(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

97 97 0
(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức(Luận văn thạc sĩ) Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẶNG THANH SƠN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG GAN DO CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : NT 62.72.07.50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Trịnh Hồng Sơn TS Vũ Thị Hồng Anh THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, ngày 29 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Đặng Thanh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, thầy cô môn Ngoại - Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, Ban Giám đốc, tập thể khoa ngoại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên, Ban Giám đốc tập thể khoa U Bướu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, tập thể khoa Ngoại bệnh viện trường Đại Học Y Khoa Đại Học Thái Nguyên dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nội trú nghiên cứu Xin cám ơn tất bệnh nhân người nhà bệnh nhân nhiệt tình hợp tác, cung cấp thơng tin cần thiết q trình nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn chân thành tới GS TS Trịnh Hồng Sơn, Ts Vũ Thị Hồng Anh Thầy, cô tận tâm hướng dẫn tơi qua trình học tập, người truyền nhiệt huyết lòng yêu nghề, hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn bố mẹ gia đình người bên động viên, cảm ơn vợ bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Cám ơn bạn bè đồng nghiệp bạn nội trú giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 12 năm 2019 Học viên Đặng Thanh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAST : American Association for Surgical of Trauma ( Hiệp hội phẫu thuật chấn thương hoa kỳ) ALTS : Advanced trauma life support (Hồi sức chấn thương nâng cao) BN : Bệnh Nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CT : Computed Tomography CTG : Chấn thương gan ERCP : Endoscopic Retrograde Cholangio-Pancreatography ( Nội soi mật tụy ngược dòng) HATĐ : Huyết áp tối đa Hb : Hemoglobin (Huyết sắc tố) HCT : Hematocrit HPT : Hạ phân thùy HSBĐ : Hồi sức ban đầu SL : Số lượng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý gan .3 1.2 Nghiên cứu Thế giới Việt Nam đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân chấn thương gan điều trị bảo tồn không phẫu thuật .10 1.3 Nghiên cứu giới Việt Nam điều trị chấn thương gan 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Các tiêu nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .32 2.6 Đạo đức nghiên cứu .33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 35 3.3 Kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan 39 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHẤN THƯƠNG GAN Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Mạch, huyết áp tối đa tới viện 35 Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng 35 Bảng 3.4 Xét nghiệm số lượng bạch cầu, ALT, AST 36 Bảng 3.5: Chỉ số: Hồng cầu, Heamoglobin vào viện 36 Bảng 3.6 Tổn thương chấn gan ghi nhận siêu âm 37 Bảng 3.7 Tổn thương gan tổn thương tạng đặc phổi hợp cắt lớp vi tính ổ bụng 37 Bảng 3.8 Phân độ chấn thương gan CLVT theo AAST 38 Bảng 3.9 Phân loại mức độ máu theo mức độ chấn thương gan 38 Bảng 3.10 Phân loại đáp ứng sau HSBĐ theo mức độ máu 39 Bảng 3.11 Mạch, huyết áp tối đa tới viện liên quan tới kết điều trị bảo tồn 39 Bảng 3.12 Phân loại kết điều trị bảo tồn theo mức độ đáp ứng sau hồi sức ban đầu 40 Bảng 3.13 Phân loại kết điều trị bảo tồn theo mức độ máu 40 Bảng 3.14 Phân loại kết điều trị bảo tồn theo mức độ chấn thương gan41 Bảng 3.15 Thời gian nằm viện độ chấn thương gan 41 Bảng 3.16 Thời gian nằm bất động độ chấn thương gan 42 Bảng 3.17 Lượng máu truyền 24h đầu theo độ chấn thương gan 42 Bảng 3.18 Lượng dịch truyền 24h đầu theo độ chấn thương gan 43 Bảng 3.19 Các biến chứng theo độ chấn thương gan 43 Bảng 3.20 Phân loại kết gần theo mức độ chấn thương gan 44 Bảng 3.21 Phân loại kết gần theo mức độ máu 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mặt gan Hình 1.2: Tĩnh mạch gan Hình 1.3: Phân chia thùy gan theo Tôn Thất Tùng Hình 4.1: Hình ảnh máu tụ bao gan phải 54 Hình 4.2 : Hình ảnh đụng dập, tụ máu nhu mơ gan 55 Hình 4.3: Hình ảnh đường vỡ nhu mô gan 56 Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân gây chấn thương 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương gan thường gặp chấn thương bụng kín, sau chấn thương lách Theo số thông kê tác giả ngồi nước, chấn thương bụng kín có từ 29 – 35% chấn thương gan từ 35 – 53% chấn thương lách [1], [48] Trước đây, phương tiện chẩn đoán cận lâm sàng hạn chế, việc chẩn đốn chấn thương gan chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng như: Hoàn cảnh chấn thương; triệu chứng đau ngực phải, hạ sườn phải; vết xây xước da vùng ngực, hạ sườn phải; chọc dịch ổ bụng có máu; [13], [34] Hiện nay, nhờ phát triển phương tiện cận lâm sàng, đặc biệt vai trò siêu âm chụp cắt lớp vi tính khơng giúp chẩn đốn sớm mà phân loại xác mức độ tổn thương gan, giúp thầy thuốc lâm sàng đưa hướng điều trị phù hợp [18], [27] Trước năm 1972, quan điểm điều trị chấn thương gan phẫu thuật, với phương pháp chủ yếu như: Khâu gan, nhét meche cầm máu, cắt gan, … Nhưng từ Jerome R công bố điều trị thành công bảo tồn chấn thương gan bệnh nhân nhi vào năm 1972, quan điểm phẫu thuật viên bắt đầu thay đổi [39] Từ đến nay, điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan giới áp dụng rộng rãi điều trị thành công chấn thương gan độ IV, V [2], [3], [26] Tỷ lệ điều trị bảo tồn khơng phẫu thuật chấn thương gan có chiều hướng tăng lên, nghiên cứu Abdallah (2017) tỷ lệ điều trị bảo tồn chấn thương gan thành công 85% bệnh nhân, phẫu thuật điều trị chấn thương gan 15%; hay nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hùng bệnh viện Việt Đức (2012) tỷ lệ điều trị bảo tồn không phẫu thuật lên tới 84,4%, thành cơng đạt 93,5% tỷ lệ tốt 89% [3], [57] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bệnh viện Việt Đức trung tâm phẫu thuật lớn nước, sở đầu cập nhật kiến thức điều trị bệnh lý ngoại khoa, nơi báo cáo bệnh nhân điều trị bảo tồn thành công chấn thương gan [13] Cùng với phát triển can thiệp mạch, tiến quan điểm hồi sức máu, tỷ lệ điều trị thành công chấn thương gan có nhiều thay đổi [3], [22], [57] Hiện nay, định điều trị bảo tồn chấn thương gan mở rộng tới bệnh nhân chấn thương gan độ IV, V có huyết động ổn định đem lại nhiều kết khả quan [3], [30], [44] Nhằm mục đích đánh giá hiệu phương pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan giai đoạn gần bệnh viện Việt Đức, thực đề tài: “Kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan chấn thương bụng kín Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương gan điều trị bảo tồn bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2017 – 2019 Đánh giá kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2017 – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 49 Melloul E., Alban Denys et al (2015), "Management of severe blunt hepatic injury in the era of computed tomography and transarterial embolization: A systematic review and critical appraisal of the literature", J Trauma Acute Care Surg 7(9), 468 - 474 50 Melvyn P Karp et al (1983), "The nonoperative management of pediatric hepatic trauma", Journal of Pediatric Surgery 18(4), 512 - 518 51 Mazharul K., Islam Nazmul, Hakim H A (2018), "Outcome and management strategy of traumatic liver injury in a tertiary hospital in Bangladesh", Journal of Surgery Sciences 22(1), 36 - 42 52 Pachter, Investigator H and Knudson (1995), "Status of Nonoperative Management of Blunt Hepatic Injuries in 1995: A Multicenter Experience with 404 Patients", The Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care 40(1), 31 - 38 53 Patrick J L., Juliana Tobler and Andrew B Peitzman (2017), Hepatic Trauma, CT Scan in Abdomial Emergency Surgery, Hot Topics in Acute Care Surgery and Trauma, ed 54 Raghavaiah S., Hardev Ramandeep Singh Girn and Parshotam Lal Gautam and Siddarth Prakash (2015), "Delayed Fatal Bleeding after Non-operative Management of High Grade Liver Injury", Journal of Trauma & Treatment 4(3), - 55 Richards J R and John P McGahan (2019), Ultrasound and the Trauma Patient, Diagnostic Ultrasound, ed, Vol 12, Boca Raton, 12 56 Trinh Hong Son (2014), Variations of liver anatomy, application in surgary, Viet Nam education publishing house, Viet Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 Taha A M et al (2017), "Non Operative Management of Isolated Blunt Liver Trauma: A Task of High Skilled Surgeons ", Journal of Surgery 5(6), 118 - 123 58 Tamura N and Satoshi Ishihara (2015), "Long-Term Follow-Up After Non-operative Management of Biloma Due to Blunt Liver Injury", World J Surg 39, 179 - 183 59 Virdis F and I Reccia (2018), "Clinical outcomes of primary arterial embolization in severe hepatic trauma: A systematic review", Diagnostic and Interventional Imaging 100(2), 65 - 75 60 Chapleau W and Al -khatip (2013), "Advanced trauma life support (ATLS(R)): the ninth edition", J Trauma Acute Care Surg 74(5), 13636 61 WHO (2012), World Population Prospects, truy cập ngày 3/9/2018, trang web http://www.searo.who.int/entity/health_situation_trends/data/chi/agestructure/en/ 62 Wilden G M et al (2012), "Successful Nonoperative Management of the Most Severe Blunt Liver Injuries", Arch Surg 147(5), 423 - 428 63 Wooster M E., M Chance Spalding and James Andrew Betz (2018), "Non-operative management of blunt hepatic injury: Early return to function, chemical prophylaxis, and elucidation of Grade III injuries", Original Artical 4(3), 271 - 277 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 Zachariah S K., Vergis Paul et al (2018), "Hepatic transaminases as predictors of liver injury in abdominal trauma", Zachariah SK et al Int Surg J 5(1), 181 - 186 65 Ibrahim Afifi, S Abayazeed and A El-Menyar (2018), "Blunt liver trauma: a descriptive analysis from a level I trauma center" 18(1), 42 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHẤN THƯƠNG GAN Nghiên cứu: □ Hồi cứu □ Tiến cứu Bệnh viện: Họ tên người thu thập số liệu: Mã bệnh án (hồ sơ): THÔNG TIN BỆNH NHÂN A HÀNH CHÍNH A1 Họ tên bệnh nhân: A2 Tuổi: A3 Giới: □ Nam ,□ Nữ A4 Nghề nghiệp: A5 Dân tộc: A6 Địa chỉ: Điện thoại: A7 Người thân: Điện thoại: A8 Lý vào viện: A9 Ngày vào viện: ./ ./ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ngày viện: / ./ A10 Thời gian nằm viện: ngày A11 Điều trị □ Điều trị bảo tồn không mổ □ Can thiệp mạch □ Điều trị bảo tồn sau chuyển mổ B TIỀN SỬ B1 Tiền sử bệnh nội khoa: □ Có □ Không ghi nhận Cụ thể: B2 Tiền sử ngoại khoa : □ Có □ Khơng có □ Khơng có □ Khơng ghi nhận Cụ thể: C NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG C1 Thời gian xảy chấn thương: C2 Thời gian từ sau chấn thương đến vào viện gần nhất: C3 Thời gian từ sau chấn thương đến vào viện Việt Đức: C4 Hoàn cảnh chấn thương □ Tai nạn giao thông □ Tai nạn sinh hoạt □ Tai nạn lao động □ Nguyên nhân khác: D TRIỆU CHỨNG KHI VÀO VIỆN TRIỆU CHỨNG TỒN THÂN Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn D1 Mạch: nhịp/phút D2 Huyết áp: / mmHg D4 Nhiệt độ: .ºC D3 Nhịp thở: nhịp/phút TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG D6 Hoa mắt, chóng mặt: □ Khơng □ Có □ Khơng ghi nhận D7 Đau bụng: □ Khơng □ Có □ Khơng ghi nhận Vị trí đau □ Thượng vị □ Hạ sườn phải □ Hạ sườn trái □ Mạn sườn phải □ Quanh rốn □ Hố chậu phải □ Hố chậu trái □ Mạn sườn trái □ Hạ vị □ Đau khắp bụng □ Đau nửa bụng phải □ Đau nửa bụng trái □ Vị trí khác: □ Không mô tả D8 Đau ngực: □ Khơng □ Có □ Khơng ghi nhận D9 Khó thở: □ Khơng □ Có □ Khơng ghi nhận D10 Nơn: □ Khơng □ Có □ Khơng ghi nhận TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ D11 Tri giác: □ Tỉnh □ Kích thích □ Lơ mơ □ Hơn mê □ Khơng ghi nhận D12 Da niêm mạc: □Hồng □Nhợt □Nhợt trắng □Vàng □Không rõ □ Mềm □ Chướng □ Phản ứng thành bụng khu trú D13 Tình trạng bụng: □ Co cứng thánh bụng □ Cảm ứng phúc mạc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn □ Khác □ Không rõ D14 Bụng chướng: □ Không D15 Phản ứng thành bụng: □ Nhẹ □ Khơng D16 Bầm tím xây sát thành bụng: □ Không □ Căng □ Không mô tả □ Có □ Khơng mơ tả □ Có □ Không mô tả D17 Các triệu chứng khác(cụ thể): E CẬN LÂM SÀNG: E1 Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu: Lần 1: Thời gian: ………………………………………………………………………………… Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch Tiểu cầu cầu Nhóm máu Glucose Ure Creatinin □A ;2 □B 4.□AB ; □O ; SGOT SGPT Bil(tp) Bil(tt) Amylase Protein Lần 2: Thời gian: ………………………………………………………………………… Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch Tiểu cầu cầu Nhóm máu □A ;2 □B ; □O ; □AB Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT Bil(tp) Bil(tt) Amylase Protein Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Lần 3: Thời gian: ………………………………………………………………………… Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch Tiểu cầu cầu Nhóm máu □A ;2 □B ; □O ; □AB Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT Bil(tp) Bil(tt) Amylase Protein Lần 4: Thời gian: ………………………………………………………………………… Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch Tiểu cầu cầu Nhóm máu □A ;2 □B ; □O ; □AB Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT Bil(tp) Bil(tt) Amylase Protein Lần 5: Thời gian: ………………………………………………………………………… Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch Tiểu cầu cầu Nhóm máu □A ;2 □B ; □O ; □AB Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT Bil(tp) Bil(tt) Amylase Protein Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Lần 6: Thời gian: ………………………………………………………………………… Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch Tiểu cầu cầu Nhóm máu □A ;2 □B ; □O ; □AB Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT Bil(tp) Bil(tt) Amylase Protein □Các xét nghiệm khác(cụ thể): E2 X quang bụng khơng chuẩn bị: E3 Siêu âm: □Khơng □ Khơng □Có □ Có □ Khơng mơ tả Bác sỹ: Bệnh viện: □Không Dịch ổ bụng: □Không thấy tổn thương Gan: Tổn thương: Vị trí: □Có □Khơng mô tả □ Không ghi nhận □Tụ máu bao gan □Đụng giập nhu mô gan □Đường vỡ gan □Thủy phải □Thùy trái □Gan phải □Gan trái □HPT I □HPT II □HPT III □HPT IV □HPT V □HPT VI □HPT VII □HPT VIII □HPT IX □Không mô tả Cấu trúc âm: □Tăng âm □Đồng âm □Giảm âm □Hỗn hợp âm □Các bất thường khác siêu âm ổ bụng: E4 Chụp cắt lớp vi tính: □Khơng □Có Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Lần 1: Ngày thứ: Dịch ổ bụng: Gan: Lần 2: Ngày thứ: □Không □Không có tổn thương □Đường vỡ nhu mơ Lần 3: Ngày thứ: □Có □Khơng mơ tả □Tụ máu bao □Đụng giập nhu mô □Tổn thương mạch □Tổn thương đường mật □Chảy máu tiến triển Phân độ theo AAST: Túi mật: □Độ I □Đã cầm máu □Độ II □Độ III □Độ IV □Độ V □Độ VI □Bình thường □Rách túi mật □Đụng giập □Không mô tả Mạch máu: □Không mô tả □Không tổn thương □Tĩnh mạch gan □Tĩnh mạch cửa □Tĩnh mạch chủ □Động mạch gan □Giả phình mạch □Khơng mơ tả □Các mơ tả khác: E5 Chọc rửa ổ bụng: □Khơng □Có E6 Chụp cộng hưởng từ: □Khơng □Có E7 Chụp mạch: □Khơng □Có Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn □Khơng E8 Nút mạch gan □Có E9 Các loại thăm dò khác (kể tên nêu chi tiết): F ĐIỀU TRỊ F1 Điều trị tích tực 24h đầu * Tổng dịch truyền sử dụng số lượng: □ Natriclorid 0.9% SL: .ml □ Ringerlactat SL: .ml □ Glucose 5% SL: .ml □ Glucose 10% SL: .ml □ Gelofulsin SL: .ml □ Khác: SL: ml * Số lượng máu truyền □ Có: □Máu tồn phần SL: □Khối hồng cầu SL: □Huyết tương SL: □Tiểu cầu SL: □ Không * Thuốc giảm đau □Paracetamol □Morphine □Pethidine □NSAIDs □Khác: Thời gian sử dụng thuốc giảm đau: ngày * Điều trị khang sinh nhóm: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn □Beta-lactam □Aminoglycosid □Tetracyclin □Quinolon □Macrolid □Lincosamid □5-nitroimidazole □Khác: Phối hợp kháng sinh: Số loại kháng sinh: □Khơng □1 Loại □Có □2 Loại □3 Loại □>3 Loại Thời gian sử dụng kháng sinh:…………………………………………………………… F2 Đánh giá kết điều trị hồi sức sau 24h đầu: Huyết động ổn định: □ Khơng □Có Bụng chướng: □ Khơng □Có Cảm ứng phúc mạc: □ Khơng □Có □Thống qua Hướng điều trị tiếp theo: □Tiếp tục điều trị bảo tồn thuốc ( chuyển sang F3) □Can thiệp mạch cầm máu ( Chuyển sang F4) □Phẫu thuật ( Chuyển sang F5) F3 Điều trị bảo tồn thuốc đánh giá từ ngày thứ Số lượng dịch truyền hàng ngày: Số lượng máu phải truyền đợt điều trị: Tình trạng huyết động ổn định: □Khơng □Có □Khơng □Có Nếu khơng Ngày 2: Ngày 3: Ngày tiếp: Dấu hiệu bụng ngoại khoa bệnh nhân: Nếu không Ngày 2: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ngày 3: Ngày tiếp theo: F4 Can thiệp mạch cầm máu: □ Không Có thấy vị trí chảy máu: □Có Nếu có: Vị trí chảy máu: □Thành công □Thất bại Kết can thiệp mạch: Nếu thất bại : Lý do: F5 Phẫu thuật □Đã cầm máu Tổn thương: □Vẫn chảy Vị trí tổn thương: Phân độ AAST: □Độ I □Độ II □Độ III □Độ IV □Độ V Phương pháp điều trị áp dụng: □Khâu gan □Bọc gan □Cắt gan □Khơng can thiệp F6 Thời gian nằm bất động: ngày F7 Thời gian nằm điều trị bệnh viện: ngày F8 Kết điều trị: □Tốt □Trung bình □Xấu: □Tử vong G BIẾN CHỨNG G1 Tử vong: □ Không □Có Nguyên nhân: G2 Nặng xin về: □ Khơng □Có Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nguyên nhân: G3 Chảy máu gan tái phát: □Khơng □Có: □Điều trị nội □Can thiệp mạch □Phẫu thuật Tổn thương: Xử lý: G4 Rò mật: □Khơng □Có: □Điều trị nội □Can thiệp mạch □Phẫu thuật Tổn thương: Xử lý: G5 Áp xe hồnh □Khơng □Có: □Điều trị nội □Chọc hút ổ áp xe □Phẫu thuật Tổn thương: Xử lý: G6 Viêm phúc mạc □Khơng □Có: □Điều trị nội □Phẫu thuật Tổn thương: Xử lý: G7 Biến chứng khác: Tổn thương: Xử lý: Xác nhận quan chủ quản Ngày tháng năm 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Người làm hồ sơ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan giai đoạn gần bệnh viện Việt Đức, thực đề tài: Kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan chấn thương bụng kín Bệnh viện Hữu Nghị. .. nhi điều trị bảo tồn thành công chấn thương gan [39] Đến cuối năm 1980, lần điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan khuyến cáo Tuy nhiên, việc điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương. .. lệ điều trị bảo tồn chấn thương gan thành công 85% bệnh nhân, phẫu thuật điều trị chấn thương gan 15%; hay nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hùng bệnh viện Việt Đức (2012) tỷ lệ điều trị bảo tồn không phẫu

Ngày đăng: 28/04/2020, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan