Thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện nay

12 559 2
Thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực  ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã và đang mở ra động lực mới, thời cơ mới cho sự phát triển toàn diện, sâu rộng ngành Công nghệ Thông tin (CNTT), trong đó nguồn nhân lực CNTT là nhân tố quyết định sự phát triển CMCN 4.0 và kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc. Việt Nam đã và đang là điểm đến của các công ty đa quốc gia lớn như Samsung, LG, Intel.... bên cạnh đó, Nhà nước ta bắt đầu triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, các bộ, ngành, địa phương đang hướng đến ứng dụng công nghệ thông minh phục vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; đây là nhân tố thúc đẩy ngành CNTT, nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao phát triển trong thời gian tới

Thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghệ thơng tin Việt Nam Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) mở động lực mới, thời cho phát triển toàn diện, sâu rộng ngành Cơng nghệ Thơng tin (CNTT), nguồn nhân lực CNTT nhân tố định phát triển CMCN 4.0 kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Việt Nam điểm đến công ty đa quốc gia lớn Samsung, LG, Intel bên cạnh đó, Nhà nước ta bắt đầu triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, bộ, ngành, địa phương hướng đến ứng dụng công nghệ thông minh phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; nhân tố thúc đẩy ngành CNTT, nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao phát triển thời gian tới Tuy nhiên, thực trạng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam nhiều bất cập, từ đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ; số, chất lượng nhân lực ngành CNTT cịn hạn chế, chưa tương xứng với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước… Thực trạng đó, đặt yêu cầu cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Bài viết tập trung phân tích làm rõ thực trạng, số nguyên nhân, sở đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 Việt Nam Từ khoá: Nhân lực CNTT, thực trạng Tổng quan số cơng trình nghiên cứu ngồi nước: Khi nghiên cứu nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, có nhiều cơng trình nhà khoa học ngồi nước, số cơng có trình liên quan đến viết sau: - Một số cơng trình nước ngồi: Kristine Sydhagen Peter Cunningham (2007) với cơng trình “Human Resource Development International” (1); Julia Storberg Walker Claire Gubbins (2007) công trình “Social Networks as a Conceptual and Empirical Tool to Understand and ‘Do’ HRD” (2); Greg G.Wang Judy Y.Sun (2009) với cơng trình “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development” (3); Abdullsh Haslinda (2009) với “Definition of HRD: Key Concepts from a National and International Context” (4); Frederick W.Kagan (2011) với cơng trình “The US Military's Manpower Crisis” (5)… - Một số cơng trình nước: Trần Khánh Đức (2010), “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” (6); Nguyễn Ngọc Phú (2010), “Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới” (7); Lê Thị Hồng Điệp (2011) với luận án kinh tế“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” (8); Phạm Đức Tiến (2014) “Kinh tế tri thức giới đương đại” (9);Hồng Chí Bảo, Phạm Đức Tiến (2016), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế” (10)… Nhìn chung, cơng trình khoa học tác giả nước nêu tập trung xác định, luận giải sâu sắc khái niệm, mục đích, nội dung chức phát triển nguồn nhân lực Tổng hợp lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực phạm vi, góc độ khác giới… Mặc dù luận giải sâu sắc mối liên hệ toàn diện phát triển nguồn nhân lực, song chưa có cơng trình đề cập đến nguồn nhân lực CNTT nhân tố tác động đến trình phát triển phận nhân lực bối cảnh Nội dung: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” (11) Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định lấy phát triển người toàn diện làm mục tiêu phấn đấu cao nhất, làm tảng để xây dựng chế độ xã hội Hiện nay, giới bước vào giai đoạn đầu CMCN 4.0 Trong bối cảnh CMCN 4.0, Việt Nam có hội để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác Tuy nhiên, để áp dụng khoa học công nghệ vào kinh tế cách hiệu quả, cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực CNTT Trong bối cảnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức ngày cao nay, vấn đề phát triển người toàn diện, đặc biệt xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực ngành CNTT Việt Nam trở nên quan trọng hết Đúng Giáo sư Trần văn Giàu nhận định: “Nếu kỷ XX, Việt Nam cần có người cách mạng kiên cường, người chiến binh thượng đẳng, với kỷ XXI, Việt Nam cần phải có người xây dựng tài ba, mực cần mẫn, lao động có kỹ thuật, có kỷ luật, có suất cao, đồng thời người trang bị tư tưởng vững vàng, lý tưởng tốt đẹp” (12) Đối với ngành CNTT, năm gần nhu cầu nhân lực chất lượng cao tăng đáng kể Theo thống kê, số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp CNTT (ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử dịch vụ CNTT) năm 2019 tăng 21,01% so với năm 2018 Ước tính năm 2019, tổng số lao động ngành công nghiệp CNTT khoảng triệu lao động (tăng 23,6% so với năm 2018) Lao động ngành CNTT Việt Nam đánh giá cao tiềm năng, lập trình viên Việt Nam xếp hạng thứ 23 giới - theo HackerRank, năm 2017, sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 kỳ thi lập trình quốc tế ACM/ICPC Tuy nhiên, nguồn nhân lực CNTT Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu CMCN 4.0 Thực trạng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam nào? Việt Nam cần có giải pháp để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực CNTT nay? Về thực trạng nguồn chất lượng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, nước có 235 trường đại học, có 153 trường đào tạo CNTT, hàng năm có khoảng 50.000 sinh viên CNTT trường (13) Số lượng thiếu so với nhu cầu phát triển doanh nghiệp CNTT, theo đạo Thủ tướng Chính phủ đến năm 2020 có triệu doanh nghiệp khởi nghiệp, ưu tiên khởi nghiệp CNTT Việt Nam trở thành điểm đến tập đồn cơng nghệ lớn giới Samsung, LG, Intel… thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyển đổi số, thực CMCN 4.0, hướng tới mục tiêu triệu doanh nghiệp vào năm 2020 Năm 2019 - 2020, thị trường Việt Nam thiếu 350.000 - 400.000 nhân lực CNTT Trong đó, nhu cầu tuyển dụng tập trung vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), lưu trữ đám mây, thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) blockchain Các lĩnh vực quan trọng khác Internet vạn vật (IoT), thương mại điện tử, quy trình kinh doanh gia cơng phần mềm CNTT… doanh nghiệp nước, liên doanh nước ngồi chuẩn bị tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo ra, số 50.000 cử nhân CNTT trường, có 30% làm việc ngay, 70% phải đào tạo bổ sung (13) Thực trạng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT đào tạo từ nhà trường chưa thể đáp ứng nhu cầu từ doanh nghiệp, lãng phí, tốn kém, thiệt thịi cho doanh nghiệp lẫn người lao động Nhiều nhà trường, sở đào tạo chưa có tư tạo ra, tức kỹ sư, cử nhân sản phẩm để phục vụ thị trường, mà xem đào tạo việc nhà trường, đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội chuyện xã hội, kỹ sư, cử nhân Một số trường đào tạo có chưa đào tạo mà xã hội cần Hay nói cách khác, khơng trường đại học nhiều cách cố gắng để tuyển sinh cho đủ, dù biết chất lượng đầu vào thấp, chất lượng đầu hạn chế Trong năm đầu kỷ XXI, lĩnh vực CNTT bắt đầu phát triển mạnh mẽ, bùng nổ thời gian nay, dẫn đến bùng phát nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành CNTT ngày cao kỷ nguyên số dẫn đến việc thu hút, giữ chân, đãi ngộ nhân tài cịn nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, khan nhân lực có chun mơn cơng nghệ (như Blockchain AI) dẫn đến cân đối mức lương thị trường tiềm ẩn nguy nhóm nhân lực có chun mơn khơng cịn xu hướng thất nghiệp trả mức lương thấp hơn… Nguyên nhân thực trạng Một là, đào tạo trường chưa sát thực tiễn, không đáp ứng tiêu chuẩn doanh nghiệp CNTT tiếp tục phát triển mạnh mẽ năm tới, đặc biệt công nghiệp phần mềm, xuất phần mềm Nhưng hệ thống đào tạo số nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Chuẩn đầu trường lệch nhiều so với chuẩn đầu vào thi trường nhu cầu doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp cần người biết làm việc, có khả làm việc độc lập dự án, biết yêu cầu dự án, biết sử dụng cơng cụ, ngơn ngữ, cơng nghệ, có khả giao tiếp, phối hợp làm việc nhóm Sinh viên thiếu thực hành dự án nghiêm túc, chưa hướng dẫn nên khơng thể có kỹ Chưa kể nhiều thầy cô chưa đào tạo chưa có chun mơn sâu CNTT nên hướng dẫn cho sinh viên, tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động công nghệ cao Hai là, chưa có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với nhà trường quan quản lý Trên thực tế, CMCN 4.0 hội rút ngắn khoảng cách phát triển cho nước phát triển có Việt Nam; giúp nước phát triển nâng cao vị tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Trong đua này, Việt Nam trọng phát triển sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, đẩy mạnh thị trường CNTT nội địa, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển xây dựng nguồn nhân lực với lực sáng tạo, trí tuệ cao, hướng chuẩn quốc tế Để nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, cần phải có liên kết, hợp tác chặt chẽ bên: doanh nghiệp với nhà trường quan quản lý Tuy nhiên, thực tế liên kết, phối hợp cịn mờ nhạt, nhà trường “tốp dưới” Bên cạnh đó, quan quản lý cấp chưa có chế quản lý chặt chẽ, chưa có chế, quy định cụ thể để phát triển nhân tài, xây dựng nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho tương lai… Ba là, mức lương có phân hóa Báo cáo năm 2018 Tổ chức Nghiên cứu khoa học công nghiệp Khối thịnh vượng chung kinh tế kỹ thuật số tương lai Việt Nam cho thấy năm 2020, Việt Nam cần triệu nhân lực CNTT Tuy nhiên thực tế, không Việt Nam mà nhà tuyển dụng tồn châu Á gặp khó khăn việc tìm kiếm nhân viên CNTT đủ điều kiện để lấp đầy vị trí tuyển dụng Nguyên nhân mức lương doanh nghiệp trả cho ứng viên không họ mong đợi Điều thể rõ qua khảo sát mức lương nhận mức lương mong đợi theo cấp bậc nhân viên CNTT Navigos Group thực Kết cho thấy hầu hết người tham gia khảo sát cho họ nhận mức lương không mong đợi Mức chênh lệch thấp vào khoảng 300 USD cao vào khoảng 1.000 USD Cụ thể nhóm kỹ sư cấp quản lý TP HCM mong đợi mức lương 2.625 USD thực nhận 1.550 USD, tức chênh lệch khoảng 1.075 USD; nhóm kỹ sư Front-end Hà Nội mong đợi mức lương 1.385 USD nhận mức lương 635 USD, tức chưa 1/2 so với mong đợi chênh đến 750 USD; tương tự trường hợp nhận lương chưa 1/2 so với mong đợi nhóm kỹ sư ngơn ngữ JavaScript với mong đợi 1.555 USD thực tế nhận 725 USD Giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT thời gian tới Một là, đổi mới, nâng cao chất lương đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT Đây giải pháp hàng đầu, giữ vai trò then chốt, chi phối, định việc xây dựng nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao tương lai Đặc biệt, từ trung ương đến sở cần quán triệt nghiêm chủ trương, đường lối Đảng giáo dục, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ” (14) Tại Diễn đàn kinh tế giới ASEAN diễn Việt Nam tháng 9/2018, Bà Vivian Lau, Chủ tịch JA châu Á - Thái Bình Dương cho rằng, chất CMCN 4.0 cách mạng người trọng tâm cách mạng người cách mạng giáo dục, đào tạo Vì vậy, nhà trường, sở đào tạo cần có sách tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể, sát điều kiện thị trường lao động; trọng liên kết, hợp tác với doanh nghiệp ngồi nước đào tạo, bồi dưỡng có trọng tâm, trọng điểm, sát điều kiện thực tiễn, tạo nên đội ngũ kỹ sư có chất lượng cấp học, bậc học khác Đồng thời tăng cường bồi dưỡng, rèn luyện thực hành, thực tập, kỹ tin học, ngoại ngữ, kiến thức quản lý nhà nước, lý luận trị - hành chính, văn hố, đạo đức, lối sống… Bên cạnh đó, đặc biệt ưu tiên đào tạo chuyên gia, viên chức khoa học công nghệ có trình độ cao, nhà quản lý giỏi, coi giải pháp có tính đột phá chiến lược phát triển ngành CNTT Ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán CNTT chất lượng cao Đảng Nhà nước xác định, phù hợp với kế hoạch phát triển ngành CNTT Bên cạnh đó, đảm bảo tự sáng tạo nghiên cứu học thuật khoa học công nghệ, CNTT Đầu tư, liên doanh, liên kết, nâng cấp, mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao với trình độ phù hợp Khuyến khích mở sở đào tạo trình độ đại học trường đại học danh tiếng nước quốc tế, viện nghiên cứu đầu ngành quốc gia, lĩnh vực công nghệ cao Chú trọng gắn kết nghiên cứu khoa học với ứng dụng thực tế; đẩy mạnh việc xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực khoa học quan trọng, mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 Hai là, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chế, sách phát triển nhân lực CNTT chất lượng cao Luật Khoa học công nghệ năm 2013 Quốc hội thơng qua có nhiều nội dung đổi hoạt động khoa học công nghệ Đây dấu mốc quan trọng mở đường tạo sở pháp lý vững cho việc đẩy mạnh tổ chức hoạt động khoa học công nghệ nói chung, ngành CNTT nói riêng Vì vậy, việc cần làm thời gian tới tiếp tục thực có hiệu nghị quyết, thị, quy định, đồng thời nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chế, sách phát triển nhân lực CNTT chất lượng cao để đáp ứng yêu CMCN4.0 Trong đó, đặc biệt trọng thực có hiệu Nghị số 36NQ/TW, ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị khóa XI “Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế”; Nghị số 36a/NQ-CP Chính phủ, ngày 14/10/2015 “Chính phủ điện tử”; Quyết định số 153/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 30/01/2018, “Về việc phê duyệt chương trình, mục tiêu cơng nghệ thơng tin giai đoạn 2016-2020”… gần Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XII) “Xề xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” xác định quan điểm, chủ trương xây dựng đội ngũ cán toàn diện, có nhấn mạnh u cầu trình độ, lực CNTT điều kiện mới: Cán đào tạo chức danh phải đào tạo toàn diện lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghệ thuật lãnh đạo, quán lý, công nghệ thông tin, ngoại ngữ Các bộ, ngành cần có kế hoạch rà sốt văn quy phạm pháp luật đào tạo, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực CNTT để đánh giá cách toàn diện nhằm phát kịp thời phát hạn chế, khiếm khuyết, từ đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước xây dựng nguồn nhân lực CNTT, phù hợp u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt, cần ý bổ sung, hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà trường, sở đào tạo, đội ngũ cán đầu, có nhiều đóng góp tiêu biểu, quan trọng ngành CNTT; xây dựng, hoàn thiện chế liên kết, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp với nhà trường quan quản lý đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao Đồng thời có chế, sách đổi cơng tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá bổ nhiệm cán khoa học công nghệ, CNTT quan quản lý nhà nước; sách áp dụng nâng lương, thưởng trước thời hạn để khuyến khích người lao động doanh nghiệp Ba là, bảo đảm tiền lương chế độ đãi ngộ tốt nhân lực ngành CNTT Trên sở quy định nhà nước, quan, doanh nghiệp cần có sách xếp lương trả lương thoả đáng cho lực lượng làm việc lĩnh vực CNTT, nhân lực có chất lượng cao, có cống hiến to lớn, đóng góp quan trọng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng quan, doanh nghiệp Cơ chế trả lương cần gắn với kết quả, hiệu thực công việc, nhiệm vụ giao Đây điều quan trọng, thực không thu hút, giữ chân nhân tài, chuyên gia đầu ngành CNTT mà cịn giúp giữ gìn phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp người lao động Hiện nay, để thu hút nhân lực chất lượng cao ngành CNTT, nhiều quan, doanh nghiệp áp dụng nhiều sách xếp lương cao, thưởng Tết, thưởng theo dự án, sản phẩm công nghệ… cho cán bộ, nhân viên Tuy nhiên, thực tế 40% nhân lực CNTT cảm thấy hài lòng 8% số bảo đảm tốt so với chế độ lương, thưởng tại, số cịn lại cảm thấy bình thường khơng hài lịng mức độ khác Nhóm khơng hài lịng chiếm 20%, với lý mức lương, thưởng thấp Vì vậy, để bảo đảm, nâng cao chất lượng sống người lao động, cần chi trả mức lương, thưởng hợp lý với đối tượng, theo chất lượng, hiệu công việc, tương xứng với trình độ đóng góp họ Bốn là, tăng cường hợp tác quốc tế xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 Trước yêu cầu, đòi hỏi cấp bách CMCN 4.0, nhân lực ngành CNTT phải xây dựng, phát triển tồn diện tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế trí thức giới Trong bối cảnh lực đào tạo, khả tài chính, trình độ giáo dục, đào tạo kỹ sư CNTT số nhà trường nước ta bất cập so với nước khu vực, giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vô cần thiết quan trọng Theo đó, chương trình hợp tác quốc tế xây dựng, phát triển nhân lực CNTT cần tiến hành vấn đề cụ thể như: Thực sách hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước huy động nguồn vốn xã hội hố, kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi nhằm xây dựng số nhà trường đạt chuẩn quốc tế; xúc tiến, thu hút số trường đại học có đẳng cấp quốc tế CNTT vào Việt Nam hoạt động; tăng cường hợp tác với nước có trình độ khoa học công nghệ, CNTT phát triển cao đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên bậc học Chú liên kết, phối hợp chặt chẽ nhà trường - doanh nghiệp - quan quản lý nước nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao CNTT đại lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), lưu trữ đám mây, thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR), blockchain, Internet vạn vật (IoT), thương mại điện tử, quy trình kinh doanh gia cơng phần mềm CNTT Nhà nước cần có chế, sách khích lệ, động viên nhà trường, sở đào tạo doanh nghiệp chủ động xây dựng chương trình, hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nhằm thu hút đội ngũ giáo viên, sinh viên tình nguyện quốc tế đến Việt Nam tham gia công tác giảng dạy, thực hành, thực tập, nghiên cứu, ứng dụng, phát triển khoa học CNTT, đặc biệt số lĩnh vực mũi nhọn… Thơng qua bước xây dựng, hồn thiện chế, sách hợp tác quốc tế xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, tạo động lực thúc đẩy ngành CNTT phát triển toàn diện bền vững Kết luận Nguồn nhân lực CNTT giữ vị trí, vai trị quan trọng, lực lượng tiên phòng, đầu thời đại CMCN 4.0, đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp 10 theo hướng đại Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành CNTT thời gian tới, Đảng, Nhà nước ta cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách, pháp luật quản lý, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Các trung tâm, sở đào tạo xác định, hoàn thiện chế liên kết, phối hợp với doanh nghiệp nước tích cực đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài CNTT Phát triển thành công nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao vừa nhiệm vụ trị quan trọng, đồng thời trực tiếp tạo tảng, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần xây dựng, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ - thời đại công nghệ số, CMCN 4.0 nay./ Tài liệu tham khảo: (1): Kristine Sydhagen - Peter Cunningham (2007), “Human Resource Development International”, The Academy of Human Resource Development, Volume 10, Number June (2): Julia Storberg - Walker Claire Gubbins (2007), “Social Networks as a Conceptual and Empirical Tool to Understand and ‘Do’ HRD”, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development Vol Number 3, August, 2007, Sage Publications, Georgia, USA, pp 293-294 (3): Greg G Wang and Judy Y Sun (2009), “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development”, Human Resource Development International, Volume 12, Number 1, Feb., 2009, pp 93-103 (4): Abdullah Haslinda (2009), “Definition of HRD: Key Concepts from a National and International Context”, European Journal of Social Sciences - Volume 10, Number (5): Frederick W.Kagan (2011) “The US Military's Manpower Crisis”,FOREIGNAFFAIRS,http://www.cfr.org/defense-trategy/us-militarys-manpower-crisis/p10954 (6): Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, H (7): Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, Đề tài khoa học KX.02.24/06, H tr.12 (8): Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (9): Phạm Đức Tiến (2014) “Kinh tế tri thức giới đương đại”, Chuyên đề số 37 thuộc Đề tài KX.04-20/11-15, Chương trình Nghiên cứu khoa học Lý luận trị, giai đoạn 2011 – 2015 11 (10): Hồng Chí Bảo, Phạm Đức Tiến (2016), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tun giáo (7), tr 65-68 (11): Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2011, tr 222 (12): Trần Văn Giàu (1995), Con người kỷ XXI, Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế từ 27 - 29/7/1994 Hà Nội, tr.412 (13): Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Báo cáo công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng trình Chính phủ, Hà Nội (14): Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.26 15 Quyết định số 418/QĐ-TTgngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triểnkhoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 16 Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI (Dùng cho cán chủ chốt, báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 12 ... (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, H (7): Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình... nhân lực CNTT Việt Nam nào? Việt Nam cần có giải pháp để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực CNTT nay? Về thực trạng nguồn chất lượng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào... Khánh Đức (2010), “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” (6); Nguyễn Ngọc Phú (2010), ? ?Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới” (7);

Ngày đăng: 01/07/2020, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan