Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
364,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp5 Th hai Tun 26 Ngày soạn: 6 / 3 /2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc NGHĩA THầY TRò I-Mục đích, yêu cầu:-Bit c din cm bi vn vi ging ca ngi tụn kớnh tm gng c giỏo Chu Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng bài thơ Của sông, trả lời câu hỏi về bài đọc. B - Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài - Hiếu học, tôn s trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẻ dúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn s trọng đạo. 2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn (2-3 lợt), Có thể chia bài làm 3 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến mang on rất nặng), đoạn 2 (tiếp theo đến đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách phát âm; dupp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải sau bài (môn sinh, sập, tạ, ) - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diển cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà làm gì? (các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ Thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - ngời đã dạy dổ dìu dắt họ trởng thành.) - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. (Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy). - Tình cảm cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng nh thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. (Thầy giáo tôn trọng kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ 79 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mòi học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng.) - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ thầy giáo Chu? (Tiên học lể phép; sau mới học chữ, học văn hoá); Tôn s trọng đạo (tôn kính thầy giáo, trọng đạo học). - HS phát biểu. Câu trả lời đúng là: Uống nớc nhớ nguồn; tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s. - GV: Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tơng tự? (Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thi bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy yêu bạn; Cơm cha, áo mẹ, chử thầy, làm sao cho bỏ những ngày ớc ao, ) - GV: Truyền thống tôn s trọng đạo đợc mọi thế hệ ngời Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Ngời thầy giáo và nghề dạy học luôn đợc xã hội tôn vinh. c. Đọc diễn cảm. - Ba HS tiếp nối nhau đọc diển cảm bài văn. GV hớng dẩn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a. - GV hớng dẩn HS cả lớp đọc diển cảm một đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán Nhân số đo thời gian với một số A.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán HS nêu phép tính tơng ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ? GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính: Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán HS nêu phép tính tơng ứng: 3 giờ 15 phút x 5 = ? 80 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn x 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút Giáo án lớp5 GV cho HS tự đặt tính rồi tính: HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút ra giờ và phút 75 phút = 1 giờ 15 phút vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhan từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây kớp hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải sau đó tự giải. GV chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. - Làm tiếp các bài tập còn lại ở nhà, bài sau: - Chia số đo thời Ti t 3: Khoa hc ( ng chớ Ngc dy) CHIU Tiết 1: Kể chuyện Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I.Mục đích , yêu cầu: Kể li c câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoc truyn thng on kt của dân tộc Việt Nam. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài; một số sách, truyện thiếu nhi, truyện ngời tốt việc tốt, báo chí nói về thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. III.Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ. HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân + Trả lời câu hỏi. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài : * Hớng dẫn HS kể chuyện 81 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn x 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút Giáo án lớp5 a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Một HS đọc đề bài . GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý. Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai, việc làm nói về truyền thống hiếu hoc, đoàn kết của dân tộc Việt Nam. b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV mời 1 HS đọc lại gợi ý HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp - Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện - HS thi kể chuyện trớc lớp. - HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng. - HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất 3. Củng cố , dặn dò: GV nhận xét tiết học HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe. Tit 2: Toỏn ễN TP I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách nhân số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. GV nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập1 (55) BTT5 . Học sinh làm vào bảng con. 5 giờ 4 phút 4,3 giờ 3 phút 5 giây ì 6 ì 4 ì 7 30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút 35 giây 2 giờ 23 phút 2,5 phút ì 5 ì 6 11 giờ 115 phút= 11 giờ 45 phút 15,0 phút 82 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 Bài tập 2(55) BTT5.Học sinh làm vào vở. Bài làm: Thời gian Mai học một tuần lễ là: 40 x 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút Thời gian Mai học ở trờng 2 tuần lễ là: 16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút Đáp số : 33 giờ 20 phút Bài tập 3(55) BTT5.Học sinh làm vào vở. Bài làm : Đổi 5 phút = 300 giây Thời gian máy đóng một hộp là 300 : 60 = 5 (giây) Thời gian để máy đó đóng đc 12000 hộp là 12000 : 5 = 2400 (giây) Đổi 2400 giây = 4 phút Đáp số : 4 phút 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về chuẩn bị cho giờ sau. T it 3: LTVC ễN TP I ,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh B.Dạy bài mới: Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại : Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trờng, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở. Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết đc nhãn vở. Bài làm - Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đa : - Con cảm ơn bố! - Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con? - Dạ! Con tự viết đợc bố ạ! Giang nắn nót viết tên trng, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở. Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen. - Con gái bố giỏi quá! Bài tập 2 : Cho tình huống : Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là ng- i nhận điện thoại. Hãy ghi lại cuộc nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại. Bài làm Reng! Reng! Reng! Minh : A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố. Bố Minh : Minh hả con? Con có khỏe không? Mẹ và em thé nào? Minh : Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm! Bố Minh : Ơ nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho anh em con. 83 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 Minh : Dạ! Vâng ạ! Bố Minh : Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ một chút! Minh : Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố! 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh Thứ ba Ngày son :7 /3 /2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: Toán CHIA Số ĐO THờI GIAN CHO MộT Số A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số - Vận dụng vào giải các bài toán cú ni dung thc t . B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số: Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tơng ứng: 42 phút 32 giây : 3 = ? GV hớng dẫn HS đặt tính ròi thực hiện phép chia: Vậy: 42 phút 32 giây : 3 = 14 phút 10 giây Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tơng ứng 7 giờ 40 phút : 4 = ? Giáo viên cho học sinh đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng Giáo viên cho học sinh thảo luận nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp: 84 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn 42 phút 30 giây 12 0 30 giây 00 3 14 phút 10 giây 7 giờ 40 phút 3 giờ 4 1 giờ 7 giờ 40 phút 3 giờ = 180 phút 220 phút 20 0 4 1 giờ Giáo án lớp5 Vậy: 7 giờ 40 phút: 4 = 1 giờ 55 phút Giáo viên cho học sinh nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo đơn vị cho số chia. Nếu phần d khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. 2. Luyện tập Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. Giáo viên chữa bài C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách chia số đo thời gian. - Làm tiếp các bài tập còn lại ở nhà, bài sau: Luyện tập. Tiết 2: Luyện từ và câu Mở RộNG VốN Từ: TRUYềN THốNG I.Mục đích, yêu cầu:-Bit mt s t liờn quan n Truyn thng dõn tc -Hiu ngha ca t ghộp Hỏn Vit : Truyn thng gm t truyn (trao li li cho ngi sau ,i sau) v t thng( ni tip nhau khụng dt ); lm c cỏc BT1,2,3 II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển từ đồng nghĩa Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (hoặc mọt vài trang phô tô). - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ ngang ở BT2, BT3 (xem mẩu ở dới) III. Đồ dùng dạy học: A.Bài cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm BT 2.3 (phần luyện tập), tiết LTVC trớc. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẩn HS làm bài tập. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dỏi SGK. - GV nhắc HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện đúng nghĩa của từ truyền thống. - HS đọc lại nội dung tầng dòng, suy nghĩ, phát biểu. Cả lớp và giáo viên nhận xét, phân tích; loại bỏ đáp án (a), (b), lựa chọn đáp án (c) là đúng. Bài tập 2: 85 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 - HS đọc nội dung của BT2. - GV dúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ. * Chú giải một số từ để GV tham khảo: Truyền bá: phổ biến rộng rãi cho nhiều ngời, nhiều nơi biết. Truyền máu: đa máu vào trong cơ thể ngời. Truyền nhiểm: lây Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi (ý ca ngợi). - HS đọc nhầm lại yêu cầu của bài; làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. GV phát bút dạ và phiếu cho một vài nhóm. - Dán kết quả của bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mời 1-2 HS đọc lại bảng kết quả. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu của BT3 (Lu ý HS đọc cả đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tờng và chú giải từ khó). - GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng ngời và các sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. -GV dán lên bảng tờ kẻ bảng phân loại -Lớp đọc thầm ,làm bài vào phiếu -Vài HS phát biểu ,chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặn HS sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc mà em vừa học, xem bài sau Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. Tiết 3: Chính tả lịch sử ngày quốc tế lao động I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe và viết đúng chính tả bài "Lịch sử Ngày Quốc Tế Lao Động". 2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: 86 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (đã dùng trong tiết chính tả trớc). - Bút dạ và 2 tờ phiếu kể bảng nội dung BT2 (xem mẩu ở dới) III.Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: -HS viết những từ riêng nh: sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ, B- Dạy bài mới: 1. Giới thệu bài: 2. Hớng dẩn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài chính tả "Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động " Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều gì? (Bài chính ta cho các em biết lịch sử ra đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5) - Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ mình dẽ viết sai; cách viết những tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - HS gấp SGK. GV đọc các tên riêng có trong bài chính tả cho 2-3 HS viết trên bảng lớp, những HS khác viết vào giấy nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ. - GV chửa bài viết của HS trên bảng lớp. - HS gấp SGK. GV đọc tầng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết; đọc toàn bài chính tả cho HS soát lại; chấm chửa bài - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, mời 1 HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong bài chính tả để minh hoạ. 3.Hớng dẩn HS làm bài tập chính tả: - Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa-ri. - Cả lớp đọc lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca,dùng bút chì gạch dới các tên riêng tìm đợc trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: (SGV/trang136). - HS đọc thầm lại bài Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. 87 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí nớc ngoài, nhớ nội dung bài, về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Tiết 4: lịch sử (ng chớ Ngc dy) CHIU Tit 1: Th Dc (GV b mụn dy) Tit 2: Toỏn ễN TP I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách chia số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách chia số đo thời gian. GV nhận xét. 2.Dạy bài mới : Bài tập 1 (56) BTT5. Học sinh làm bảng con. 54 phút 39 giây 3 75 phút 40 giây 5 24 18 phút 13 giây 25 15 phút 8 giây 0 39 giây 0 40 giây 09 0 0 12 giờ 64 phút 4 31,5 giờ 6 0 64 phút 3 giờ 16 phút 1 5 5,25 giờ 24 30 0 0 Bài tập 2 (58) BTT5. Học sinh làm bảng con. a/ ( 6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3 = 13 giờ 39 phút : 3 = 4 giờ 33 phút b/ 63 phút 4 giây 32 phút 16 giây : 4 = 63 phút 4 giây 8 phút 4 giây = 55 phút c/ (4 phút 18 giây + 12 37 giây) x 5 = 16 phút 55 giây x 5 = 80 phút 275 giây = 84 phút 35 giây d/ (7 giờ 6 giờ 15 phút) x 6 = 45 phút x 6 = 270 phút = 4 giờ 30 phút Bài tập 3 (58) BTT5. Học sinh làm vào vở. Bài làm: Đổi 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là 88 G iá o vi ên : Bựi Th Hng Xuõn [...]... giây = 55 phút c/ (4 phút 18 giây + 12 37 giây) x 5 = 16 phút 55 giây x 5 = 80 phút 2 75 giây = 84 phút 35 giây d/ (7 giờ 6 giờ 15 phút) x 6 = 45 phút x 6 = 270 phút = 4 giờ 30 phút Bài tập 2 Học sinh làm vào bảng con 95 Giáo viên: Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp55 giờ 4 phút 6 30 giờ 24 phút ì ì 4,3 giờ 4 17,2 giờ 2 giờ 23 phút 5 11 giờ 1 15 phút= 11 giờ 45 phút ì ì 3 phút 5 giây 7 21 phút 35 giây 2 ,5 phút... án lớp5 Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả Bài 3: Học sinh tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số - Khoanh tròn vào chữ B: 35 phút Bài 4: HS thảo luận, chữa bài: - Thời gian đi từ Hà Nội Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian từ Hà Nội Quán Triều là: 17 giờ 25. .. giờ 4 17,2 giờ 2 giờ 23 phút 5 11 giờ 1 15 phút= 11 giờ 45 phút ì ì 3 phút 5 giây 7 21 phút 35 giây 2 ,5 phút ì 6 15, 0 phút Bài tập 2 (55 ) BTT5.Học sinh làm vào vở Bài làm: Thời gian Mai học một tuần lễ là: 40 x 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút Thời gian Mai học ở trờng 2 tuần lễ là: 16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút Đáp số : 33 giờ 20 Tit 3: LTVC... nhắc lại cách tìm vận tốc của ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô Sau đó GV sửa lại cho đúng với thực tế Thông thờng vận tốc của: Ngời đi bộ khoảng: 5km/giờ Xe đạp khoảng: 15km/giờ Xe máy khoảng: 35km/giờ 97 Giáo viên: Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 Ô tô khoảng : 50 km/giờ GV nêu ý nghĩa của khái niệm của vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh nhạy của một chuyển động b Bái toán 2: GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải... gọi học sinh nói cách làm và trình bày lời giải bài toán: 170 : 4 = 42 ,5 (km/h) Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42 ,5 km Giáo viên nói mỗi giờ ô tô đi đợc 42 ,5 km.Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mơi hai phẩy năm ki lô mét giờ, viết tắt là 42 ,5 km/h Giáo viên ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42 ,5 km/h GV nhấn mạnh đơn vị của đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ... cả lớp thống nhất kết quả Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả Bài 3: Học sinh tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số Bài 4: Điền dấu: HS trao đổi, tự điền dấu vào các câu: Chẳng hạn: 4 ,5 giờ > 4 gìơ 5 phút C Củng cố, dặn dò: - HS thi phát biểu cách nhân, chia số đo thời gian - Làm cách bài tập còn lại, bài sau: Luyện tập chung Tit 4: o c (ng chớ Ngc dy) Tiết 5: ... là: 400: 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5 m/ giây C Củng cố, dặn dò: Vài HS nhắc lại cách tính vận tốc, nêu công thức tính, bài sau: Luyện tập 98 Giáo viên: Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 Tit 2: a lớ ( ng chớ Ngc dy ) Tiết 3: Tập làm văn TRả BàI VĂN Tả Đồ VậT I Mục đích, yêu cầu:Bit rỳt kinh nghim v sa li trong bi ;vit li c mt on vn trong bi cho ỳng v hay hn II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết... vật) (tuần 25) ; một số lỗi điển hình cần chữa chung trớclớp III Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ HS đọc màn kịch giữ nguyên phép nớc đã đợc viết lại B-Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, Yêu cầu của tiết học 2 Nhận xét kết quả bài viết cúa HS GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật); một số lỗi điểm hình a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp -... hay hơn 99 Giáo viên: Bựi Th Hng Xuõn Giáo án lớp5 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ) GV chấm điểm đọan văn viết lại của một số em 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp - Yêu cầu những HS viết bài cha đạt vè nhà viết lại cả bài văn Cả lớp đọc trớc nội dung TLV tuần 27 (ôn tập về tả cây cối) Tiết 4:Kĩ thuật... đo là km/giờ GV gọi HS lên bảng viết bài giải, các HS còn lại làm bài vào vở Bài giải Vận tốc của xe máy là: 1 05: 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ Gv gọi HS nhân xét bài giải của bạn ở trên bục giảng Bài 2: GV gọi HS tính vận tốc theo công thức v= s: t Bài giải Vận tốc của máy bay là: 1800: 2 ,5 = 720 (km/ giờ) Đáp số: 720km/ giờ Bài 3: HV hớng dẫn HS: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì phải đổi . phút 4 giây 8 phút 4 giây = 55 phút c/ (4 phút 18 giây + 12 37 giây) x 5 = 16 phút 55 giây x 5 = 80 phút 2 75 giây = 84 phút 35 giây d/ (7 giờ 6 giờ 15 phút) x 6 = 45 phút x 6 = 270 phút =. Giáo án lớp 5 5 giờ 4 phút 4,3 giờ 3 phút 5 giây ì 6 ì 4 ì 7 30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút 35 giây 2 giờ 23 phút 2 ,5 phút ì 5 ì 6 11 giờ 1 15 phút= 11 giờ 45 phút 15, 0 phút Bài. tập1 (55 ) BTT5 . Học sinh làm vào bảng con. 5 giờ 4 phút 4,3 giờ 3 phút 5 giây ì 6 ì 4 ì 7 30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút 35 giây 2 giờ 23 phút 2 ,5 phút ì 5 ì 6 11 giờ 1 15 phút=