiết... Học sinh tự làm đọc kết quả làm a) 56 dm2 = 0 ,56 m2 - Gọi học sinh đọc kết quả b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2 - Giáo viên nhận xét chữa bài c) 23 cm2 = 0,23 dm2 d) 2 cm2 5 mm2 = 2, 05 cm2 Bài 2: - Giáo viên cho học sinh - Học sinh thảo luận, lên trình bày kết quả thảo luận rồi lên viết kết quả a) 1 654 m2 = 0,1 654 ha b) 50 00 m2 = 0 ,5 ha c) 1 ha = 0,01 km2 d) 15 ha = 0, 15 km2 Bài 3: Hớng dẫn làm vào vở -... chấm 3 m2 5dm2 = m2 Giáo viên cần nhấn mạnh: 1 Vì 1 dm2 = m2 100 5 nên 5 dam2 = m2 100 b) Giáo viên nêu ví dụ 2: 42 dm2 = m2 1 km2 = 0,01km2 100 1 1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 = = 0,01 m2 100 2 2 1 km = 1.000.000 m ; 1 ha = 10.000m2 1 1 km2 = 100 ha ; 1 ha = km2 = 0,01 km2 100 1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = - Học sinh phân tích và nêu cách giải 5 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3, 05 m2 100 Vậy 3 m2 5 dm2 = 3, 05 m2 - Học... m2 = 0,1 654 ha b) 50 00 m2 = 0 ,5 ha c) 1 ha = 0,01 km2 d) 15 ha = 0, 15 km2 Bài 3: Hớng dẫn làm vào vở - Học sinh làm bài vào vở - Giáo viên chấm 1 số bài a) 5, 34 km2 = 53 4 ha - GIáo viên nhận xét chữa bài b) 16 ,5 m2 = 16 m2 05 dm2 d) 7,6 256 ha = 76 256 m2 3 Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Làm các bài tập trong vở bài tập toán Tập đọc 87 đất cà mau Mai Văn Tạo I Mục đích, yêu cầu:... cầu - Chạy chậm - Xoay các khớp - Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh 2 Phần cơ bản: 2.1 Học trò chơi: - Nêu luật chơi, giải thích cách chơi - Cho học sinh chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo hiệu lệnh Bắt đầu - Sau 3 hoặc 5 lần, ai thua phải nhảy lò 96 cò 1 vòng xung quanh các bạn 2.2 Ôn động tác vơn thở, tay và chân: - Giáo viên tập 1 lần mẫu + Mỗi động tác ôn 1 đến 2 lần - Học sinh tập theo - Chia... nhất, trả lời câu hỏi B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm, nhấn giọng các từ gợi tả (ma dòng, đổ ngang, hối hả, ) - Giáo viên dạy theo kiểu bổ ngang - Giáo viên xác định 3 đoạn của bài văn rồi hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài của từng đoạn +) Đoạn 1: Từ đầu đến cơn dông - Học sinh đọc trả lời câu hỏi ? Ma ở Cà... chung quần áo - Uống chung li nớc - Ăn cùng mâm cơm Giáo viên đa ra kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp súc thông thờng nh bắt tay, ăn cơm * Hoạt động 2: Đóng vai Tôi bị nhiễm HIV - Giáo viên mời 5 học sinh tham gia đón vai - Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh còn lại - 1 học sinh đóng vai bị nhiễm HIV; 4 học sinh khác thể hiện... - Từ vậy thay cho từ thích Từ thế thay cho từ quý - Giáo viên nói: Vậy và thế cũng là đại từ 3.3 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Học sinh đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ (sgk) 3.4 Hoạt động 3: Luyện tập 95 3.4.1 Bài 1: Thoả luận đôi - Đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc bài thơ ? Từ in đậm dùng làm gì? + Dùng để chỉ Bác Hồ ? Đợc viết hoa để biểu lộ gì? + Biểu lộ thái độ tôn kính Bác 3.4.2 Bài 2: Làm nhóm + . bảng. 35 m 23 cm = 35, 23 m 51 dm 3 cm = 51 ,3 dm 14 m 7 cm = 14,07 m - Học sinh làm trình bày. 3 15 cm = m 3 15 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm = 100 15 3. làm. 5 tấn 132kg = 5 1000 132 tấn = 5, 132 tấn. Vậy 5 tấn 132 kg = 5, 132 tấn. - Học sinh nêu cách làm. 5 tấn 32 kg = 5 1000 32 tấn = 5, 032 tấn. Vậy 5 tấn

Ngày đăng: 27/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Học sinh thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết. - ga lop 5 tuan 9@@@@CKTKN

c.

sinh thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần uyên, uyết Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan