1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học ở Học viện Chính trị hiện nay

67 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế, đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam chịu tác động từ những nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc khác trên cả hai hướng tích cực lẫn tiêu cực. Một trong những nhân tố có ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức và lối sống của người Việt Nam là chủ nghĩa thực dụng

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÒNG NGỪA ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 1.1 Chủ nghĩa thực dụng phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị 1.2 Thực trạng số kinh nghiệm phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị Chương YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY 2.1 Sự cần thiết yêu cầu phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị 2.2 Những giải pháp chủ yếu phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế, đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam chịu tác động từ những văn hóa các quốc gia, dân tộc khác hai hướng tích cực lẫn tiêu cực Một những nhân tố có ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức lối sống người Việt Nam chủ nghĩa thực dụng (CNTD) - trào lưu triết học phương Tây đại, xuất Mỹ vào những năm 70 thế kỷ XIX Bên cạnh những tác động tích cực, CNTD có những tác động tiêu cực đến văn hóa, đạo đức lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, có phận cán bộ, đảng viên Nói đến chủ nghĩa thực dụng nói đến tính chất hành vi sống theo đuổi lợi ích khơng giới hạn cách vật chất, danh lợi, đồng tiền Chủ nghĩa thực dụng tác động ảnh hưởng lớn đến cán bộ, chiến sĩ qn đội Chính vậy, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực CNTD đến lối sống học viên Nhà trường quân đội trở thành vấn đề có ý nghĩa cấp bách lý luận lẫn thực tiễn Văn kiện Đại hội XII Đảng rõ: “tình trạng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống, những biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; tồn những diễn biến phức tạp tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí”[1; tr 1819], chưa ngăn chặn, đẩy lùi Trong những bệnh “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, suy thoái tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống bệnh nguy hiểm hàng đầu, nguyên gây nhiều bệnh khác Nghị quyết số 04-NQ/TW khóa XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, những biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", tiếp tục khẳng định xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống cịn Đảng, với chế độ ta Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, những năm qua, với việc thực đổi nội dung, chương trình, nâng cao chất lượng đào tạo, Học viện coi trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, trọng đến việc phịng ngừa những tác động ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng toàn thể học viên Do vậy, chất lượng giáo dục, đào tạo uy tín Học viện không ngừng nâng lên, xứng đáng trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán trị nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quân hàng đầu Quân đội quốc gia Tuy nhiên, trước biến đổi tình hình kinh tế, trị, văn hoá, xã hội đất nước nay, đặc biệt trước những tác động mặt trái xã hội - hệ từ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa những yếu tố tiêu cực xã hội địa bàn nơi Học viện tác động đến học viên sau đại học Mặt khác, phận không nhỏ học viên bị ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng , toan tính lợi ích cá nhân, chạy theo nhu cầu hưởng thụ, ngại học tập, rèn luyện, lười nghiên cứu khoa học, hội, trung bình chủ nghĩa, đứng trước nguy thách thức nếu học viên sau đại học khơng tích cực tự giác tu dưỡng, rèn luyện mặt những tác động tiêu cực trở thành điều kiện, môi trường cho tồn phát triển chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đào tạo để trở thành các nhà khoa học, cán khoa học Quân đội đòi hỏi phải phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị yêu cầu khách quan có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ những lý trên, nhóm tác giả lựa chọn vấn đề: “Giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị nay” làm chuyên đề nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Khi bàn vấn đề đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên có nhiều cơng trình, đề tài các nhà khoa học, cán lãnh đạo, quản lý quan tâm nghiên cứu có ý nghĩa, giá trị to lớn giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên lĩnh vực cương vị công tác, tiêu biểu là: Sách tham khảo xây dựng đạo đức, lối sống có: Huỳnh Khánh Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam - từ góc độ văn hoá truyền thống dân tộc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội; Phạm Xuân Hảo (2010), Bồi dưỡng lối sống xã hội chủ nghĩa cho sĩ quan trẻ nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tập thể tác giả (2013), Nhận diện đấu tranh chống suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Vũ Văn Phúc (2013) Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa" cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luận án, luận văn, báo khoa học có: Vũ Đình Đắc (2016), Xây dựng lối sống có văn hóa của học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nay, luận án tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị; Trần Thanh Vân (1998), Đấu tranh ngăn chặn khắc phục ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của Bộ đội hoá học nay, luận văn cao học Triết học Học viện Chính trị quân sự; Trần Văn Bính (2013) Xây dựng văn hóa đạo đức lối sống văn hóa điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận trị - số 7; Nguyễn Xuyến (2014) Kiên quyết đấu tranh với chủ nghĩa thực dụng , Thông tin Công tác Đảng số Các sách, luận án, luận văn, báo khoa học các tác giải tập trung nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức; khẳng định bước vào thời kỳ đổi mới, tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi tác động đến ảnh hưởng tượng tiêu cực xã hội, tư tưởng, hành vi chủ nghĩa thực dụng đến tư tưởng, tình cảm phẩm chất đạo đức, lối sống, nhân cách đối tượng quân nhân quân đội ta, từ đề xuất giải pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa cho người quân nhân cách mạng thời kỳ Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu, trực tiếp trình bày, nghiên cứu, luận giải với tính chất cơng trình khoa học độc lập, hệ thống, tồn diện những giải pháp phịng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị Vì vậy, vấn đề nhóm tác giả lựa chọn khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học nghiệm thu, cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận giải làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học; đề xuất yêu cầu số giải pháp nhằm phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải, phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị Đánh giá thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm bước đầu Xác định yêu cầu, đề xuất những giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị Đối tượng, phạm vi nghiên cứu chuyên đề * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các hoạt động nhằm phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các hoạt động nhằm phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị, từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Quân ủy Trung ương * Cơ sở thực tiễn Dựa vào các Nghị quyết, báo cáo sơ, tổng kết Học viện, Hệ 6; gắn với kết điều tra khảo sát, thu thập tài liệu Phòng Chính trị, Văn phịng, Phịng Sau đại học, số Khoa giáo viên có liên quan trao đổi trực tiếp với đội ngũ cán bộ, học viên Hệ * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành, kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lơgic; tổng kết thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh phương pháp chuyên gia Cái đề tài Đề tài góp phần làm rõ thực chất ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng; bước đầu khảo sát làm rõ những ảnh hưởng đến phẩm chất, nhân cách học viên sau đại học Học viện Chính trị Một số giải pháp có tính khả thi, phù hợp với đặc thù hoạt động học viên sau đại học điều kiện học tập, rèn luyện nghiên cứu để phát triển hoàn thiện lực, phẩm chất nhân cách cán bộ, nhà khoa học quá trình đào tạo sau đại học Học viện Chính trị Giá trị khoa học hướng sử dụng kết nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu cung cấp thêm sở khoa học ảnh hưởng, tác động chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị nay, làm sở giúp cho cấp ủy, huy Hệ có biện pháp nhằm phịng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị tình hình Chun đề sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cơng tác, quản lý giáo dục trị Học viện Chính trị Kết cấu đề tài Chuyên đề gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÒNG NGỪA ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 1.1 Chủ nghĩa thực dụng phòng ngừa ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị 1.1.1 Quan niệm chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học ở Học viện Chính trị * Khái quát học viên sau đại học Học viện Chính trị Học viện Chính trị trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn hàng đầu quân đội quốc gia Với tính chất đào tạo sau đại học để tạo đội ngũ các nhà khoa học, cán đầu ngành tạo tiềm lực cán khoa học - sư phạm ngành khoa học xã hội nhân văn cho tồn qn Cùng với phát triển quy mơ, số lượng đào tạo, chất lượng đào tạo khẳng định đội ngũ các nhà giáo, các nhà khoa học, các khoa chuyên ngành, quan quản lý sau đại học có những bước trưởng thành vượt bậc đủ sức gánh vác nhiệm vụ ngày phát triển Học viện Kết đào tạo sau đại học góp phần quan trọng nâng cao uy tín vị thế Học viện trở thành trung tâm đào tạo cán trị, trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quân hàng đầu quân đội quốc gia Hiện nay, các thế hệ đào tạo sau đại học Học viện trị trở thành các khoa học chuyên gia số ngành khoa học xã hội nhân văn, chủ trì các cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ góp phần phát triển lý luận Đảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lý luận xây dựng quốc phòng tồn dân, xây dựng qn đội 10 trị Họ những người tiên phong đầu thể rõ kiên định, vững vàng đấu tranh tư tưởng - lý luận chống lại các quan điểm sai trái, phản động các thế lực thù địch bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Học viên sau đại học Học viện Chính trị học tập rèn luyện môi trường đào tạo quân đội, có quản lý hệ thống tổ chức đội ngũ cán với kỷ luật nghiêm minh, quy định chặt chẽ Ở đó, học tập, rèn luyện nghiên cứu môi trường quân với quản lý chặt chẽ tổ chức, đội ngũ cán những điều kiện quân với những quy chế, quy định chặt chẽ; những chương trình đào tạo gắn với hoạt động hướng vào xây dựng quân đội trị Đó mơi trường văn hoá sư phạm thuận lợi, những giá tri văn hoá nhằm phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” tạo nên sức đề kháng phòng ngừa ảnh hưởng lối sống thực dụng nhân cách người học viên Địa bàn Học viện Chính trị Quận Hà Đơng, điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, đổi mới, bên cạnh những tiến bộ, văn minh, khơng những vấn đề xã hội phức tạp, tác động ảnh hướng đến tư tưởng, đời sống tâm lý người học viên sau đại học Mặt khác, phận học viên sau đại học mang nặng dấu ấn văn hoá, phong tục, tập quán các vùng miền địa phương nước, ảnh hưởng đến ý thức, hành vi tác phong sinh hoạt họ Ngoài ra, phận học viên sau đại học tồn những tư tưởng tiểu nông, tự phát, tự do, tuỳ tiện, lối suy nghĩ lệch lạc Đó những lực cản quá trình giáo dục, quản lý theo mục tiêu, yêu cầu Học viện Có thể thấy, tác động khơng nhỏ lối sống thực dụng tạo điều kiện xâm nhập làm ảnh hưởng 11 học viên Có vậy, việc phịng ngừa ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học đạt hiệu thiết thực 2.2.4 Đề cao vai trò tích cực, chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện nâng cao sức “tự đề kháng” ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học ở Học viện Chính trị Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm phịng ngừa lối sống thực dụng học viên sau đại học hiên Thực tốt giải pháp quá trình thực hoá các giải pháp trên, các giải pháp có ý nghĩa chuyển hoá thành những yêu cầu cụ thể, sát thực học viên biến thành động cơ, ý chí, quyết tâm học viên quá trình tự giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng, đạo đức, lối sống Phát huy tính tích cực chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện lối sống quá trình hoạt động có mục đích, mang tính tự giác cao học viên, hướng vào phát triển xây dựng phẩm chất, nhân cách lối sống mới, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo sau đại học Hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện quá trình tự tổ chức có ý thức cá nhân hướng vào làm biến đổi thân mình, quá trình tự định hướng, tự tổ chức, tự kiểm tra, tự điều chỉnh hành vi để hình thành những thói quen, hành vi đạo đức tốt đẹp, nhằm loại bỏ những quan điểm, tư tưởng lạc hậu, những thói quen xấu Để phát huy tính tích cực chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện nâng cao sức đề kháng ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học cần phải thực tốt số nội dung sau: 54 Một là, xây dựng động cơ, trách nhiệm đắn cho học viên tự giáo dục, tự rèn luyện lối sống Hành vi lối sống người chịu chi phối động bên trong, hành vi đạo đức, lối sống tốt đẹp ln địi hỏi phải có động đắn, mang ý nghĩa xã hội Hoạt động tự giáo dục, rèn luyện thực có ý nghĩa người có nhu cầu tự hồn thiện mình, nhận thức mục đích việc làm có ý chí vươn lên mãnh liệt Vì thế, địi hỏi học viên sau đại học ln coi vấn đề tự giáo dục, tự rèn luyện nâng cao nghĩa vụ, trách nhiệm trị thân để xác định động đắn tự giáo dục, rèn luyện xây dựng cho lối sống có văn hóa Tự rèn luyện lối sống học viên sau đại học nhiệm vụ khó khăn địi hỏi cao tri thức, ý chí nghị lực , vậy, học viên tích cực, tự giác hành động mục tiêu, lý tưởng cao đẹp, khơng danh vọng cá nhân mà tập thể; biết đặt lợi ích tập thể lên trên, lên trước lợi ích cá nhân Bản thân học viên phải có ý chí qút tâm cao để vượt qua những khó khăn, thử thách, có niềm tin vào khả thân, ln tỉnh táo tìm cách để vượt qua những cám dỗ, những địi hỏi, ham muốn, những tính toán ích kỷ chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng trỗi dậy từ bên Phải xác định tốt thái độ, trách nhiệm đánh giá mặt mạnh, mặt yếu mình, kiên trì rèn luyện với tinh thần "khổ luyện thành tài", vượt lên hồn cảnh, tìm các biện pháp rèn luyện phù hợp để không ngừng phát triển Kiên nhẫn, bền bỉ, có nỗ lực cao vượt qua khó khăn, thử thách suốt quá trình học tập, nghiên để trở thành thạc sĩ, tiến sĩ Hai là, học viên sau đại học cần tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện xây dựng lối sống tốt đẹp trình đào tạo Học viện 55 Kết quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện quá trình bền bỉ cơng phu, lâu dài có được, việc lựa chọn nội dung, biện pháp tự giáo dục, rèn luyện người giữ vai trò quan trọng cần thiết Tự giáo dục, tự rèn luyện lối sống học viên sau đại học thể nhận thức tầm, ý chí vươn lên, có tư đổi mới, rèn luyện thường xun, tích cực nghiên cứu, học học trên, lắng nghe đồng đội, tiếp thu ân cần, tự phê bình nghiêm túc nghiêm khắc với thân, không ngừng nâng cao lực, trình độ lĩnh trị, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ giao Vì vậy, đòi hỏi học viên phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức lối sống, làm cho những hành vi trở thành thói quen thường xuyên, thành lối sống tốt đẹp, lành mạnh sinh hoạt hàng ngày Từng học viên sau đại học phải vào đặc điểm khả thân, điều kiện, yêu cầu nhiệm vụ để xây dựng kế hoạch phấn đấu, rèn luyện tồn diện có tính khả thi cao Trong quá trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Học viện, phải tự tu dưỡng, rèn luyện tự bồi dưỡng cho các phẩm chất cấn thiết để bước phát triển ý thức xây dựng lối sống tốt đẹp với chuẩn mực cán bộ, nhà khoa học chân chính; phải ln có ước mơ, khát vọng cống hiến; kiên trì, có gắng, nỗ lực cao cá nhân, có quyết tâm ln biết tìm cách vượt qua khó khăn, thử thách để phấn đấu vươn lên Ba là, học viên sau đại học cần gắn hoạt động tự giáo dục với nỗ lực, tự giác phát huy tính tích cực học tập, rèn luyện nghiên cứu Đây việc làm quan trọng, thường xuyên, thể rõ vai trò chủ quan học viên quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện lý tưởng, đạo đức, lối sống Mỗi học viên phải nhận thức sâu sắc lý tưởng, đạo đức, 56 lối sống người tự nhiên mà có, có trải qua quá trình giáo dục, bồi dưỡng quá trình tự giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện với thái độ nghiêm túc Do vậy, cần có biện pháp để nâng cao nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động, ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện lý tưởng, đạo đức, lối sống, để ngăn chặn kịp thời những biểu chủ nghĩa cá nhân, trung bình chủ nghĩa, vô cảm, lối sống thực dụng học viên sau đại học * * * Phòng ngừa ảnh hưởng lối sống thực dụng học viên sau đại học cần phải gắn với nhiệm vụ đào tạo sau đại học Học viện Quá trình ln chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, những thuận lợi khó khăn Do đó, các chủ thể, lực lượng cần phải quán triệt, nắm vững các yêu cầu tiến hành đồng các giải pháp phải có bước vừa nhịp nhàng, kiên trì thường xun, kiên tục Trong đề cao các giải pháp mang tính phịng ngừa, nếu phịng ngừa tốt lối sống thực dụng không tồn học viên Các giải pháp mang tính phịng ngừa những biện pháp quan trọng, đề cao giải pháp tự giáo dục, tự rèn luyện học viên để có sức đề kháng những biểu lối sống thực dụng Hệ 6, tạo môi trường sư phạm thực sạch, lành mạnh để học viên phấn đấu học tập, nghiên cứu rèn luyện, góp xây dựng Học viện vững mạnh toàn diện KẾT LUẬN Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng quá trình xâm nhập, tác động, 57 chuyển hoá mặt nhận thức, thái độ, hành vi cá nhân người Bản chất chủ nghĩa thực dụng coi trọng quá đáng mặt lượng tiêu dùng vật chất, tinh thần đến mức xem cái sống người cần phải đạt đến giá, thủ đoạn Chủ nghĩa thực dụng làm tha hóa người, khơi dậy những ham muốn năng, chạy theo hưởng lạc, những lợi ích trực tiếp, trước mắt, xa rời những mục tiêu trị cách mạng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay, chủ nghĩa thực dụng đã, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân xã hội, có cán bộ, đảng viên qn đội Đó trở lực khơng nhỏ quá trình rèn luyện phẩm chất, nhân cách học viên sau đại học suốt quá trình đào tạo Học viện Chính trị Để góp phần hoàn thiện phẩm chất, nhân cách học viên sau đại học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống Phát huy vai trò trách nhiệm các tổ chức, các lực lượng, xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm lành mạnh, đề cao vai trị tích cực, chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện, nâng cao “sức đề kháng” ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên Hệ Thực tiễn vận động phát triển, đặt yêu cầu ngày cao phòng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng , những kết nghiên cứu nhóm đề tài bước đầu, cịn nhiều vấn đề thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết thời gian tới để có những giải pháp mang tính hiệu phịng ngừa ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện giai đoạn 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo của Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Tư, khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Tám, khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Chín, khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Học viện Chính trị (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Học viện Chính trị lần thứ XV (Nhiệm kỳ 2015 - 2020) Hà Nội 59 12 Đảng ủy Học viện Chính trị (2011), Nghị quyết tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác giáo dục trị của Học viện giai đoạn mới, Hà Nội 13 Đảng ủy Học viện Chính trị (2011), Nghị quyết chuyên đề lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục đào tạo giai đoạn (2011 - 2015), Hà Nội 14 Đảng Hệ (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng Hệ đào tạo Sau đại học (Nhiệm kỳ 2015 - 2020) Hà Nội 15 Hồ Chí Minh, “Nhật ký tù”, Nửa Đêm, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 18 Hồ Chí Minh (1950), “Nói chuyện cơng tác huấn luyện học tập”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.45-53 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 20 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 22 Hồ Chí Minh (1961), “Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III, Đồn Thanh niên Lao động Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 23 Hồ Chí Minh (1968), “Ý kiến việc làm xuất loại sách người tốt, việc tốt”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, Tr 554-558 60 24 Học viện trị (2011), Học viện trị 60 năm xây dựng phát triển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Học viện Chính trị (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 317 của Quân uỷ Trung ương kết triển khai việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; Cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” tháng đầu năm 2015, Hà Nội 26 Học viện Chính trị (2015), Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ Học viện Chính trị (Ban hành kèm theo Quyết định số 258/QĐ-HV3 ngày 26 tháng năm 2015 của Giám đốc Học viện Chính trị), Hà Nội 27 Học viện Chính trị (2015), Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Học viện Chính trị (Ban hành kèm theo Quyết định số 159/QĐ-HV3 ngày 03 tháng năm 2015 Giám đốc Học viện Chính trị), Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên, (2003), Lối sống của người Việt Nam tác động của tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học (12) 29 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014) Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Phạm Xuân Hảo (2010), Bồi dưỡng lối sống xã hội chủ nghĩa cho sĩ quan trẻ nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Đoàn Quốc Huy (2008), Phát triển lối sống văn hóa của học viên cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay, Luận văn thạc sĩ Triết học Học viện Chính trị Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Hà (2011) Đặc điểm tư lối sống của người Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 33 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây đại ngồi Mác xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998, tr 36-39 36 Thanh Lê (2001) Lối sống xã hội chủ nghĩa xu thế tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Thanh Ngân (1999), Bản lĩnh trị đội Cụ Hồ thời kì mới, Tổng cục Chính trị, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2013) Nhận diện đấu tranh chống suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Vũ Văn Phúc (2013) Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tổng cục Chính trị (2013), Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thực tiễn sinh động của quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Tổng cục Chính trị (2013), Kỷ yếu Hội nghị rút kinh nghiệm công tác tư tưởng quản lý đội đơn vị sở năm 2009-2013, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Lê Quý Trịnh (2013), Hệ Sau đại học - chặng đường 20 năm xây dựng trưởng thành, Tạp chí Giáo dục lý luận trị số (140) 62 44 Nguyễn Văn Trung (1996), Chủ nghĩa thực dụng - sở phương pháp luận của chủ nghĩa xét lại đại chiến lược “diễn biến hồ bình” của chủ nghĩa đế quốc Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Lê Minh Vụ (2012), Vai trò đào tạo sau đại học nghiệp, xây dựng, phát triển của Học viện Chính trị xây dựng quân đội vững mạnh trị Tạp chí Giáo dục lý luận trị số (132) 46 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - Số phiếu: 150 phiếu - Đối tượng hỏi: Học viên sau đại học, Hệ - Thời gian khảo sát điều tra: Tháng 12 năm 2018 - Đơn vị khảo sát: Lớp nghiên cứu sinh 2014-2018: 10 phiếu Lớp nghiên cứu sinh 2015-2019: 25 phiếu Lớp nghiên cứu sinh 2016-2020: 15 phiếu Các lớp Cao học 2017-2019: 60 phiếu Các lớp Cao học 2018-2020: 40 phiếu 63 Kết TT Câu hỏi phương án trả lời Số người Tỷ lệ % Để xây dựng bảo vệ Tổ quốc 121 80,67 Để có nghề nghiệp ổn định 66 44,0 Để có thu nhập cao 52 34,67 Để có cấp 22 14,67 Mục đích khác 10 6,66 Rèn luyện lối sống tích cực 105 70,0 Rèn luyện lối sống chưa thực tích cực 29 19,33 Bị ảnh hưởng lối sống thực dụng 11 7,33 Khó trả lời 05 3,33 Đồng chí cho biết ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học hiện gì? Do tác động mặt trái kinh tế thị trường 73 48,67 Do công tác công tác, giáo dục quản lý 37 24,67 Do ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện lối sống 92 61,33 Do điều kiện kinh tế gia đình khá giả 42 28,0 Yếu tố khác khác 29 19,33 Ảnh hưởng mạnh mẽ 81 54,0 Ảnh hưởng 29 19,33 Không ảnh hưởng 21 14,0 Khó trả lời 19 12,67 Đồng chí cho biết, động nghiên cứu học tập sau đại học ở HVCT nhằm mục đích gì? Theo đồng chí việc rèn luyện lối sống học viên sau đại học hiện nào? Đồng chí cho biết mức độ ảnh hưởng lối sống thực dụng đến nhận thức học viên? Đồng chí cho biết vai trò đội ngũ cán ở đơn vị phòng ngừa ảnh hưởng LSTD? 64 Có vai trị quan trọng 115 76,67 Có vai trị quan trọng 29 19,33 Khơng quan trọng 06 4,0 Đánh giá đồng chí môi trường văn hoá sư phạm ở Học viện Chính trị hiện nào? Rất sạch, lành mạnh 98 65,33 Chưa sạch, lành mạnh 25 16,67 Còn nhiều yếu 11 7,33 Khó trả lời 16 10,67 Khi đồng đội gặp khó khăn sinh hoạt, học tập nghiên cứu đồng chí giúp đỡ họ ? Động viên tinh thần, tư tưởng 114 76 Giúp đỡ - giúp đỡ vật chất 14 9,33 Giúp đỡ cách khác 22 14,67 Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống 29 19,33 Phát huy vai trò, trách nhiệm các tổ chức, các lực lượng 11 7,33 Xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm lành mạnh 05 3,33 105 70,0 Theo đồng chí giải pháp dưới quan trọng nhằm phòng ngừa ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học? Đề cao vai trị tích cực, chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện Phụ lục 2: KẾT QUẢ CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CỦA HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Năm học Kết Tổng Giỏi 2013 - 2014 240 60 = 25% Khá 160 = 66,6% Đạt 20 = 8,3% 65 2014 - 2015 284 95 = 33,3% 189 = 66,5% 2015 - 2016 424 142 = 33,3 % 282 = 66,5% 2016 - 2017 561 141 =25% 401 = 71,5% 2017 - 2018 618 155 = 25% 463 = 75% 19 =3,3% Phụ lục 3: KẾT QUẢ BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA NGHIÊN CỨU SINH QUÂN SỰ Năm học Kết Tổng Bảo vệ cấp sở Bảo vệ cấp HV 2013 - 2014 17 12 2014 - 2015 23 08 2015 - 2016 19 2016 - 2017 21 2017 - 2018 28 03 06 03 Phụ lục 4: KẾT QUẢ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC QUÂN SƯ Năm học 2013 - 2014 Kết Tổng 98 Giỏi Khá 21 77 TBK 66 2014 - 2015 129 17 111 2015 - 2016 147 26 121 2016 - 2017 123 23 100 2017 - 2018 171 22 149 Phụ lục 5: KẾT QUẢ PHÂN LOẠI RÈN LUYỆN CỦA HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Năm học Kết Tổng Tốt (%) Khá (%) 2013 - 2014 240 240 = 100% 2014 - 2015 284 284 = 100% 2015 - 2016 424 420 = 99% 04 = 0,1% 2016 - 2017 561 557 = 99,3% 01 = 0,7% 2017 - 2018 618 615 = 99,5% 03 = 0,5% TB (%) Yếu (%) 02 = 0,3% 01 = 0,7% Phụ lục 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Năm học 2013 - 2014 Kết đánh giá Đề tài, chuyên đề (Các cấp) Nhất Nhì Ba Hội thảo, sinh hoạt, tọa đàm khoa học 04 06 01 03 Báo KH 210 67 2014 - 2015 02 05 02 03 227 2015 - 2016 01 05 01 01 263 02 03 01 292 01 252 2016 - 2017 2017 - 2018 Phụ lục 7: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN CỦA HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Kết đánh giá chất lượng đảng viên % Năm học Tổng ĐTC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ĐTC hoàn thành tốt nhiệm vụ ĐTC hoàn thành nhiệm vụ 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 124 246 276 328 554 18,55 7,50 9,05 7,01 18,55 80,61 92,5 90,59 92,15 81,09 0,39 0,36 0,84 0,36 Nguồn từ Hệ 6, Học viện Chính trị 68 ... chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị Đánh giá thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện. .. lối sống * Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị Ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học Học viện trị tác động lối sống thực dụng nói... HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 1.1 Chủ nghĩa thực dụng phòng ngừa ảnh hưởng lối sống thực dụng đến học viên sau đại học Học viện Chính trị 1.1.1

Ngày đăng: 01/07/2020, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Bính (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa và Đường lối văn hóa của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận văn hóa và Đường lối văn hóacủa Đảng
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
2. Ban Chấp hành Trung ương (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng,đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2015
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI, "Nxb
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb" Sự thật
Năm: 1986
11. Đảng bộ Học viện Chính trị (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Học viện Chính trị lần thứ XV (Nhiệm kỳ 2015 - 2020). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộHọc viện Chính trị lần thứ XV (Nhiệm kỳ 2015 - 2020)
Tác giả: Đảng bộ Học viện Chính trị
Năm: 2015
12. Đảng ủy Học viện Chính trị (2011), Nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục chính trị của Học viện trong giai đoạn mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Chính trị (2011), Nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo, chỉđạo công tác giáo dục chính trị của Học viện trong giai đoạn mới
Tác giả: Đảng ủy Học viện Chính trị
Năm: 2011
13. Đảng ủy Học viện Chính trị (2011), Nghị quyết chuyên đề lãnh đạo nhiệm vụ giáo dục đào tạo giai đoạn (2011 - 2015), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết chuyên đề lãnh đạonhiệm vụ giáo dục đào tạo giai đoạn (2011 - 2015)
Tác giả: Đảng ủy Học viện Chính trị
Năm: 2011
14. Đảng bộ Hệ 6 (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Hệ đào tạo Sau đại học (Nhiệm kỳ 2015 - 2020). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Hệ đào tạo Sauđại học (Nhiệm kỳ 2015 - 2020)
Tác giả: Đảng bộ Hệ 6
Năm: 2015
15. Hồ Chí Minh, “Nhật ký trong tù”, bài Nửa Đêm, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký trong tù”, bài "Nửa Đêm", Hồ Chí Minh, "Toàntập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
16. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
17. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
18. Hồ Chí Minh (1950), “Nói chuyện về công tác huấn luyện và học tập”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.45-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện về công tác huấn luyện và học tập”, Hồ ChíMinh, "Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1950
19. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
20. Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh, "Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1958
21. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
22. Hồ Chí Minh (1961), “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III, Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III, ĐoànThanh niên Lao động Việt Nam”, Hồ Chí Minh, "Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1961
23. Hồ Chí Minh (1968), “Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách người tốt, việc tốt”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, Tr. 554-558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách ngườitốt, việc tốt”, Hồ Chí Minh, "Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1968
24. Học viện chính trị (2011), Học viện chính trị 60 năm xây dựng và phát triển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện chính trị 60 năm xây dựng và pháttriển
Tác giả: Học viện chính trị
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2011
27. Học viện Chính trị (2015), Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ở Học viện Chính trị (Ban hành kèm theo Quyết định số 159/QĐ-HV3 ngày 03 tháng 3 năm 2015 của Giám đốc Học viện Chính trị) , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Ban hành kèm theo Quyết định số 159/QĐ-HV3 ngày 03tháng 3 năm 2015 của Giám đốc Học viện Chính trị)
Tác giả: Học viện Chính trị
Năm: 2015
28. Nguyễn Văn Huyên, (2003), Lối sống của người Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa, Tạp chí Triết học (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối sống của người Việt Nam dưới tácđộng của toàn
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Năm: 2003
29. Nguyễn Thị Thanh Hà (2014) Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vớiviệc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàncầu hóa hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w