1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tự học của học viên cao học hệ quân sự ở Học viện Chính trị hiện nay

123 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học, quản lý hoạt động tự học của hoc viên cao học và những khái niệm cơ bản của đề tài; nội dung quản lý hoạt động tự học và các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động tự học của học viên cao học ở Học viện Chính trị. Nêu lên thực trạng và một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tự học của học viên cao học hệ quân sự ở Học viện Chính trị. Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên cao học hệ quân sự ở Học viện Chính trị hiện nay. Thực hiện khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Chủ nghĩa xã hội khoa học Công tác đảng, cơng tác trị Giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị Khoa học xã hội nhân văn Nhà xuất Quản lý giáo dục Chữ viết tắt CBQL CNXHKH CTĐ, CTCT GD - ĐT HVCT KHXH&NV Nxb QLGD MỤC LỤC Trang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 14 MỞ ĐẦU TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC HỆ QUÂN SỰ 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC HỆ QUÂN SỰ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 2.1 Khái quát đặc điểm đào tạo học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị 2.4 Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC HỆ QUÂN SỰ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 14 26 31 38 38 40 45 61 65 65 68 87 92 96 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”[14, tr.17] Đây sở khẳng định vị trí, vai trò tầm quan trọng tự học yếu tố định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung phát triển cá nhân nói riêng Vì vậy, đòi hỏi phải có tư mới, quan niệm học mà cốt lõi vấn đề tự học, nhằm tận dụng hội giáo dục suốt đời mang lại Hiện GD - ĐT học viện, nhà trường quân đội quan điểm lấy tự học làm cốt giữ vai trò định, đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, đào tạo cán nghiên cứu khoa học; phải chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo Để nâng cao chất lượng trình tự học, tự nghiên cứu đòi hỏi phải giải đồng nhiều vấn đề, quản lý hoạt động học tập tổ chức tự quản lý người học giữ vai trò trực tiếp Học viện Chính trị nằm hệ thống trường đại học quốc gia, trung tâm đào tạo, nghiên cứu KHXH&NV hàng đầu quân đội, đào tạo cán có trình độ đại học, sau đại học góp phần bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao cho quân đội đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Q trình đào tạo học viện khơng trang bị cho học viên hệ thống tri thức, kỹ tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT, mà điều quan trọng thúc đẩy họ tích cực tìm tòi, khám phá, say sưa trình tự học chủ động chuẩn bị nghề nghiệp cho Nghị Đảng Học viện Chính trị lần thứ XV khẳng định: “Tiếp tục đổi mới, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng đối tượng theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa”, đào tạo theo chức danh gắn với trình độ học vấn, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu học viên; …đáp ứng mục tiêu đào tạo” [18, tr 85] Nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò tự học quản lý hoạt động tự học học viên cao học, năm qua Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện, cấp ủy, đội ngũ cán quản lý học viên thường xuyên quan tâm đến chất lượng tự học công tác quản lý hoạt động tự học học viên tồn Học viện nói chung, học viên cao học hệ qn nói riêng Tuy nhiên, bộc lộ bất cập cần khắc phục, có hoạt động tự học học viên cao học Thực trạng tự học tập, nghiên cứu học viên cao học, đánh giá thông qua kết học tập chưa tìm nguyên nhân sâu xa khuyết điểm, hạn chế Sự chuyển đổi phần nhận thức tự học, việc chấp hành nghiêm quy định đào tạo chưa khẳng định độ bền vững chất lượng hoạt động tự học Những hạn chế tồn như: hoạt động tự học học viên chưa thường xuyên, chưa thực hiệu quả, tính tự giác tự học, mức độ cập nhật thông tin, thu thập tài liệu bổ sung nâng cao kiến thức cho thân hạn chế, chưa tận dụng hết thời gian học tập; công tác quản lý hoạt động tự học có mặt, có nội dung hiệu chưa cao Bước vào thời kỳ mới, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tự học, tự nghiên cứu sở, đường để người học nâng cao, mở rộng tri thức lĩnh vực khoa học nói chung kiến thức chuyên ngành nói riêng Phẩm chất, lực học viên hình thành, phát triển họ ln tự giác, tích cực, say mê q trình tự học, tự nghiên cứu Vì vậy, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng tự học học viên nói chung, học viên cao học hệ quân HVCT nói riêng Trong năm qua có nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình khoa học quân đội nghiên cứu hoạt động tự học nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân HVCT Với lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị nay” làm đề tài để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hoạt động tự học, quản lý hoạt động tự học sinh viên, học viên trường quân đội vấn đề nhiều cán quản lý, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu; có nhiều đề tài, cơng trình khoa học, luận văn, luận án báo khoa học công bố Tiêu biểu là: Luận án tiến sĩ tác giả Trịnh Quang Từ (1995), đề tài: “Những phương pháp tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường quân sự” [47], làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường quân Theo tác giả, chất lượng GD - ĐT nhà trường quân phụ thuộc lớn đến tổ chức hoạt động học tập học viên; để tổ chức hoạt động học tập học viên cần thực tốt phương hướng như: hình thành cho học viên hệ thống kỹ tự học, tổ chức hệ thống tập tăng dần mức độ khó, khuyến khích học viên tự kiểm tra - đánh giá kết tự học, Tác giả Mai Văn Hóa (2003), với luận án tiến sĩ đề tài: “Những giải pháp bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên đào tạo sĩ quan trường đại học quân sự” [23], nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên Luận án rõ: học viên muốn tự học tốt phải có mục đích, động học tập đúng, từ nảy sinh lòng ham học, tích cực, tự giác, tự lực say mê tìm tòi nghiên cứu; khơng có thiếu động cơ, mục đích học tập rõ ràng khơng có hoạt động tự học đích thực Theo tác giả, học trình phát triển nội tự thể hiện, tự biến đổi mình; học phải biết cách học, tự tìm lấy kiến thức theo cách riêng biết kiểm tra, điều chỉnh việc học Một số cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý giáo dục, quản lý hoạt động học tập như: “Một số khái niệm quản lý giáo dục” tác giả Đặng Quốc Bảo (1997); “Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo” tập thể cán Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội (2002); “Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Kiểm (2004); “Quản lý nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn” tác giả Đặng Bá Lãm (2005); “Quản lý giáo dục đại học quân sự” nhà xuất Quân đội nhân dân tác giả Đặng Đức Thắng chủ biên Với cách tiếp cận vấn đề quản lý hoạt động tự học giai đoạn lịch sử khác nhau, góc độ, khía cạnh khác nhau, song nhà khoa học đến thống nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng hoạt động tự học công tác quản lý hoạt động này; trình, khâu quan trọng nhân tố định đến trình độ, lực người Theo tác giả Đỗ Xuân Đô (2011), luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Sĩ quan Lục quân nay” [21], tác giả làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường sĩ quan Lục quân 1, đồng thời tác giả xác định biện pháp để quản lý hoạt động tự học học viên là: Giáo dục, xây dựng động học tập cho học viên; kiểm sốt kế hoạch tự học; kết hợp vai trò giảng viên cán quản lý tổ chức thực hiện; phát huy khả tự quản lý học viên tạo lập môi trường thuận lợi cho tự học Ở khía cạnh khác tác giả Nguyễn Đức Viểm (2012) với đề tài: “Quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu giáo viên trường Trung cấp quân đội” [50], đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, xác định rõ ràng, xác mục đích, khách thể, đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu; rút kết luận cần thiết, khái niệm có tính khái quát cao, phân tích rõ nội hàm khái niệm Đặc biệt tác giả rút kinh nghiệm quản lý tự học, tự nghiên cứu đội ngũ giáo viên trường trung cấp quân đội Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Phi Hùng (2014) đề tài: “Quản lý hoạt động tự học học viên đổi phương pháp dạy học Trường Sĩ quan Chính trị” [26], từ lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học học viên đổi phương pháp dạy học Trường Sĩ quan Chính trị Tác giả xác định biện pháp là: Tăng cường giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ tự học đắn cho học viên; Chỉ đạo việc xây dựng thực kế hoạch tự học học viên theo xu đổi phương pháp dạy học; Đổi hình thức, phương pháp quản lý hoạt động tự học học viên; Đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết tự học học viên; Bảo đảm sở vật chất môi trường thuận lợi đáp ứng nhu cầu tự học đổi phương pháp dạy học Luận văn thạc sĩ tác giả Đặng Thị Hồng (2014) đề tài: “Quản lý hoạt động xây dựng luận văn tốt nghiệp học viên cao học Học viện Chính trị nay”[25], tác giả làm bật số vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động xây dựng luận văn tốt nghiệp học viên cao học Học viện Chính trị Đồng thời, tác giả xác định biện pháp quản lý hoạt động xây dựng luận văn tốt nghiệp học viên cao học Học viện Chính trị Bên cạnh đó, số đề tài nghiên cứu hoạt động tự học như: Đề tài khoa học cấp Học viện năm 1999 tác giả Trương Thành Trung làm chủ nhiệm: “Nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn cán Học viện Chính trị quân sự”[43], tác giả cho rằng: khuyến khích học viên tự giáo dục, tự rèn luyện giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giảng viên học viên; coi trọng giáo dục, xây dựng động cơ, học tập, rèn luyện; xây dựng nếp học tập, rèn luyện trì kỷ luật, điều lệnh, chế độ quy định quân đội, Học viện nội dung then chốt góp phần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục, đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội Đề tài cấp ngành năm 2002 tác giả Lê Minh Vụ làm chủ nhiệm: “Các giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên sĩ quan nhà trường quân đội” [48], tác giả quan niệm giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tự học học viên nhà trường quân đội nâng cao nhận thức động thái độ trách nhiệm học viên nhiệm vụ học tập, đồng thời bồi dưỡng cho họ có phương pháp học tập khoa học tổ chức trình tự học cách hợp lý Đề tài cấp Bộ Quốc phòng năm 2005 tác giả Vũ Quang Lộc làm chủ nhiệm: “Các giải pháp nâng cao chất lượng tự học cán sĩ quan nhà trường quân đội”[31], nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích thực tiễn, đề xuất ba nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý GD ĐT học viện, trường sỹ quan quân đội đáp ứng yêu cầu Đề tài cấp học viện, năm 2010 tác giả Bùi Ngọc Quỵnh tìm hiểu sâu “Nghiên cứu giải pháp chuyển biến động cơ, thái độ học tập học viên sau đại học Học viện Chính trị” [36], đề tài làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, đưa năm biện pháp làm chuyển biến động cơ, thái độ học tập học viên sau đại học, đồng thời phân tích thực trạng đề xuất biện pháp sử dụng tổng hợp phương pháp giáo dục nhằm kích thích tinh thần, thái độ học tập học viên sau đại học HVCT Cùng với cơng trình trên, có số viết, tham luận có liên quan đến cơng tác quản lý đào tạo sau đại học như: “Công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Học viện Chính trị quân sự” tác giả Lại Ngọc Hải; “Tổ chức quản lý học viên sau đại học Học viện Chính trị quân sự” tác giả Đinh Văn Thanh (trong sách “Đào tạo sau đại học Học viện Chính trị - Thành tựu triển vọng”, Nxb Quân đội nhân dân, 2002); “Nâng cao chất lượng quản lý sau đại học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn quân sự” tác giả Phạm Đức Tú; “Đổi quản lý, nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu khoa học học viên sau đại học” tác giả Lê Quý Trịnh (trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo sau đại học Học viện Chính trị quân - Hội nhập phát triển”, 2007); “Công tác quản lý, giáo dục học viên Hệ Đào tạo sau đại học - Học viện Biên phòng” tác giả Nguyễn Xuân Dược, Tạp chí Nhà trường Quân đội, số 5, năm 2011, “Một số vấn đề tự quản lý học viên sau đại học Học viện Chính trị nay” tác giả Nguyễn Văn Thế (Toạ đàm khoa học cấp Học viện “Quản lý đào tạo sau đại học - Kinh nghiệm đổi mới” năm 2011) Ở trường đại học ngồi qn đội có số tác giả nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên, điển hình có luận văn thạc sĩ: Nguyễn Đăng Hưng (2014): “Quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Thành đô” [27] Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Thành đô: biện pháp xây dựng thực kế hoạch quản lý hoạt động tự học sinh viên; biện pháp hoàn thiện chế quản lý hoạt động tự học sinh viên; tăng cường quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học đội ngũ giảng viên; nâng cao lực chủ thể quản lý vai trò tự quản lý hoạt động tự học sinh viên; thường xuyên kiểm tra đánh giá, kiểm định kết hoạt động tự học sinh viên; tăng cường sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên Mỗi biện pháp tác giả trình bày kỹ cách thức tổ chức thực Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2016) "Quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Cảnh sát nhân dân nay" [44] Tác giả làm rõ số khái niệm, sở lý luận thực tiễn tự học hoạt động tự học học viên Học viện Cảnh sát nhân dân, đồng thời đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Cảnh sát nhân dân nay: Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng động tự học cho học viên; tổ chức quản lý tốt kế hoạch tự học học viên; tăng cường quản lý nội dung phương pháp tự học nhằm phát huy tính tích cực tự học học viên; tăng cường quản lý, khai thác sử dụng hiệu hệ thống sở vật chất điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học học viên; tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết tự học học viên Trong cơng trình nghiên cứu kể trên, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên, sinh viên học viện, nhà trường, sở giáo dục theo phạm vi nghiên cứu đề tài Nhìn chung tác giả đánh giá, nhận định tương đối sát phần lý luận thực tiễn việc đề xuất biện pháp - Về mặt lý luận: Các tác giả khẳng định tầm quan trọng tự học, cho tự học yếu tố quan trọng bên định chất lượng học tập người học Bản chất tự học trình tự tổ chức, tự điều khiển, tự điều chỉnh để chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, sở nhân cách người học hoàn thiện phát triển - Về mặt thực tiễn: Các cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động tự học học viên, đưa số kinh nghiệm quản lý hoạt động tự học Song, vấn đề quản lý học viện, nhà trường hoạt động tự học học viên, đặc biệt học viên cao học chưa nghiên cứu nhiều nên cần đặt để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ - Về đề xuất biện pháp: Các tác giả sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp, hệ thống biện pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng tự học trình độ cho học viên, cán quản lý góp phần nâng cao chất lượng giáo GD - ĐT đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 10 Số lượng TT Nội dung Rất đủ Tương Thiếu đối nhiều đủ Chất lượng Tốt Trung Thấp Bình Đảm bảo sở vật chất học tập lớp Đảm bảo sở vật chất phục vụ tự học Sách, giáo trình, tài liệu Câu Theo đồng chí biện pháp cần thiết mức độ nào? TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên cao học hệ quân HVCT Xây dựng hoàn thiện qui chế, qui định, hướng dẫn tự học quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân HVCT Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch tự học học viên học viên cao học hệ quân sát với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Học viện Quản lý nội dung, phương pháp tự học học viên cao học hệ quân phù hợp với phương pháp dạy học tích cực Học viện Chỉ đạo đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu hệ thống sở vật chất điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học học viên 109 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học học viên cao học hệ quân HVCT Biện pháp khác, là: Một lần xin chân thành cảm ơn đồng chí! 110 Phụ lục 03: PHIẾU KHẢO NGHIỆM Mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học học viện cao học hệ quân Học viện Chính trị Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên cao học HVCT đề xuất cách đánh dấu (X) vào cột phù hợp TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên Xây dựng hoàn thiện qui chế, qui định, hướng dẫn tự học quản lý hoạt động tự học học viên Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch tự học học viên học viên sát với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Học viện Quản lý đổi nội dung, phương pháp tự học học viên cao học phù hợp với phương pháp dạy học tích cực Học viện Chỉ đạo đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học học viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học học viên Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 04: TỔNG HỢP 111 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CHO HỌC VIÊN CAO HỌC HỆ QUÂN SỰ Bảng 1: STT Nhận thức vai trò hoạt Học viên Giảng viên-CBQL động tự học SL % SL % Tự học giúp học viên củng cố, 148 98.7 100 100 nắm vững mở rộng tri thức Phát huy tính tích cực chủ động 120 80,0 91 91 113 75,3 93 93 132 88,0 100 100 135 90,0 100 100 127 84,7 86 86 95 95 91 91 học tập Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, hình thành lực tự học suốt đời Tự học giúp học viên vận dụng kiến thức vào giải tình nhiệm vụ học tập Tự học giúp học viên đạt kết cao kỳ thi Tự học giúp học viên có khả tự đánh giá thân Tự học giúp học viên hình thành ý thức kỷ luật Tự học giúp học viên vững vàng 122 119 81,3 79,3 công tác sau Bảng 2: TT Động tự học học viên Học viên 112 Số lượng Tỷ lệ % Hoàn thành mục tiêu đào tạo thạc sĩ 84 56,0 Hứng thú với vấn đề lý luận khoa học 05 3,3 Để vượt qua kỳ thi, kiểm tra 04 2,7 Chuẩn bị kiến thức cho nghề nghiệp tương lai 30 20,0 Để khẳng định thân 06 4,0 21 14,0 Yêu ngành, yêu nghề, muốn cống hiến cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc Bảng 3: Dành thời gian cho tự học vào lúc Học viên Số lượng Tỷ lệ% Buổi sáng 43 28,7 Buổi chiều 27 18,0 Buổi tối 65 43,3 Những lúc có thời gian rảnh rỗi 15 10,0 Bảng 4: Dành thời gian cho tự học ngày Từ đến Học viên Số lượng Tỷ lệ % 85 56,7 113 Từ đến 41 27,3 Không rõ 24 16,0 Bảng 5: Dành thời gian cho tự học đâu Học viên Số lượng Tỷ lệ % Trên giảng đường 26 17,3 Trên thư viện 33 22,0 Ở nhà 91 60,7 Bảng 6: Học viên Dành thời gian cho tự học nơi khác Số lượng Tỷ lệ % Có 48 32,0 Khơng 102 68,0 Bảng 7: (Dành cho học viên) Mức độ (%) TT Hình thức tự học Học độc lập cá nhân Học theo nhóm Thường Thỉnh Khơng xun thoảng 91,3 00 8,7 80,7 00 19,3 114 Trao đổi với giảng viên Hình thức khác Bảng 8: 00 68,0 32,0 28,0 72,0 00 (Dành cho học viên) Mức độ (%) TT Các phương pháp tự học Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Đọc giáo trình, tài liệu trước học 24,0 Đọc giảng sau học 34,7 58,7 6,7 77,3 22,7 00 60,7 39,3 00 Học theo ghi kết hợp với đọc giáo trình, tài liệu tham khảo Học theo ý trọng tâm Bảng 9: Quản lý xây dựng TT thực kế hoạch tự học 21,3 (Dành cho học viên) Tần suất thực Không Chưa thường bao xuyên 71,3 28,7 00 72,0 28,0 00 Thường xuyên Mức độ thực Tốt Tương Chưa đối tốt tốt 00 65,3 34,7 00 57,3 42,7 Quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học 54,7 Quản lý việc thực kế hoạch tự học 115 Bảng10: Quản lý xây dựng TT thực kế hoạch tự học (Dành cho giảng viên CBQL) Tần suất thực Thường xuyên Không thường xuyên Mức độ thực Chưa Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Quản lý việc xây dựng kế hoạch 75,0 25,0 00 00 72,0 28,0 68,0 32,0 00 00 58,0 42,0 tự học Quản lý việc thực kế hoạch tự học 116 Bảng 11: (Dành cho học viên) Tần suất thực TT Quản lý mục tiêu, kế hoạch Thường Thỉnh Chưa bao Tương đối Chưa Tốt hóa hoạt động tự học xuyên thoảng tốt tốt Quán triệt mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo, nhiệm vụ học tập cho học viên Cụ thể hóa vào mục tiêu, yêu cầu tự học vào môn học, chủ đề, xây dựng luận văn 81.3 8.7 00 26,8 73,2 00 80,0 20,0 00 24,7 75,3 00 Bảng 12: (Dành cho giảng viên CBQL) Tần suất thực TT Mức độ thực Quản lý mục tiêu, kế hoạch Thường Thỉnh Chưa bao Tương đối Chưa Tốt hóa hoạt động tự học xuyên thoảng tốt tốt Quán triệt mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo, nhiệm vụ học tập cho học viên Cụ thể hóa vào mục tiêu, yêu cầu tự học vào môn học, chủ đề, xây dựng luận văn Bảng 13: TT Mức độ thực Quản lý động cơ, thái độ 83,0 17,0 00 25,0 75,0 00 84,0 16,0 00 20,0 80,0 00 (Dành cho học viên) Tần suất thực Mức độ thực 117 tự học Thường Thỉnh xuyên Chưa thoảng Tốt Tương Chưa đối tốt tốt Vấn đề tự học nội dung đề cập sinh hoạt Đảng, quyền 81,3 18,7 00 00 72,0 28,0 87,3 12,7 00 28,7 71,3 00 80,0 20,0 00 24,7 75,3 00 70,6 29,4 00 17,4 65,3 17,3 đồn thể Qn triệt, trao đổi vị trí, vai trò hoạt động tự học đào tạo trình độ thạc sĩ Cụ thể hóa vào mục tiêu, yêu cầu tự học vào môn học, chủ đề, xây dựng luận văn Duy trì chấp hành thời gian tự học Bảng 14: TT (Dành cho giảng viên CBQL) Tần suất thực Mức độ thực 118 Quản lý động cơ, thái độ tự học Vấn đề tự học nội dung đề cập sinh hoạt Đảng, quyền đồn thể Qn triệt, trao đổi vị trí, vai trò hoạt động tự học đào tạo trình độ thạc sĩ Kết học tập học viên tiêu chí để phong quân hàm, bình xét đảng viên, thi đua khen thưởng Duy trì chấp hành thời gian tự học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Rất tốt Tương đối tốt Chưa tốt 85,0 15,0 00 16,0 84,0 00 88,0 12,0 00 25,0 75,0 00 85,0 15,0 00 16,0 84,0 00 70,0 30,0 00 15,0 62,0 13,0 Bảng 15: TT Quản lý phương pháp tự học (Dành cho học viên) Tần suất thực Thường Thỉnh Mức độ thực Chưa Tốt Tương Chưa 119 xuyên thoảng đối tốt tốt Quản lý việc nghiên cứu giáo trình, tài liệu theo 53,0 57,0 00 37,4 43,3 19,3 52,6 47,4 00 52,8 37,2 10,0 53,3 46,7 00 42,0 52,7 5,3 quy định Quản lý nội dung tự học theo kế hoạch tự học học viên Quản lý phương pháp, hình thức tự học Bảng 16: (Dành cho giảng viên CBQL) Tần suất thực TT Quản lý phương pháp tự học Thường Thỉnh xuyên Mức độ thực Chưa thoảng Tốt Tương Chưa đối tốt tốt Quản lý việc nghiên cứu giáo trình, tài liệu theo 50,0 50,0 34,0 52,0 14,0 58,0 42,0 38,0 52,0 10,0 51,0 49,0 45,0 48,0 7,0 quy định Quản lý nội dung tự học theo kế hoạch tự học học viên Quản lý phương pháp, hình thức tự học Bảng 17: Bảo đảm tài liệu, sở vật chất phục vụ TT Rất học tập lớp tự học học viên đầy đủ (Dành cho học viên) Số lượng Tương đối đầy đủ Chất lượng Thiếu nhiều Tốt Trung Bình Thấp 120 Bảo đảm sở vật chất, giáo trình, tài liệu tự học Hệ thống thư viện, bảo đảm sách, giáo trình, tài liệu tự học Bảo đảm phương tiện kỹ thuật phục vụ tự học học viên (máy tính, mạng LAN, mạng Internet, thư viện điện tử…) 33,2 66,8 75,0 17,3 7,7 15,3 84,7 80,5 15,5 4,0 66,3 33,7 55,0 52,4 2,6 Bảng 18: (Dành cho giảng viên CBQL) Số lượng Bảo đảm tài liệu, sở vật chất phục vụ Tương Thiếu TT Rất học tập lớp đối đầy đầy đủ tự học học viên đủ nhiều Bảo đảm sở vật chất, giáo trình, tài liệu tự học Hệ thống thư viện, bảo đảm sách, giáo trình, tài liệu tự học Bảo đảm phương tiện kỹ thuật phục vụ tự học học viên (máy tính, mạng LAN, mạng Internet, thư viện điện tử…) Bảng 19: Chất lượng Tốt Trung Bình Thấp 19,0 81,0 22,0 72,0 6,0 15,0 85,0 80,0 18,0 2,0 75,0 25,0 25,0 61,0 14,0 (Dành cho giảng viên CBQL) TT Quản lý kiểm tra đánh Tần suất thực Chưa giá kết tự học Thường Thỉnh xuyên thoảng học viên Mức độ thực Tốt Tương Chưa tốt đối tốt 121 Kiểm tra việc chấp hành nề nếp, chế độ tự học Kiểm tra, đôn đốc việc chuẩn bị nội dung xêmina, tập thực hành, tiến độ xây dựng luận văn Hướng dẫn học viên tự kiểm tra, đánh giá kết tự học thân Giúp đỡ học viên thực tốt nhiệm vụ tự học 57,0 43,0 30,4 66,0 4,6 84,0 26,0 27,0 68,0 5,0 46,0 54,0 48,0 41,0 11,0 56,0 44,0 33,0 52,0 15,0 Bảng20: (Dành cho học viên) Quản lý kiểm tra đánh Tần suất thực Mức độ thực giá kết tự học Thường Thỉnh Chưa Tương TT Tốt Chưa tốt học viên xuyên thoảng đối tốt Kiểm tra việc chấp hành nề nếp, chế độ tự học Kiểm tra, đôn đốc việc chuẩn bị nội dung xêmina, tập thực hành, tiến độ xây dựng luận văn Hướng dẫn học viên tự kiểm tra, đánh giá kết tự học thân Giúp đỡ học viên thực tốt nhiệm vụ tự học 51,4 48,6 00 30,0 66,0 4,0 81,3 28,7 00 34,3 58,4 7,3 42,0 58,0 00 43,9 52,3 3,8 58,6 41,4 00 39,0 49,0 12,0 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ (Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016) 122 Lê Văn Cao - Lưu Văn Vương (2015), “Phát huy vai rò gia đình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THCS”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 5/2015, (tr 64 - 70) Bùi Văn Mạnh - Lê Văn Cao (2015), “ Phát triển lực thích ứng cho giảng viên trẻ học viện, trường quân đội nay”, Tạp chí Nhà trường quân đội, số tháng 7&8/2015, (tr 58) Lê Văn Cao (2016), “Công tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 01/2016, (tr 18 - 19) Lê Văn Cao, Nguyễn Cơng Thịnh, Dương Quốc Điệp, “Tạo chuyển biến tích cực hoạt động tự học học viên cao học Học viện Chính trị nay”, Đề tài khoa học học viên, nghiệm thu tháng năm 2016, giải A cấp hệ Lê Văn Cao (2016), “Quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu học viên sau đại học học viện, trường sĩ quan quân đội”, Tạp chí giáo dục lý luận trị quân sự, số 3(157) tháng 5&6/2016, (tr 70 - 72) 123 ... nghiệm quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC HỆ QUÂN SỰ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 3.1... học hệ quân Học viện Chính trị 2.2 Thực trạng hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị. .. học học viên cao học hệ quân Học viện Chính trị Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC HỆ QUÂN SỰ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 2.1 Khái quát đặc điểm đào tạo học viên cao học

Ngày đăng: 30/04/2020, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w