Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam từ thời bắc thuộc, được “Việt Nam hóa” trong suốt một chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng nền văn hiến Việt Nam. Bao đời từng là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng phong kiến Việt Nam, Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, là nền tảng đạo đức giáo dục con người, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, trong suốt chiều dài lịch sử phù hợp và dung hòa với đời sống người Việt hình thành nền Nho giáo bản sắc Việt Nam.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 6 1.1 1.2 Những vấn đề lý luận tư tưởng Nho giáo Những ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến giáo 10 1.3 dục Việt Nam Đặc điểm dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện trị 13 Phần YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀO DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 18 2.1 Yêu cầu vận dụng tư tưởng nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn học viện trị 2.2 Biện pháp vận dụng tư tưởng nho giáo vào dạy học 18 môn khoa học xã hội nhân văn học viện trị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 33 34 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chuyên đê Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam từ thời bắc thuộc, “Việt Nam hóa” suốt chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam Bao đời hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng phong kiến Việt Nam, Nho giáo xem hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài đến xã hội Việt Nam, tảng đạo đức giáo dục người, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học triều đại quân chủ Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, suốt chiều dài lịch sử phù hợp dung hịa với đời sống người Việt hình thành Nho giáo sắc Việt Nam Nho giáo đem lại bước tiến lĩnh vực văn hố tinh thần xã hội, trước hết làm cho giáo dục phát triển mạnh mẽ Nền giáo dục với chế độ thi cử đào tạo đội ngũ trí thức đông đảo cho dân tộc Việt Nam như: Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du … Nho giáo từ đời quan tâm đến người, đến mặt đời sống người Nho giáo trọng dạy đạo làm người, hướng vào rèn luyện đạo đức người, đề cao giáo dục, giáo dục làm cho người ác thành thiện Không thể phủ nhận Nho giáo tham gia phần tạo nên diện mạo tinh thần dân tộc vào hình thành văn hố dân tộc, cần thiết phải có hiểu biết Nho giáo, ảnh hưởng văn hoá dân tộc với đời sống tinh thần người Việt Nam Đặc biệt tư tưởng tiến Nho giáo góp phần gìn giữ, kế thừa, phát huy, tham gia giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát triển nhân cách người Sĩ quan Quân đội Bên cạnh ảnh hưởng tích cực Nho giáo đem lại khơng tác động tiêu cực, mặt trái chế thị trường tạo nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, nhà trường, gia đình phẩm chất cá nhân Trong cán bộ, nhân dân có biểu tiêu cực, thể nhận thức hành động: tư tưởng thực dụng, chạy theo đồng tiền làm cho phận xa rời lý tưởng, suy thoái phẩm chất đạo đức, nạn tham nhũng, lãng phí, bn lậu, làm giàu bất tệ nạn xã hội khác có chiều hướng gia tăng; chủ nghĩa giáo điều bệnh khuôn sáo phát triển mạnh lĩnh vực tư tưởng giáo dục khoa học, nhân tố kìm hãm phát triển xã hội vùng nông thôn Việt Nam Vấn đề Nho giáo dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn góc độ, phương diện khác nhau.Tuy nhiên, góc độ giáo dục học, việc vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị vấn đề mẻ Đặc biệt, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, phân tích sở lý luận việc vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn Khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị Học viện Chính trị Từ lý trên, tác giả lựa chọn thực đề tài “Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị nay” làm chuyên đề nghiên cứu Mục tiêu nội dung nghiên cứu chuyên đê * Mục tiêu chuyên đê Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị đề xuất số biện pháp vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị * Nội dung nghiên cứu chuyên đê - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn Khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị - Đề xuất biện pháp vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị Phương pháp nghiên cứu chuyên đê Chuyên đề thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo; dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Đồng thời sử dụng quan điểm tiếp cận: hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic, thực tiễn để định hướng cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu, luận giải nhiệm vụ đề tài Chuyên đề sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu hoa học giáo dục học quân để làm rõ sở lý luận thực tiễn đề tài, tập trung vào số phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn; Phương pháp phân tích kết hoạt động; Phương pháp chuyên gia Kết cấu chuyên đê Chuyên đề kết cấu gồm: mở đầu, phần (5 tiết ), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Những vấn đê lý luận vê tư tưởng Nho giáo 1.1.1 Những nét vê hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc cổ đại nôi văn minh nhân loại Từ thiên niên kỷ thứ II trước Công nguyên Trung Quốc hình thành xã hội có giai cấp thời đại: Hạ - Ân Thương Đến thời nhà Chu (từ kỷ XI đến năm 221 trước Công nguyên) xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ có nhiều biến động mạnh mẽ tồn diện kéo dài cuối kỷ thứ III trước Công nguyên Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc (Thời Xuân Thu từ kỷ thứ VIII đến năm 481 trước Công nguyên Thời Chiến quốc từ năm 481 đến năm 221 trước Công nguyên) Ở thời kỳ công cụ lao động sắt xuất đem lại phát triển mạnh mẽ cho sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp, thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Do phát triển sức sản xuất xã hội, đất đai người dân vỡ hoang trở thành ruộng tư ngày tăng, bọn quý tộc có quyền chiếm đoạt ruộng đất ngày nhiều Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành, sang thời Chiến quốc kinh tế tiếp tục phát triển mạnh có chế độ mua bán ruộng đất tự Bọn quý tộc thương nhân chiếm nhiều ruộng đất nông dân trở thành địa chủ lớn, chúng chuyển sang hình thức thuê mướn nhân công cho phát canh thu tô Đến quan hệ sản xuất phong kiến nông nô xuất chiếm ưu đời sống xã hội Về trị xã hội thời kỳ phong kiến hoá xã hội Trung Quốc, kinh tế phát triển đặc biệt xuất tầng lớp địa chủ ngày giàu có lấn áp tầng lớp quý tộc thị tộc cũ làm cho quyền lực nhà Chu ngày suy giảm Suốt thời Xuân thu mệnh lệnh Thiên tử nhà Chu khơng cịn tn thủ, trật tự, lễ nghi cương thường bị đảo lộn, đạo đức bị suy đồi, “vương đạo suy vi, bá đạo trị vì”, nước chư hầu đánh liên miên, chiến tranh liên tục tàn khốc, đời sống nhân dân thêm khốn cùng, trật tự xã hội bị đảo lộn, đời sống nhân dân li tán Trong lòng xã hội Trung Quốc thời kỳ chứa đựng hàng loạt mâu thuẫn đòi hỏi phải giải nhằm giải thể chế độ nô lệ thị tộc tiến lên xã hội phong kiến Trong hồn cảnh lịch sử địi hỏi nhà tư tưởng xã hội Trung Quốc đương thời phải tìm cách lý giải câu hỏi lớn thời đại làm để xã hội từ loạn thành trị kết hàng loạt hệ thống quan điểm trị xã hội, đạo đức, triết học, giáo dục xuất hiện, Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Mặc gia Vì vậy, thời kỳ gọi thời kỳ “Bách gia tranh minh”, thời kỳ phát triển rực rỡ tư tưởng triết học, trị đạo đức xã hội Trung Quốc cổ Trung đại 1.1.2 Những nội dung tư tưởng Nho giáo Nho giáo học thuyết lớn phương Đông cổ đại, đời khoảng kỷ VI trước Công nguyên Khổng Tử (551 - 479 trước Công nguyên) nhà tư tưởng vĩ đại Trung Quốc thời cổ sáng lập Đến thời Chiến quốc, Nho giáo Mạnh Tử Tuân tử hoàn thiện phát triển theo hai hướng khác nhau, dịng Nho Khổng - Mạnh có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài lịch sử Trung Quốc số nước lân cận có Việt Nam Kinh điển Nho giáo gồm Tứ thư (Trung dung, Đại học, Luận ngữ Mạnh tử), Ngũ kinh (Lễ, Dịch, Thi, Thư, Xuân thu) Nho giáo tập trung bàn xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho giáo Nho giáo quan niệm trời bất biến, mục đích với người, người hiểu trời đất Nho giáo chủ trương xây dựng, tổ chức đời sống xã hội theo đạo trời (nền Thiên trị) Tư tưởng “Thiên trị” thể chỗ: lấy trời làm cứu cánh cho việc trị nước (vua thay trời hành đạo), trị nước theo luật tự nhiên “Thiên tạo”, luật người đặt “Nhân tạo” cố sức tránh, bất đắc dĩ phải lập ra, cốt dùng tạm thời.”Dùng hình pháp cốt mong bỏ hình pháp” Nho giáo cho xã hội thịnh trị xã hội có chủ nghĩa, có tơn ti trật tự dưới, có đường lối tổ chức, dân chúng giáo hố, thuận trời đất, lịng người ngược lại, xã hội loạn khi, lòng người xa rời đạo lý, khinh thị cương thường, vua không vua, không tơi, xã hội khơng cịn tơn ti trật tự Để đổi loạn thành trị, Nho giáo chủ trương thuyết “Chính danh” Khổng tử giải thích: “Chính danh làm việc cho thẳng” “Chính danh” người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, vua tôi, cha vợ chồng trật tự phân minh, muốn trị nước trước tiên phải sửa cho “Chính danh”, “Danh khơng ngơn khơng thuận, ngơn khơng thuận việc khơng thành, việc khơng thành lễ nhạc khơng hưng thịnh, lễ nhạc khơng hưng thịnh hình phạt khơng đúng, hình phạt khơng dân khơng biết đặt tay làm, đặt chân đứng vào đâu” Để thực danh, Nho giáo chủ trương “Tu thân” theo ngũ luân, ngũ thường Ngũ luân năm mối quan hệ quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, huynh đệ, - hữu Trong năm mối quan hệ có ba mối quan hệ rường cột (quân - thần, phụ - tử, phu - phụ) gọi tam cương Nguyên tắc tu thân theo ngũ luân đòi hỏi: Quân nhân - thần trung, phụ tử - tử hiếu, phu nghĩa - phụ thính, huynh lương - đệ đễ hữu phải thành tín Ngũ thường năm phẩm chất người (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) tu thân cần rèn luyện Trong việc trị nước tu thân Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến “nhân” “lễ” “Nhân” đức tính tồn thiện, gốc đạo đức người Chữ “nhân” theo Nho gia bao hàm nội dung rộng lớn, nhân thương yêu người, tơn trọng người hiền, nhân lịng người, tính người, quan hệ người với người, điều mà khơng muốn đừng đem áp dụng cho người khác, “Lễ” phong tục, tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật Nhà nước như: sinh, tang, tử, tế lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp “Lễ” quan hệ chặt chẽ với “nhân”, “nhân” chất nội dung, “lễ” hình thức biểu “nhân” Vì Khổng Tử khuyên người ta: “chớ xem điều trái lễ, nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ làm điều trái lễ” Theo Nho giáo, người muốn đạt đức nhân phải người có “trí” “dũng”, có người “trí” mà không “nhân” “nhân” mà thiếu “trí” Nhưng tin theo “Thiên mệnh” nên quan niệm “trí” mặt Khổng Tử tin người sinh tự nhiên biết đạo lý người cao thượng Mặt khác ông lại quan niệm trí khơng phải ngẫu nhiên mà có, hình thành người ta trải qua trình học tập, tu dưỡng, ơng chủ trương “hữu giáo vô loại” ông lại quan niệm dân, việc cần làm sai khiến người ta làm, khơng nên giảng giải dân khơng có khả hiểu nghĩa lý sâu xa Rõ ràng, đằng sau quan điểm hợp lý Khổng Tử, lại ẩn dấu phân biệt thứ bậc đẳng cấp xã hội mà ơng khơng thể khỏi thiên kiến ràng buộc Để xây dựng xã hội yên bình, Nho giáo đặt yêu cầu cao việc tu thân bậc đế vương, hiền thần Quan niệm Nho giáo đế vương người quán tam tài, nối kết trời - đất - người Ảnh hưởng đế vương qua trung gian hiền thần mà thấu đến bách tính, bách tính hấp thụ ảnh hưởng giáo hố, hồn cải Như vậy, quan niệm luân lý, đạo đức, trị xã hội khổng tử có nội dung phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, ln cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử Song hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, học thuyết ơng chứa đựng mâu thuẫn, giằng co, đan xen yếu tố vật, vô thần yếu tố tâm, tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ phản ánh tâm trạng ông trước biến chuyển thời Sau khổng tử mất, học thuyết ông tiếp tục hệ sau lưu giữ phát triển, trở thành trường phái triết học lớn Trung Quốc Học thuyết ông giai cấp thống trị cải biến dùng làm tư tưởng thống triều đại phong kiến Trung Quốc ngày Nho giáo ảnh hưởng to lớn Trung Quốc nước lân cận Nho giáo truyền bá vào nước ta từ đầu Công nguyên Đến giành độc lập dân tộc (từ kỷ thứ X trở đi), triều đại phong kiến Việt Nam thấy Nho học học thuyết có lợi cho thống trị mình, truyền bá đề cao Bắt đầu từ nhà Lý mở trường dạy Nho tổ chức kỳ thi Nho giáo Nhà Lê thời Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên địa vị độc tôn Từ Nho giáo học thuyết triết học, trị đạo đức xã hội giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần Việt Nam Đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp phong kiến Việt Nam huỷ bỏ chế độ học tập thi cử theo Nho học Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam sau 1.2 Những ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến nên giáo dục Việt Nam 1.2.1 Ảnh hưởng tích cực Tư tưởng Nho giáo giáo dục có mặt tích cực nghiệp giáo dục Việt Nam 10 Thứ nhất, tư tưởng hiếu học Những người sáng lập Nho giáo người ham học tiếng Họ cho khơng ham học “muốn nhân lại hóa ngu”, “muốn dũng hóa phản loạn”, “muốn cương lại hóa cường bạo” Khổng Tử cho người thông thường phải chịu đựng khó khăn vất vả biết Đây quan điểm tiến làm cho môn đệ ông trải qua hai ngàn năm lịch sử, tiếp tục tinh thần ham học, tinh thần học khơng biết chán, góp phần quan trọng cổ vũ phong trào học tập Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, người đứng trước đòi hỏi lớn phát triển trí tuệ, phát triển lực sáng tạo Vì thế, việc học ngày nước ta người, gia đình xã hội yêu cầu cấp thiết Tinh thần ham học, học chán Nho giáo có ý nghĩa lớn việc xây dựng xã hội học tập Thứ hai, tư tưởng mối quan hệ Học với Tập, Học với Hành, Dạy Học Đây tư tưởng có giá trị phương pháp giáo dục để thực nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” trình dạy học Khổng Tử nói, muốn học để biết, cần có bốn không: “không ý, không tất, không cố, không ngã” Nghĩa là, chưa học chưa thật học đến nơi đến chốn mà có sẵn ý này, ý khác đối tượng nội dung học dễ khn theo ý nghĩa sai có trước học Khi tìm hiểu đối tượng mà dựa vào phán đoán chưa chắn khẳng định tất phải việc tìm hiểu thiếu khách quan, khó đạt tới chất lý 1.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Phương hướng học tập Nho giáo hướng đời xưa, người xưa việc xưa Gặp vấn đề phải tìm hiểu xem “tiên vương”, “tiên thánh”, “tiên hiền” đặt giải Khác với “thiên cổ”, “cổ nhân” sai, chuyện quái gở, điều tội lỗi Các nước bị người Hán thống trị chủ yếu hướng “tiên vương”, “tiên thánh” “tiên hiền” 11 đồng bộ, hệ thống, có hiệu Thực tiễn vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị cho thấy yêu cầu cần phải quan tâm nhiều Thứ ba, lựa chọn, vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị phải khoa học, thiết thực, khả thi, đảm bảo tính hệ thống, đồng phù hợp với thực tiễn Nhà trường Việc vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị phải triển khai đồng bộ, tạo thành hệ thống chỉnh thể thống nhất, bảo đảm thiết thực, khả thi từ việc thiết kế, lựa chọn mục tiêu, dạng mơ hình đến việc vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học, tiến hành cách chặt chẽ khâu, bước theo quy trình khoa học, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời, phải phát huy vai trò chủ thể nhận thức tổ chức thực nhiệm vụ, hoạt động chuyên môn tham gia xây dựng chương trình, tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng Việc lựa chọn vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học, phải phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng sở, tiền đề quan trọng để đảm bảo cho trình dạy học thực có hiệu Ngồi biện pháp phải phát huy tốt nhân tố chủ quan vai trò sở vật chất kĩ thuật vào trình dạy học 2.2 Biện pháp vận dụng tư tưởng nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn học viện trị 2.2.1 Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học khoa học xã hội nhân văn gắn với mục tiêu xây dựng giới quan khoa học, niêm tin cộng sản; bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho học viên Trong hệ thống mục tiêu dạy học Học viện Chính trị, dạy học khoa học xã hội nhân văn có mục tiêu xây dựng giới quan khoa học, niềm tin cộng sản; bồi dưỡng phẩm chất trị, tinh thần kỹ hoạt 20 động xã hội cho học viên; nhằm hướng tới mục tiêu cuối xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh trị Thế giới quan tồn quan niệm giới, định phương hướng hoạt động người, tập đoàn, giai cấp xã hội nói chung Thế giới quan hình thành sở nhận thức kiến thức khoa học hoạt động thực tiễn người Do vậy, để xây dựng giới quan khoa học cho học viên Học viện Chính trị, q trình vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn phải ln có gắn chặt lý luận với thực tiễn, học với hành Điều địi hỏi q trình dạy học cần thực thông qua kiểu dạy học vừa có chức trang bị cho học viên kiến thức chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam kiến thức xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau; vừa có chức tổ chức tốt hoạt động thực tiễn, để chuyển hoá kiến thức thành giới quan khoa học niềm tin cộng sản cho học viên Niềm tin hồ quyện hữu nhận thức, tình cảm ý chí Kiến thức học viên thu nhận thơng qua q trình dạy học chuyển hoá thành niềm tin trải qua nhào trộn, nghiền ngẫm, trở thành phận hữu giới chủ quan người Để xây dựng niềm tin cộng sản cho học viên Học viện Chính trị, địi hỏi q trình dạy môn khoa học xã hội nhân văn phải thực kiểu dạy học đảm bảo cho học viên nhận thức cách sâu sắc kiến thức khoa học; tạo hội cho họ trải nghiệm kiến thức thực tiễn học tập, công tác sống Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn thích hợp việc xây dựng niềm tin cộng sản cho học viên Những kiến thức học viên thu nhận qua học tập theo hướng vận dụng cọ xát, nhào trộn thông qua 21 kiểu dạy học khác việc giải mâu thuẫn nội thân học viên, dễ chuyển hoá thành niềm tin Trong dạy học môn khoa học xã hội nhân văn cần định hướng, giáo dục cho học viên nhận diện giá trị đạo đức, nhân cách cao đẹp tồn đời sống xã hội xem tảng để xây dựng cho cá nhân hệ chuẩn giá trị phẩm chất, nhân cách Từ hệ chuẩn đó, giúp họ lựa chọn tiến hành hoạt động, hành vi đạo đức thực tiễn Các giá trị đạo đức, nhân cách thường gắn liền với giá trị vật chất tinh thần khác, chúng bao hàm giá trị chung giá trị riêng, mặt tích cực tiêu cực Trách nhiệm đạo đức cá nhân xây dựng dựa ý thức lợi ích mà họ lựa chọn Vấn đề là, vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học cần tránh tuyệt đối hóa đặt giá trị tính triệt tiêu khiến cho cá nhân lựa chọn Chẳng hạn, quan trọng hóa lợi ích vật chất dẫn đến chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối giá trị tinh thần lại thành ảo tưởng, mơ hô Hay tuyệt đối hóa giá trị riêng sinh chủ nghĩa vị kỷ hô hào cho giá trị chung trừu tượng dẫn đến không tưởng, xa rời thực tiên Trong điều kiện nay, vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học cần đặt lên hàng đầu mục tiêu giáo dục, nhận diện định hướng giá trị cho học viên với mục tiêu xây dựng hệ học viên mà ý thức trách nhiệm đạo đức trở thành hoạt động tự giác Để làm tốt việc đòi hỏi chủ thể trình giáo dục cần quán triệt quan điểm biện chứng, khách quan, khoa học phù họp với điều kiện thực tiễn, vấn đề mà xã hội cũ coi biểu chủ nghĩa cá nhân xã hội nhìn nhận chiều cạnh khác, mang tính biện chứng Chẳng hạn, quan điểm “yêu tổ quốc phải yêu thân mình” Giá trị chung - u tổ quốc khơng tách biệt mà gắn liền với giá trị riêng - yêu thân Có nghĩa người cần sống có trách nhiệm với thân, ý thức quyền bổn phận họ với họ từ ý thức bổn phận với cộng đồng, tổ quốc 22 Việc định hướng sai mặt giá trị chủ thể cho đối tượng kéo theo hệ lụy không tốt không thân đối tượng mà cá nhân cps liên quan va chí xã hội mà cá nhân thành viên Việc làm hêt sức khó khăn địi hỏi q trình lâu dài với tham gia toàn hệ thống trị, giáo dục ý thức tu dưỡng cá nhân Hiện nay, tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, nhiệm vụ cách mạng, Quân đội có bước phát triển mới; địi hỏi người sĩ quan tương lai cần phải có kiến thức giá trị phù hợp với phát triển thực tiễn cách mạng Đặc biệt, sau nước ta trở thành thành viên thức WTO tác động hội nhập quốc tế ngày rõ nét Hơn lúc hết, dạy học môn khoa học xã hội nhân văn phải hướng vào thực mục tiêu đào tạo người sĩ quan, chuyên gia quân có đầy đủ phẩm chất lực, có lập trường tư tưởng, kiên định vững vàng; có kiến thức kỹ xã hội phát triển cao, hướng tới mục tiêu xây dựng Quân đội vững mạnh trị, để đáp ứng với yêu cầu hội nhập hợp tác quốc tế lĩnh vực quân Nghị Quyết đại hội Đảng toàn quân lần thứ VIII rõ: “Coi trọng Quân đội vững mạnh trị, bảo đảm Qn đội có lĩnh trị kiên định, vững vàng tình huống, lực lượng trị tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước, chế độ gắn bó mật thiết với nhân dân, nhân dân tin yêu mến phục” Đáp ứng với yêu cầu đó, việc vận dụng lý thuyết tư tưởng Nho giáo vào thực tiễn dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị cần thiết 2.2.2 Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn cần phải tích cực đổi tồn diện nội dung, hình thức phương pháp biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục 23 Chất lượng dạy học môn khoa học xã hội nhân văn phụ thuộc vào nhiêu yếu tố, trước hết phải xây dựng nội dung, kết cấu chương trình mơn học khoa học, logic, có tính định hướng trị rõ ràng, sắc bén, luận giải dựa co sớ khoa học, có tính thuyết phục cao, phản ánh phong phú tinh hoa, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, Đảng Bác Hô vê chuẩn mực đạo đức “Bộ đội Cụ Hồ” * Vận dụng tư tưởng Nho giáo gắn với việc đổi nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên Nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn ln mang tính lý luận, trừu tượng tính khái quát cao Các nội dung thường thể dạng lý thuyết, quan điểm, phạm trù, khái niệm, nguyên lý, nguyên tắc, quy luật, v.v… Với đặc điểm nội dung dạy học, dẫn đến việc giảng dạy dễ rơi vào “giáo điều, kinh viện”, “tầm chương, trích cú”, xa rời thực tiễn dựa kiểu dạy học với chức trang bị kiến thức cho người học chủ yếu Mặt khác, đặc điểm này, đòi hỏi việc học tập học viên phải vượt qua giới hạn nhận thức cảm tính, phải sử dụng thao tác tư phức tạp, sâu khám phá thuộc tính, mối liên hệ bên vật tượng mà nhận thức cảm tính khơng phản ánh Nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị ln có mối quan hệ hữu với vấn đề kinh tế, trị- xã hội; gắn chặt với thực tiễn hoạt động quân Việc gắn chặt với vấn đề xã hội, với thực tiễn hoạt động quân sự, dẫn đến môn khoa học xã hội nhân văn chịu chi phối vấn đề xã hội, quan điểm, lập trường hệ thống trị nhiệm vụ Quân đội Những đặc điểm nội dung dạy học địi hỏi q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị phải có kiểu dạy học phù hợp, đảm bảo mối liên hệ lý thuyết với thực tiễn; vừa làm rõ chất môn khoa học; vừa vạch xu phát triển 24 mối liên hệ khoa học với thực tiễn kinh tế - xã hội, vấn đề trị thực tiễn hoạt động qn sự; ln lấy việc, tình thực tiễn xã hội, thực tiễn hoạt động quân để chứng minh cho nguyên lý khoa học Cách thức giảng dạy phải gắn chặt với thực tiễn hoạt động quân sự, với chức trách, nhiệm vụ đối tượng HV, góp phần giải tốt vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng chiến đấu Quân đội Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn kiểu dạy học đáp ứng đòi hỏi nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị Việc học tập tham gia, trải nghiệm có tác dụng khắc phục biểu “giáo điều, kinh viện”, đảm bảo mối liên hệ lý thuyết với thực tiễn dạy học Mặt khác, nhiều nghiên cứu rằng, Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn áp dụng với tất môn học; nội dung mang tính khái qt, trừu tượng thích hợp cho việc học tập hợp tác Nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị phong phú, đa dạng, ln gắn chặt với vấn đề qn Ngồi nội dung giảng dạy chung bậc đại học như: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế trị,… cịn có nội dung khác thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn quân Cụ thể như: Học thuyết Mác Lênin chiến tranh quân đội, Kinh tế quân sự, Tâm lý học quân sự, Giáo dục học quân sự, Lịch sử nghệ thuật quân sự,… Tính phong phú, đa dạng nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị đặt cho trình dạy học vừa đảm bảo đạt mục tiêu đào tạo môn học; vừa đảm bảo không tải mặt nội dung Mặt khác, trước tăng lên cách nhanh chóng khả dễ tiếp cận thông tin làm cho kiểu dạy học truyền thống với chức chủ yếu trang bị kiến thức ngày vai trị Bởi vì, kiến thức mà HV học tập 25 nhà trường nhanh chóng bị lạc hậu họ dễ dàng lĩnh hội kiến thức qua kênh thơng tin khác Điều địi hỏi q trình dạy học Học viện Chính trị phải có kiểu dạy học vừa có khả trang bị kiến thức vừa có chức phát triển trí tuệ bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên làm sở cho việc “học thường xuyên”, “học suốt đời” Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn có tác dụng bồi dưỡng cho học viên phương pháp học tập; vừa phù hợp với tính phong phú, đa dạng nội dung dạy học, vừa đáp ứng yêu cầu học tập xã hội đại * Vận dụng tư tưởng Nho giáo gắn với việc đổi hình thức phương pháp dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị Đổi nội dung phải tiến hành đồng với đổi hình thức phương pháp Phương pháp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn có vị trí quan trọng tối cần thiết trình dạy học, ln mối quan tâm nhà sư phạm từ xa xưa lịch sử giáo dục Trong dạy học, tư tưởng Nho giáo chủ trương phương pháp “Dạy dỗ học trị, học trị khơng phẫn khơng hiểu thầy khơng giảng, khơng hậm hực khơng nói thầy khơng khơi gợi” Khổng tử nêu luận điểm: “Nhân tài thi giáo” (theo khả người mà thực thi giáo dục) Theo đó, dạy dỗ học trị phải khéo dẫn dắt bước, đồng thời phải hiểu đặc điểm khác học trò, giáo dục tùy theo đối tượng Căn vào đặc điểm học trò mà bồi dưỡng, bổ sung kiềm chế…để họ phát huy sở trường, khả Vận dụng tư tưởng đó, ngày quan niệm dạy học có phát triển Dạy học khơng nhằm trang bị kiến thức kỹ năng, kỹ xảo mà cịn để phát triển trí tuệ Yêu cầu xã hội, yêu cầu lý luận dạy học đặt phải đổi phương pháp dạy học Từ vấn đề 26 trình bày ta khẳng định, đổi phương pháp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học tất yếu khách quan Chúng ta cần nghiên cứu kỹ lưỡng, sở dựa vào phương pháp luận mác xít, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thành tựu khoa học giáo dục nói riêng, khoa học khác có liên quan nói chung, tiếp thu cách có chọn lọc để từ đổi phương pháp dạy học có hiệu Vận dụng tư tưởng Nho giáo gắn với đổi phương pháp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như, Đảng ủy, Ban Giám đốc nhà trường; đội ngũ giáo viên, học viên tổ chức, lực lượng sư phạm tồn trường; đội ngũ giáo viên quan trọng Đội ngũ giáo viên người trực tiếp truyền thụ kiến thức cho học viên, khẳng định rằng, giáo viên tổ chức dạy học nào, tổ chức kiểm tra đánh giá kết học viên học Khổng Tử cho người dạy chủ yếu khêu gợi, dẫn dắt để người học tự chiếm lĩnh tri thức Ông yêu cầu thầy giáo phải: Dụ: ví von, ví dụ minh hoạ; Trợ: giúp đỡ, bảo trợ, bảo; Đạo: hướng dẫn, đường, dẫn lối; Khải: gợi ý, mở mang, xoá tối tăm; Phát: Kích thích, phát động Ơng nói: Bất phẫn bất phát, bất phỉ bất phát” (nếu học trị khơng phẫn, khơng bực tức khơng hiểu thầy khơng giải, khơng hậm hực khơng nói thầy khơng khơi mở) Khổng Tử cịn u cầu thầy giáo phải có cách dạy theo theo bước, tránh nóng vội cách thức dạy học: “Tuần tuần thiện dụ nhân” Các trị Ơng nói: “Thầy khéo dẫn dắt người bước, mở rộng tri thức ta văn chương, ước thúc hành vi ta lễ tiết, khiến ta muốn ngừng hoạt động khơng thể được” 27 Ơng cịn u cầu người thầy giáo phải nêu gương sáng sử dụng gương khác để học trò noi theo: “Dĩ thân tác tắc” Ơng khẳng định, thầy giáo phải có gương sáng khơng phải lời nói xng, nói theo sách thánh hiền: “Thân giáo trọng ngôn giáo” Khổng Tử cịn u cầu người thầy phải ln nhìn thấy tiến trò để nâng cao kiến thức thân, thông qua dạy học, thầy giáo phải thường xuyên nâng cao trình độ, lực mình: “Giáo học tương trưởng” Đồng thời, người thầy giáo cần có thái độ khiêm tốn tinh thần ham học hỏi Theo ông, người ta vốn sinh thiện, tính người lúc sinh cách luyện tập mà khác Ơng dạy cho học trị ln tìm thấy mâu thuẫn nội để lấy làm động lực cho phát triển ông cho người thầy giáo phải: “Hỏi nhân bất quyện” (Dạy mỏi) Người thầy giáo cần phải kết hợp đức dục trí dục dạy học Đồng thời phải tơn trọng, u thương học trị, ln ln tu dưỡng thân người thầy: Khắc kỷ (Tự chế ngự thân); Tự tụng (Tự biện luận với mình); Tự tỉnh (Tự kiểm điểm mình); Tự trách (Tự trách cứ, địi hỏi mình); Tj giới (Tự giới hạn mình) Để vận dụng tư tưởng Nho giáo vào đổi phương pháp dạy học Học viện Chính trị nay, cần thực tốt số phương hướng sau đây: Đối với cấp ủy, cán chủ trì nhà trường cần có quy chế, chế đắn, chặt chẽ, khoa học việc đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện pháp lý cho quan chức đội ngũ giáo viên thực hiện; đồng thời, phải có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tài liệu, thời gian, địa điểm dạy - học; khuyến khích đội ngũ giáo viên đầu tư cho việc đổi phương pháp dạy học Đối với đội ngũ giáo viên cần, tăng cường tìm hiểu, nắm bắt áp dụng có hiệu phương pháp dạy học phù hợp với 28 giảng, nội dung, đối tượng học viên, khơng máy móc, chép; đồng thời, tích cực dự giảng rút kinh nghiệm từ giáo viên có phương pháp dạy học tốt tham khảo kinh nghiệm quý nhà trường quân đội Đối với học viên, cấp ủy, cán chủ trì, cán quản lí cấp đội ngũ giáo viên cần giáo dục nâng cao nhận thức tính tất yếu đổi phương pháp dạy học để họ hợp tác chặt chẽ với giáo viên trình dạy học Mỗi học viên cần tích cực, chủ động đổi phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, phương pháp tự học; đồng thời, mạnh dạn đóng góp ý kiến cho giáo viên phương pháp dạy học để kịp thời rút kinh nghiệm Do vậy, cần tránh đội ngũ giáo viên tổ chức, lực lượng không nhận thấy vai trị để tích cực đổi phương pháp dạy học; hoặc, hô hào, động viên chung chung; gặp hay chớ; đổi được, không đổi không 2.2.3 Vận dụng tư tưởng Nho giáo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn gắn với việc phát huy tính tích cực học tập, khắc phục tiêu cực người học Tư tưởng Nho giáo cho người học phải có tìm tịi, khám phá, sáng tạo học tập Trên sở hướng dẫn, gợi mở thầy, học trị phải tự tìm chân lý Theo đó, Nho giáo yêu cầu cao người học, địi hỏi người học khơng trơng chờ làm thay, “bầy sẵn” thầy, mà người học phải có độc lập suy nghĩ, phán dốn, suy luận…tức phải có thao tác tư để tìm chân lý “Nói điều qua mà biết điều đến” nguyên tắc phương pháp học tập trọng yếu Khổng Tử Từ điều suy điều khác, từ biết liên tưởng đến chưa biết Coi trọng việc độc lập suy nghĩ, giỏi cịn muốn giỏi học tập Theo đó, Khổng Tử đánh giá cao vai trò nhân việc tự tu dưỡng theo nguyên tắc Tu thân học thầy, học bạn, học 29 sống, học điều hay, lẽ phải, tránh điều dở, làm điều tốt, tránh điều xấu Ơng ln dặn học trò rằng, ba người với có người thầy ta: “Tam nhân đồng hành tất dĩ ngã sư nhân” Ơng cịn u cầu người học ln tự hỏi: “Ta có biết khơng? Ta khơng biết cả” “Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri ngã” (Cái biết cho biết, khơng biết nhận khơng biết, biết) (Luận ngữ) Ơng yêu cầu người học phải thành tâm hiếu học Người học phải có chí, chí lập phải kiên, khơng thấy khó mà sợ, khơng thấy lâu mà nản, phải hăng say đến mức vui mà học: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” (Luận ngữ) Ơng cịn cho “muốn học có vui thú phải luyện tập ln Học mà buổi buổi tập ln bụng lại khơng thoả thích hay sao” (Luận ngữ) “Không xấu hổ hỏi người mình” Theo Khổng Tử, người học phải: Lập chí, Bác học, Thẩm vấn, Thận tư, Minh biện, Thời tập, Dốc hành Lập chí: Đặt chí vào việc học, khơng bực tức đơt nát ta khơng bảo cho mà biết, khơng hậm hực khơng nói ta khơng bày cho cách nói, bảo góc khơng suy ba góc ta khơng bảo lại Bác học: Nắm kiến thức rộng, thông cổ hiểu kim, ôn cũ biết mới, ràng buộc “Lễ” Thẩm vấn: Hỏi cho kỹ, hỏi đến cùng; không xấu hổ hỏi người Thận tư: Suy nghĩ cẩn thận, độc lập; học mà khơng suy nghĩ uổng phí, suy nghĩ không học dễ sai lầm Minh biện: Phân biệt rõ ràng sai, thật giả, thiện ác, đẹp xấu…Biết chọn lấy ví dụ việc gần gũi trước mắt Thời tập: Thực tập điều vừa học, “Học nhi thời tập chi bất diệc lạc hồ” Đốc hành: Ứng dụng tri thức vào thực tiễn 30 Vận dụng tư tưởng Nho giáo, lý luận dạy học đại, trình dạy hoc - giáo dục cần đặc biệt ý đên giáo dục mục đích động học tập người học Mục đích, động có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu học tập, rèn luyện, chi phối phương thức học tập, rèn luyện người Mục đích, động đắn, tạo động lực thúc đẩy trình học tập rèn luyện Ngược lại, mục đích, động lệch lạc, trở thành lực cản cho q trình tự hồn thỉện học viên Để tạo động cơ, mục đích học tập đắn cho học viên Học viện Chính trị nay, trước hết phải làm cho họ hiếu mục tiêu yêu cầu đào tạo, mà mục tiêu bao trùm đào tạo sĩ quan quân đội – ủy, trị viên; đội ngũ nhà giáo có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu xây dựng qn đội tình hình Đi đơi với việc dạy học - giáo dục, tạo mục đích, tích cực khắc phục biểu “cơ hội”, “bình qn chủ nghĩa” học tập, rèn luyện Chính biểu lực cản phát triển nhận thức, tình cảm ý chí tâm học viên Cùng với công tác giáo dục động cơ, mục đích, trang bị phương pháp tự giáo dục cho học viên muôn phát huy hiệu cao phải xây dựng ý thức tự giạo dục, tự rèn luyện cho họ, làm cho học viên hiểu cơng việc bền bỉ, thường xun, phải xác định nhừ nhu cầu tự thân để hoàn thiện học viên Mặt khác, chủ thể giáo dục phải thường xuyên quan tâm, kiểm tra, uốn nắn, định hướng việc tự học tập, tự rèn luyện học viên cho phù họp Những phẩm chất nhân cách người học viên củng cố phát triển kết kết hợp chặt chẽ “xây” “chống”, nâng cao đạo đức cách mạng gắn liền với đấu tranh quét chủ nghĩa cá nhân Hiện nay, đất nước ta thời kỳ độ lên CNXH tác động mặt trái chế thi trường, xã hội ta tồn đan xen nhiều tư tưởng đạo 31 đức, lôi sông, tư tưởng tiến xã hội cịn có tư tưởng tàn dư lạc hậu tồn đạo đức: tư sản, phong kiên, tiêu tư sản, thực dân chất đạo đức cũ lạc hậu hoàn toàn đối lập với đạo đức mà xây dựng Vì thế, q trình xây dựng thực hố lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa quân đội không bị ảnh hưởng tác động tiêu cực đạo đức phi xã hội chủ nghĩa Trong đấu tranh mặt trận tư tưởng, lý luận nay, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sức khôi phục tán dương thứ đạo đức thói quen xã hội cũ, tích cực trun bá lơi sơng tự kiểu phương Tây hòng mưu toan làm đảo lộn thang giá trị đạo đức xã hội ta Chính vậy, đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị phải kết họp chặt chẽ trang bị kiến thức lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, với kiên đấu tranh xoá bỏ triệt để tư tưởng đạo đức phi xã hội nghĩa Đây thực chất đấu tranh giai cấp mặt trận tư tưởng đạo đức lối sống, diễn gay go, phức tạp, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều tổ chức, nhiều lực lượng Học viện phổi hợp để đấu tranh 32 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị đạo đức hình thành từ thời cổ đạo Trung Quốc Trong trình tồn mình, tác động nhiều yêu tố, Nho giáo có thay đổi định, theo tư tưởng Nho giáo biến đổi qua thời kỳ lịch sử Trong quan niẹm Nho giáo nguyên thủy, tư tưởng Nho giáo hàm chứa nhiều nội dung mang tính hai chiêu song khơng tránh khỏi tính cực đoan, sau Hán Nho Tơng Nho cịn tuyệt đơi hố tính chiều làm cho tính đẳng cấp trở nên khắc nghiệt Dưới tác động yếu tố khách quan chủ quan, du nhập vào Việt Nam, tư tưởng Nho giáo nói chung tư tưởng Nho giáo giáo dục nói riêng có nhiều biến đổi so với Nho giáo Trung Quốc Đặc biệt, có khơng nhà Nho Việt Nam mở rộng phát triển quan niệm Nho giáo ngồi phạm vi kinh điển nâng giá trị lên tâm cao phù họp với đạo lý người Việt Nam Đặc biệt quan niệm Nho giáo dạy học – giáo dục Những tư tưởng Nho giáo kinh nghiệm tích lũy q trình hoạt động giáo dục Khổng Tử vơ phong phú Đó kinh nghiệm quý báu không nhân dân Trung Hoa mà cho tồn nhân loại Đó là: Coi trọng giáo dục phát triển văn hóa, kinh tế ổn định trị đất nước Cần phải nâng cao dân trí, người học tập phát huy tính độc lập, sáng tạo tư người học giáo dục phù hợp đối tượng Học tập gắn liền với thực tiễn sống: học phải đôi với hành phải biết vận dụng kiến thức học tập vào sống Cần thiết phải xây dựng đội ngũ thầy giáo đầy đủ phẩm chất, lực phát triển mạnh giáo dục nước nhà 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đao Duy Anh, Không giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế 1938 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP HCM 1992 Nguyên Thanh Bình “Nho giáo với vấn đề phát triền kinh tế hoàn thiện người”, Giáo dục lý luận, (5), 2000 Ngun Thanh Bình, “Đơi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Giáo dục lý luận, (10), (2000) Nguyễn Thanh Bình (2002), “Những điểm tưong đồng dị biệt học thuyết “Tính người” Nho giáo”, Triết học, (9) Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hoài, Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, H.2003 Phan Bội Châu, Khổng học đăng, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 1998 Dỗn Chính, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, H 1998 Đồn Trung Cịn (dịch), Đại học- Trung Dung Nxb Trí Đức Tòng thơ, 10 11 Sài Gòn (1950) Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ, 12 13 Nxb CTQG, H 2016 Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Văn học, H.2003 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận (dịch), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, H2003 34 ... thời kỳ lịch sử Trong quan niẹm Nho giáo nguyên thủy, tư tưởng Nho giáo hàm chứa nhiều nội dung mang tính hai chiêu song khơng tránh khỏi tính cực đoan, sau Hán Nho Tơng Nho cịn tuyệt đơi hố tính... thi cử theo Nho học Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam sau 1.2 Những ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến nên giáo dục Việt Nam 1.2.1 Ảnh hưởng tích cực Tư tưởng Nho giáo giáo... trí, tín) tu thân cần rèn luyện Trong việc trị nước tu thân Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến “nhân” “lễ” “Nhân” đức tính tồn thiện, gốc đạo đức người Chữ “nhân” theo Nho gia bao hàm nội dung rộng