Giáo án tuần 9 CKTKN

MỤC LỤC

Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhận xét các cách làm mà HS đa ra, tránh chê trách các cách làm cha.

GV gọi HS đọc đề bài

GV : Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3. Hớng dẫn HS nhớ -viết * Trao đổi về nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên.

Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên, biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của thiên nhiên.

Thảo luận nhóm 4, làm bài

    Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của thiên nhiên. Học sinh: Ôn bài. Các hoạt động day - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. ? Kiểm tra học sinh đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết?. - Nêu nghĩa của các từ chín, đờng, vạt xuân trong bài tập tiết 16. GV nhận xét - đánh giá. Hớng dẫn HS làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bài: Bầu trời mùa thu. Viết đoạn văn ngắn 5 câu tả cảnh đẹp ở quê em, hoặc nơi em sống. Có thể sử dụng đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm bằng cách dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá. GV nhận xét sửa chữa, bổ sung để có. đoạn văn hay. GV nhận xét, chấm bài đạt yêu cầu. Củng cố Nhận xét giờ học 5. Học cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá để viết văn tả cảnh. Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung 3-5 học sinh đọc đoạn văn. Nhận xét, sửa. Ví dụ: Con sông quê hơng gắn bó với ngời dân từ ngàn đời nay. Con sông nh dải lụa ôm gọn phần của xã em vào lòng. Những hôm trời lặng gió mặt sông phẳng nh một tấm gơng khổng lồ. Trời thu trong xanh in bóng xuống mặt sông. Gió thu dịu nhẹ làm mặt sông lăn tăn gợi sóng. Dòng sông quê hơng hiền hoà là thế mà vào những ngày dông bão nớc sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống nh một con trăn khổng lồ đang vặn mình trông thật hung dữ. Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân. Giúp HS củng cố về :. - Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích ; Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Biết cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích. Các hoạt động dạy học –. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. Phát triển bài. * Ôn tập về các đơn vị đo diện tích + Bảng đơn vị đo diện tích. - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diệntích theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn. + Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề. - GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông. - GV tiến hành tơng tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng nh phần đồ dùng dạy – học đã nêu. - GV hỏi tổng quát :Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. + Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. * .Hớng dẫn viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân. - 1 HS lênbảng viêt, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. - GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV cho các em trình bày kỹ để cả lớp cùng nắm đợc. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nghe yêu cầu của ví dụ. - HS thảo luận theo cặp. - HS cả lớp cùng trao đổi, bổ xung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm :. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. các HS khác tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng líp. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Chuẩn bị tiết sau. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. Rèn kĩ năng nói:. - nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc nơi khác. Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện. - lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ cho câu vhuyện thêm sinh động. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. GV: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Kể lại câu chuyện tuần trớc?. - Đất nớc đẹp⇒quê hơng đẹp ⇒kể lại 1 chuyến đi thăm. b) Hớng dẫn kể chuyện. Đọc lu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau. - Phân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố dân c ở nớc ta.

    - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. (GV gợi HS nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, một số dân tộc ở Tây Nguyên,..)?. - GV giảng: Để biết mật độ dân số ngời ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.

    + Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 ngời /km2 là các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển.

    GV gọi HS đọc đề bài toán

    - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông,héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảnglớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.

    - Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng ngời khác khi tranh luận cùng mình, diễn. -ý kiến của mỗi bạn Hùng: Quý nhất là lúa gạo Quý: Quý nhất là vàng Nam: Quý nhất là thì giờ.

    Gọi HS đọc yêu cầu

    Phần mở đầu: 6 – 10 phút

    - Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS.

    Phần kết thúc: 4 – 6 phút

    KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. - Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dới các đại từ đợc dùng trong bài ca dao. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

    - HS đọc lại đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam. Kết luận: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc đợc vấn đề tranh luận, thuyết trình, đa ra đợc ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp.

    Gọi HS đọc yêu cầu

      + nớc: vận chuyển chất màu để nuôi cây + không khí: cây cần khí trời để sống + ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh.