1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí từ thực tiễn thành phố hải phòng

106 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ VÂN ANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội – 2017 NGUYỄN THỊ VÂN ANHLUẬT KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ 2015 - 2017 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TỪTHỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Hữu Nghị– người thầy hết tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn Phó giáo sư tiến sĩ Phạm Hữu Nghị Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Tổng quan tình hình nghiên cứu 02 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 05 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 05 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 05 Kết cấu luận văn 06 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 07 1.1 Những vấn đề chung nhiễm mơi trường khơng khí kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 07 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm mơi trường khơng khí 07 1.1.1.1 Khái niệm môi trường khơng khí 07 1.1.1.2 Đặc điểm mơi trường khơng khí 07 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại ô nhiễm môi trường khơng khí 08 1.1.2.1 Khái niệm phân loại nhiễm mơi trường khơng khí 08 1.1.2.2 Đặc điểm phân loại ô nhiễm mơi trường khơng khí 09 1.1.2.3 Phân loại nhiễm mơi trường khơng khí 10 1.2 Sự cần thiết pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí khái niệm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 11 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 11 1.2.2.Khái niệm, vai trò pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 16 1.3 Các yêu cầu nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 19 1.3.1 Các yêu cầu kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 19 1.3.2 Nội dung pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 26 2.1 Thực trạng pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 26 2.1.1 Quy chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 27 2.1.2 Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khí thải 28 2.1.3 Thực trạng quy định phòng ngừa, dự báo nhiễm mơi trường khơng khí 33 2.1.4 Thực trạng quy định phát ô nhiễm mơi trường khơng khí 35 2.1.5 Thực trạng quy định ngăn chặn, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường 36 2.1.6 Thực trạng quy định xử lý hành vi làm nhiễm mơi trường khơng khí 39 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hải Phòng 47 2.2.1 Tình hình nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hải Phòng 47 2.2.2 Kết quan trắc phân tích mẫu khơng khí quận, huyện thành phố Hải Phòng 53 2.2.3 Tình hình thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hải Phòng 60 2.2.4 Đánh giá ưu điểm hạn chế, bất cập việc thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hải Phòng 73 2.2.4.1 Những ưu điểm nguyên nhân 73 2.2.4.2 Những hạn chế, thiếu sót, bất cập nguyên nhân 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 82 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 82 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 83 3.2.1 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 85 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BGTVT Bộ Giao thông Vận tải Bụi (TSP) Tổng lượng bụi lơ lửng CO Cácbon ơxít ĐABVMT Đề án bảo vệ môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược GDP Tổng sản phẩm quốc dân GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HST Hệ sinh thái IPCC Tổ chức liên phủ biến đổi khí hậu KCN Khu cơng nghiệp KHCN Khoa học cơng nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội KSƠN Kiểm sốt nhiễm KSƠNKK Kiểm sốt nhiễm kho ƠNMTKK Ơ nhiễm mơi trường khơng khí NO2 Nitơ điơxít NQ Nghị QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLNN Quản lý nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SO2 Sunfua điơxít VOCs Hợp chất hữu dễ bay MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khơng khí thành phần quan trọng cấu thành môi trường tự nhiên trái đất, cung cấp điều kiện thiết yếu đảm bảo hình thành, tồn tại, phát triển người sinh vật Tuy nhiên, với phát triển nhanh kinh tế xã hội, bên cạnh thành tựu, nhân loại đối mặt với nhiều mặt trái, đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí… gây biến đổi khí hậu suy giảm tầng ozôn,… đe dọa sống người sinh vật giới Ở Việt Nam ô nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc xã hội Cơng nghiệp hóa mạnh, thị hóa phát triển nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí quan trọng Thực tiễn đặt vấn đề phải hoàn thiện chế nhằm kiểm sốt nhiễm khơng khí có hiệu quả, bảo vệ mơi trường, có việc hồn thiện quy định pháp luật vấn đề này.Về sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí ngày hồn thiện, bộc lộ nhiều thiếu sót Việt Nam thiếu quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí mùi quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà Các sách ưu đãi liên quan đến tham gia tổ chức, cá nhân vào kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí quy định chung chung, chưa rõ ràng, sách, quy định phát triển bền vững ưu tiên lĩnh vực thân thiện môi trường quy định rõ ràng, thực tiễn áp dụng pháp luật lại chưa hiệu Cùng với đó, Nhà nước ta ban hành quy định nhằm thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu, quy định pháp luật hành lại chưa thể logic dẫn tới khó khăn trình thực pháp luật Nghiên cứu quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm khơng khí Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, thấy Luật quy định chung chung, nhiều thiếu sót, chưa mang tính hệ thống, thiếu minh bạch, thiếu cụ thể dẫn tớigây khó khăn áp dụng pháp luật Hiện trạng mạng lưới quan trắc nhiễm mơi trường khơng khí thiếu mỏng nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu phát nhiễm mơi trường khơng khí Với thơng tin quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cơng bố thực tế cho thấy, thông tin từ kênh chưa nhiều chưa kịp thời, chưa đáp ứng mong mỏi người dân.Một nguyên nhân dẫn đến bất cập hệ thống quy định pháp luật nêu thiếu văn quy định pháp luật đặc thù cho quản lý môi trường khơng khí Trong quy định BVMT nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại… trọng quy định quản lý chất lượng khơng khí (trừ TCVN, QCVN) chưa có (nghị định, định, thông tư,…) Đặc biệt, thiếu kết hợp quản lý chất lượng khơng khí trung ương địa phương Hải Phòng thành phố trực thuộc Trung ương ba tam giác kinh tế trọng điểm mũi nhọn vùng Đơng Bắc q trình chuyển mình, trọng thời kỳ hội nhập Với mức tăng trưởng nay, cửa ngõ giao thương đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường thuận tiện, việc tập đoàn kinh tế nước nước ngồi đầu tư vào Hải Phòng vấn đề nhiễm mơi trường, kiểm sốt nhiễm môi trường mối quan tâm hàng đầu lãnh đạo thành phố Ô nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề khơng riêng đô thị, tác nhân âm thầm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, xã hội Chính vậy, việc nhận diện bất cập hệ thống quy định pháp luật thật có ý nghĩa quan chức ghi nhận, đánh giá điều chỉnh trực tiếp vào hoạt động thực tiễn quản lý đời sống xã hội Do đó, tác giả chọn vấn đề:“Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí từ thực tiễnthành phố Hải Phòng” đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ đề mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí pháp luật nhiễm mơi trường khơng khí nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Trong “Mơi trường khơng khí”, giáo sư Phạm Ngọc Đăng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 2003, khái niệm mơi trường khơng khí, đặc điểm mơi trường khơng khí, vai trò mơi trường khơng khí nhu cầu đề sách, pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí đề cập Tác giả Đinh Xuân Thắng tác phẩm “Ơ nhiễm khơng khí”, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh, năm 2003 phân tích khái niệm nhiễm mơi trưởng khơng khí, tác hại nhiễm mơi trường khơng khí, ngun nhân tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí đề xuất số giải pháp kiểm sốt, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam Năm 2001 tác giả Vũ Thị Duyên Thủy, Đại học Luật Hà Nội viết luận văn thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện” Trong luận văn này, khi làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Năm 2016 nghiên cứu sinh Bùi Đức Hiển bảo vệ thành công luận án tiến sĩ luật học đề tài “Pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí Việt Nam” Học viện Khoa học Xã hội Đây cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ luật học Việt Nam Trong cơng trình này, nghiên cứu sinh đạt kết bật sau đây: - Đưa khái niệm, đặc điểm kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí sở nội hàm kiểm soát đặc thù nhiễm mơi trường khơng khí Làm sáng tỏ nguồn gốc thuật ngữ kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; phân biệt kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí với quản lý mơi trường khơng khí, bảo vệ mơi trường khơng khí; - Xây dựng sở lý luận nhằm xác định rõ mục đích kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, chủ thể kiểm sốt, cách thức, cơng cụ kiểm sốt, nội dung Trên sở quan điểm lớn bảo vệ mơi trường, có có mơi trường khơng khí sở để Nhà nước ta ban hành hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, quy định kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí Trên sở xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến mơi trường khơng khí nay, cần tập trung đến vấn đề sau: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Cần xây dựng Chiến lược bảo vệ mơi trường khơng khí - Kiện tồn hệ thống quan quản lý mơi trường khơng khí sở tập trung trách nhiệm cho quan quản lý nhà nước môi trường - Tăng cường biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí, đặc biệt tăng cường áp dụng công cụ kinh tế yếu tố thị trường vào kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 3.2.1 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Trên sở khẳng định tầm quan trọng môi trường không khí sống người, để kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí hiệu cần: - Về tuyên truyền giáo dục Tăng cường tuyên truyền, giáo dục với người lãnh đạo, người quản lý người dân tầm quan trọng mơi trường khơng khí Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí từ nguồn thải động nguồn thải tĩnh Tuyên truyền đến tổ chức, cá nhân để họ có nhận thức đầy đủ, đắn tầm quan trọng mơi trường khơng khí từ điều chỉnh hành vi - Về biện pháp kinh tế Cần tăng cường nguồn lực tài cho cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thơng qua việc lập Quỹ bảo vệ môi trường để bảo vệ, phục hồi, cải thiện, phát triển môi trường khơng khí Bên cạnh đó, thành phố có sách ưu đãi vốn vay, ưu đãi thuế sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế bảo vệ môi trường, ISO 14000, nhãn sinh thái, hỗ trợ thị trường… đối 85 với tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực thân thiện mơi trường khơng khí Ngược lại tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực khơng thân thiện mơi trường khơng khí bị áp dụng biện pháp kỹ quỹ khoản tiền tài khoản phong tỏa ngân hàng; áp dụng hạn ngạch khí thái (quota) để hạn chế khí thải gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường nguồn lực tài chính, nguồn đầu tư cho cơng tác quản lý, kiểm sốt mơi trường khơng khí (chương trình dài hạn, ngắn hạn, thường xuyên) - Về nhân lực tham gia kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Cần tăng cường đầu tư nâng cao lực cán công chức quản lý nhà nước mơi trường khơng khí - Về khoa học cơng nghệ Nghiên cứu, đầu tư công nghệ phòng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí, để dự báo, giám sát, phát ô nhiễm môi trường không khí, để ngăn chặn, xử lý nhiễm mơi trường khơng khí - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí như: Hồn thiện thể chế, sách, luật pháp bảo vệ mơi trường khơng khí thị; sửa đổi Luật BVMT quy định pháp lý khác (quy hoạch thị, ĐTM, Kiểm sốt nhiễm sở hoạt động, xử phạt, công cụ kinh tế); - Về tổ chức hệ thống quản lý môi trường khơng khí sở tập trung trách nhiệm cho quan quản lý nhà nước môi trường, khắc phục tán thẩm quyền dẫn tới cha chung khơng khóc Tăng cường trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí - Xác định chức nhiệm vụ quan liên quan: UBND thành phố chịu trách nhiệm chung; Sở TNMT: chủ trì cơng tác quản lý CLKK, Kiểm sốt nhiễm nguồn tĩnh, nhiễm vùng, xuyên biên giới; Sở GTVT: chủ trì Kiểm sốt nhiễm nguồn động; Các ngành khác phối hợp Kiểm sốt nhiễm khơng khí theo lĩnh vực quản lý; Xây dựng quy định đặc thù quản lý chất 86 lượng khơng khí (Kế hoạch quản lý nhiễm mơi trường khơng khí, quy trình kiểm kê, quy chế BVMT khơng khí thị…) - Tăng cường lực, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo mơi trường khơng khí (cơng nghệ xử lý khí thải, modelling, cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật quan trắc, phân tích…); - Triển khai thực mạnh mẽ chương trình Kiểm sốt nhiễm khơng khí đặc thù, như: nhiễm bụi, kiểm sốt khí thải ngành (xi măng, khoáng sản, thép…); - Xác lập chế chia sẻ thơng tin mơi trường khơng khí thị (thiết lập, trì, vận hành mạng lưới thơng tin, cảnh báo chất lượng khơng khí); - Tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí (giám sát, theo dõi); - Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị (xây dựng hệ số phát thải, quan trắc tự động, thiết lập sở liệu…); - Liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động giao thông Cần giáo dục nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi người tham giao thông, tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn giao thông Liên quan đến lao động việc làm, cần giáo dục nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi giới chủ người lao động, họ tự quản lý giám sát môi trường quan, đơn vị, xí nghiệp - nơi thân họ sinh sống làm việc Xây dựng mối liên kết mật thiết xí nghiệp, quan chức người dân quanh vùng việc BVMT - Từng bước cải tạo, nâng cấp, phát triển hạ tầng giao thông, tăng lực giao thông công cộng, hạn chế phương tiện giao thông cá nhân; - Giới hạn thời gian sử dụng cho tất loại xe giới, kiểm định bắt buộc định kỳ khí thải; - Lồng ghép đầy đủ cụ thể vấn đề môi trường vào quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất, kinh doanh KCN, làng nghề, đảm bảo cho KCN, 87 làng nghề quy hoạch phát triển bền vững Không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; - Cần đưa quy định, nội dung cụ thể đánh giá tác động sức khỏe đánh giá tác động MT dự án phát triển; - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tác động mơi trường khơng khí khu vực phát triển sản xuất, kinh doanh Thử nghiệm phương án, sách cộng đồng lành mạnh để tăng thêm tham gia người dân khu vực dự án sản xuất; - Khuyến khích phát triển áp dụng cơng nghệ quy trình sản xuất chất thải, cơng nghệ sạch, gây nhiễm mơi trường khơng khí; - Kiểm sốt nhiễm ứng cứu cố mơi trường, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khu vực nóng 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thứ nhất, cần tiếp cận cách hiểu kiểm soát nhiễm mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng dựa nội hàm thuật ngữ kiểm soát theo hướng kiểm soát chủ động Cụ thể trước ngườihiểu kiểm sốt nhiễm kiểm sốt hành vi vi phạm, kiểm sốt hiểu rộng khơng kiểm sốt vi phạm mà dự báo, cảnh báo, phòng ngừa, ngăn chặn nắm hoạt động uốn nắn theo hướng định (kiểm sốt chủ động) Theo tơi: Kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền chủ nguồn thải phòng ngừa, dự báo; theo dõi, kiểm tra, giám sát, phát tác động đến mơi trường khơng khí, trạng mơi trường khơng khí; biến đổi mơi trường khơng khí so vớiquy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí; ngăn chặn, khắc phục ô nhiễm, cải tạo phục hồi trạng mơi trường khơng khí; xử lý hành vi làm ô nhiễm môi trường không khí nhằm đảm bảo cho mơi trường khơng khí lành, đẹp.Tiếp đó, cần phải quy định rõ nội hàm kiểm soát nhiễm mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng vào Luật, như: quy định quy chuẩn kỹ thuật mơi trường 88 khơng khí, tiêu chuẩn mơi trường khơng khí coi sở để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi làm nhiễm mơi trường khơng khí; quy định phòng ngừa, dự báo nhiễm mơi trường; quy định tra, kiểm tra, phát ô nhiễm môi trường; quy định khắc phục ô nhiễm, phục hồi trạng môi trường; quy định xử lý ô nhiễm môi trường Trong quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải thực nội dung nhằm giữ cho mơi trường lành Thứ hai, hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí gắn với bảo đảm quyền sống môi trường lành Quyền ghi nhận Điều 43 Hiến pháp 2013 trở thành nguyên tắc Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Tuy nhiên, vấn đề pháp luật cần quy định rõ chế pháp lý để bảo đảm thực quyền thực tiễn Cụ thể cần phải hồn thiện chế bảo hiến để người dân thực quyền sống môi trường lành qua chế Hiện nay, Điều 119 Hiến pháp 2013 quy định chế bảo hiến Luật định, Luật cụ thể hóa quyền Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước bảo vệ quyền hay thành lập quan riêng biệt để bảo vệ Nếu thành lập quan liệu có vi hiến khơng Ví dụ: thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia để bảo vệ quyền người, có quyền sống mơi trường lành [17] Hơn nữa, lúc chưa hoàn thiện chế hiến pháp để bảo vệ quyền sống môi trường lành điều quan trọng cần phải hồn thiện chế pháp lý thơng thường Theo cần cụ thể hóa quy định xác định thiệt hại mơi trường khơng khí làm sở để yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường khơng khí Ghi nhận quyền khởi kiện tập thể liên quan đến nhiễm mơi trường khơng khí, quyền hội họp, biểu biểu tình mơi trường; quy định đảo nghĩa vụ chứng minh yêu cầu bồi thường thiệt hại mơi trường khơng khí, thiệt hại sức khỏe, tài sản, tính 17 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Nhà nước pháp quyền chế pháp lý bảo đảm quyền sống môi trường lành 89 mạng nhiễm mơi trường khơng khí gây ra,… Để bảo vệ có hiệu quyền sống môi trường lành người bị hành vi vi phạm pháp luật môi trường xâm phạm Thứ ba, Luật cần cụ thể hóa quy định khuyến khích cho tổ chức, cá nhân thực hoạt động thân thiện mơi trường khơng khí ứng phó với biến đổi khí hậu, chí khơng khuyến khích mà quy định cụ thể trách nhiệm Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ q trình Ví dụ: ban hành sách miễn giảm thuế, hỗ trợ tài chính, hỗ trợ mở rộng thị trường,… cho tổ chức, cá nhân nhằm lan tỏa ngày nhiều hoạt động có lợi cho mơi trường khơng khí, giúp giảm nhiễm mơi trường khơng khí, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Hơn nữa, để giảm thiểu khí nhà kính chất làm suy giảm tầng ozơn, bên cạnh việc hồn thiện pháp luật, Nhà nước cần có sách để ưu đãi dự án phát triển (CDM) tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho thị trường mua bán cácbon nhằm ngăn chặn suy giảm tầng ozơn giảm thiểu biến đổi khí hậu Thứ tư, quy định quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí, bao gồm: quy chuẩn mơi trường khơng khí xung quanh quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khí thải, Luật cần phân loại rõ đâu nguồn thải cố định, đâu nguồn thải di động để xây dựng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật khí thải tồn diện Hơn nữa, cần nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí lĩnh vực nơng nghiệp, dịch vụ thành phần mơi trường khơng khí sử dụng vào mục đích cụ thể, đặc biệt quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà Thứ năm, Luật cần đưa cách hiểu biến đổi khí hậu, để có cách thức ứng phó với biến đổi khí hậu cho hiệu Hay nói cách khác khơng hiểu biến đổi khí hậu khơng dễ đưa giải pháp phù hợp, hiệu để ứng phó Hơn nữa, dù Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 đưa cách hiểu ứng phó với biến đổi khí hậu dành riêng Chương IV để quy định vấn đề này, qua nghiên cứu quy định dàn trải, chung chung chưa logic theo vấn đề Chúng cho hợp lý logic quy định 90 Chương IV Luật thiết kế theo nội hàm mà Điều Luật định nghĩa Cụ thể quy định thích ứng với biến đổi khí hậu quy định giảm nhẹ biến đổi khí hậu Thứ sáu, Luật cần quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, đặc biệt trách nhiệm hộ gia đình có hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Một là, biện pháp xử phạt tiền Đây biện pháp đánh trực tiếp đến lợi ích người vi phạm có hiệu cao Số tiền phạt nên mức cao so với mức sống trung bình, có tính răn đe cao Nên phân loại phạt tiền lần đầu với phạt tiền lần tái phạm, phạt tiền lần tái phạm phải cao lần đầu Số tiền phạt hành vi phạm nên cao số tiền mà chủ thể vi phạm phải bỏ để thực việc cải tạo nhiễm mơi trường khơng khí lắp đặt hệ thống xử lý khí thải Hai là, cần bổ sung số hành vi bị cấm Luật Bảo vệ môi trường 2014 vào Bộ luật hình sửa đổi tới nhằm tăng tính răn đe với hành vi vi phạm pháp luật môi trường, như: hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người; hành vi cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, Ba là, bên cạnh xử lý hành cần nghiên cứu quy định áp dụng trách nhiệm hình với pháp nhân vi phạm pháp luật mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng Bởi thực tiễn nước ta năm gần cho thấy ô nhiễm môi trường khơng khí từ chất thải doanh nghiệp ngày nhiều [10] gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khỏe người dân Hiện nay, có bổ sung áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân hay khơng có hai quan điểm: quan điểm thứ cho không cần áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân bị hình phạt tiền cao so với trách nhiệm hành chấm dứt hoạt động pháp nhân, nên hai hình phạt giải thơng qua trách nhiệm hành Hơn nữa, áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân khơng 10 Chính phủ, (2013) Nghị định 179/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 91 xác định đủ yếu tố cấu thành tội phạm xác định lỗi tổ chức Thực tế cho thấy nhiều năm áp dụng trách nhiệm hành pháp nhân, không hiệu quả, ô nhiễm môi trường xảy ra, có nhiều trường hợp bị xử phạt vi phạm hành họ nộp tiền phạt tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường Hơn nữa, pháp nhân vi phạm pháp luật môi trường khơng pháp nhân nước mà có pháp nhân nước ngoài, pháp nhân nước mà bỏ trốn khỏi Việt Nam khó áp dụng trách nhiệm hành với họ, áp dụng trách nhiệm hình với pháp nhân hồn tồn giải trường hợp dựa chế pháp lý nước quốc tế mà Việt Nam tham gia Do quan điểm thứ hai có cho cần nghiên cứu áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân hình phạt tiền đình hoạt động pháp nhân thực thơng qua trách nhiệm hành rõ ràng áp dụng trách nhiệm hình sức răn đe lớn nhiều so với trách nhiệm hành chính, đồng thời giúp quan nhà nước có thẩm quyền có nhiều lựa chọn giải hành vi làm ô nhiễm môi trường pháp nhân gây theo mức độ nguy hiểm hành vi thiệt hại xảy với mơi trường Còn yếu tố lỗi, nhiễm mơi trường mang tính chất đặc thù nên thiệt hại mơi trường pháp nhân gây nghiên cứu cho phép không cần xác định yếu tố lỗi trường hợp truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân tức lỗi suy đốn có hành vi vi phạm pháp luật có lỗi Thực tế vấn đề áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi làm ô nhiễm môi trường gây theo quy định Bộ luật Dân 2005 Thứ bảy, quy định hoạt động đánh môi trường chiến lược (ĐMC), giá tác động môi trường (ĐTM) kế hoạch bảo vệ môi trường (KBM) Hiện nay, pháp luật chưa quy định rõ nội dung đánh giá tác động mơi trường khơng khí nên bị chủ thể có trách nhiệm xem nhẹ lập báo cáo ĐMC, ĐTM hay kế hoạch bảo vệ môi trường Hơn nữa, đánh giá môi trường việc thẩm định báo cáo ĐMC ĐTM quan trọng, quy định 92 pháp luật môi trường hành gây nên tượng vừa đá bóng vừa thổi còi Ví dụ: dự án chiến lược, quy hoạch hay dự án đầu tư cụ thể mà thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ, quan ngang Bộ hay UBND cấp tỉnh quan tổ chức thành lập Hội đồng thẩm định (điểm c, điểm b khoản Điều 16; khoản 2, 3, Điều 23) [19] nên có tác động quan vào trình thẩm định ĐMC ĐTM, đặc biệt chưa quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý với hội đồng thẩm định thẩm định sai Do vậy: là, cần quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí biến đổi khí hậu nội dung quan trọng báo cáo ĐMC, ĐTM KBM ; hai là, cần quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý rõ ràng Hội đồng thẩm định quan, tổ chức xin ý kiến trường hợp khơng thực trách nhiệm gây thiệt hại cho môi trường nhằm tăng cường trách nhiệm Hội đồng quan, tổ chức thẩm định Thứ tám, trách nhiệm quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Theo đánh giá nhiều chun gia vấn đề quản lý nhà nước mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng lỏng lẻo, cán bộ, công chức thực thi pháp luật mơi trường vi phạm việc xử lý trách nhiệm pháp lý chưa triệt để, chưa đảm bảo tính răn đe Đây vấn đề lớn cần quy định chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch thực xử lý cơng khai nhanh chóng thực tiễn nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí hiệu Thứ chín, trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường khơng khí Pháp luật hành chưa quy định vấn đề cho việc xác định thiệt hại môi trường khơng khí khơng dễ dàng đặc tính khơng khí tính khuyếch tán, lan truyền,… Tuy nhiên, việc khơng quy định làm cho mơi trường khơng khí ngày bị ô nhiễm trầm trọng, cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm bồi thường thiệt hại gây ra, đồng thời khơng có sở để người cá nhân, tổ chức bị thiệt hại sức khỏe, tài sản, tính mạng 19 Tạp chí Mơi trường, Châu Á với chiến chống nhiễm khơng khí, số 7/2014 93 yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường không khí gây Do vậy, chúng tơi cho cần nhanh chóng đưa quy định vấn đề vào pháp luật xác định thiệt hại mơi trường khơng khí dựa tính tổng cơng suất hoạt động nhà máy từ đưa lượng thải chưa xử lý mơi trường khơng khí mức bồi thường chi phí để xử lý lượng thải đạt quy chuẩn khí thải Khi xác định nhiễm mơi trường khơng khí, sở cho tổ chức cá nhân yêu cầu bồi thường thiệt sức khỏe, tính mạng, tài sản nhiễm khơng khí gây Thứ mười, lâu dài cần xây dựng Luật Khơng khí Việt Nam quy định trách nhiệm kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Nhà nước, chủ sở hữu nguồn thải, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí; hoạt động đánh giá tác động môi trường không khí, quan trắc đánh giá trạng, thơng tin tình hình mơi trường khơng khí, quản lý khí thải, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, khuyến khích đa dạng hóa nguồn đầu tư cho bảo vệ mơi trường khơng khí, áp dụng cơng cụ kinh tế bảo vệ mơi trường khơng khí, phí bảo vệ mơi trường khí thải, trách nhiệm pháp lý chủ sở hữu nguồn thải quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, khởi kiện tập thể nhiễm mơi trường khơng khí, phát huy vai trò cộng đồng kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí, hợp tác liên kết khu vực quốc tế kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí,…; Bên cạnh biện pháp hồn thiện pháp luật, để kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí chúng tơi cho cần phải: Một là, ngồi việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, khuyến khích sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, tăng cường đầu tư tài cho kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cần tun truyền giáo dục cán bộ, công chức người dân tầm quan trọng môi trường không khí ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường khơng khí hành động cụ thể Ví dụ: nên xe buýt vừa giảm chi phí, vừa hạn chế tắc đường, giảm ô nhiễm môi trường khơng khí, nên ăn trưa gần nơi làm việc nhằm hạn chế sử dụng xe gắn máy, ô tô; 94 nên chung xe làm, học, vui chơi, giải trí; bảo trì xe hạn; trồng xanh; phát tố cáo hành vi xả trộm khí thải chưa xử lý mơi trường, theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường theo nguyên tắc đặt Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Hai là, tăng cường hợp tác quốc tế kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Như biết mơi trường khơng khí khơng vấn đề riêng quốc gia từ nhiễm khơng khí tầm gần, từ chất phóng xạ nhà máy điện hạt nhân bị rò rỉ đến nhiễm khơng khí tầm xa gây ô nhiễm môi trường xuyên biên giới, từ suy giảm tầng ozon đến biến đổi khí hậu tồn cầu Tất cho thấy quốc gia giải vấn đề Do vậy, cần phải có hợp tác quốc tế kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cấp độ song phương, khu vực quốc tế [16] 16 Bùi Đức Hiển (2011), "Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay", Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (11) tr 22 - 28 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, tìm hiểu tình hình thực quy định này, thấy ưu điểm số điểm tồn q trình thực pháp luật, từ rút yêu cầu việc thực pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Xuất phát từ việc nhận thức số điểm tồn quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí, số điểm cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đặt nhằm tạo tính khả thi, tính thống quy định pháp luật sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động Đồng thời, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật như: Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; tăng cường cơng tác quản lý, tra, xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; nâng cao lực hoạt động quan pháp luật 96 KẾT LUẬN Luận văn “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí từ thực trạng thành phố Hải Phòng” nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí.Luận vănnày vào phân tích, so sánh, tổng hợp, vấn đề sau: Thứ nhất,luận văn tổng quan cơng trình nghiên cứu theo nhóm vấn đề như: tổng quan cơng trình nghiên cứu nhiễm mơi trường, kiểm sốt nhiễm mơi trường, nội dung kiểm sốt nhiễm mơi trường, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường; tổng quan cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề lý luận kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; tổng quan cơng trình nghiên cứu, thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường, kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; tổng quan cơng trình nghiên cứu hạn ngạch khí thải, kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí tầm xa Thứ nhất, luận văn phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, khái niệm, nguyên tắc nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thứ hai,phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí thực tiễn thi hành thành phố Hải Phòng; số bất cập, hạn chế, thiếu sót việc thực pháp luật vấn đề Thứ ba,đưa quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí từ thực tiễn thành phố Hải Phòng Hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí làm nhằm tới mục tiêu bảo đảm quyền sống môi trường lành, bảo đảm phát triển bền vững địa phương quốc gia Việt Nam 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36CT-TW Bộ Chính trị Tăng cường bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Ban Bí thư (2009), Chỉ thị số 29-CT/TW Ngày 21/1/2009 việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) “Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường (2001), Tiến tới kiện tồn hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014; GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng (2009), “Phát triển đô thị bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, (8), tr.35 Duy Biên - Dạ Khánh, Các sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Ơ nhiễm khơng khí Phạm Ngọc Đăng, (2007), "Các thách thức ô nhiễm môi trường không khí nước ta", Tạp chí BVMT, (8) 10 Chính phủ, (2013) Nghị định 179/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 11 Bùi Đức Hiển, (2015) “Mấy vấn đề lý luận pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 12 Bùi Đức Hiển (2010), “Những vấn đề pháp lý việc xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay", Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 98 13 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), "Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây định hướng xây dựng, hồn thiện", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 40 - 47 14 Thảo Nguyên , WHO thức coi nhiễm khơng khí tác nhân gây ung thư Nguồn:http://gialai.vnpt.vn/detail/who-chinh-thuc-coi-o-nhiem-khong-khi-la-tacnhan-gay-ung-thu/530499/l0 15 Nguyễn Phúc Thủy Hiền, (2001) “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí tầm xa”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (4) 16 Bùi Đức Hiển (2011), "Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay", Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (11) tr 22 - 28 17 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, “Tổ chức thương mại giới với vấn đề thương mại - môi trường thách thức, hội Việt Nam thương mại - môi trường”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr35-43 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Luật Môi trường, Luật Kinh tế, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nơi 19 Tạp chí Mơi trường, Châu Á với chiến chống nhiễm khơng khí, số 7/2014 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Kim Thoa, (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, Khoa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 22 Tổng cục Môi trường, Cục Kiểm sốt nhiễm, (2013) Khung 3.4 Kết quan trắc mơi trường khơng khí làng nghề Hà Nội (2009 - 2012) 23 Tổng cục Môi trường - Cục Kiểm sốt nhiễm: Nhiệm vụ điều tra, khảo sát, xây dựng tiêu chí khoanh vùng ô nhiễm đề xuất dự án xây dựng đồ nhiễm phạm vi tồn quốc, Hà Nội 2010 99 ... THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 82 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường. .. thực tiễn thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Hải Phòng - Đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí từ thực tiễn thành phố Hải Phòng 4 Đối... thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí: Ban hành sách pháp luật kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí; tổ chức thực sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; tra, kiểm tra, phát

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN