1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 5 LOP4 CA NGAY

51 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PB: Gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kó, dõng dạc… -PN:Cao tuổi, chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi,… • Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ ngữ gợi cảm. • Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 1. Đọc - hiểu: • Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. • Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng dạy học: • Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện) • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau: 1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? 2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu? -Từ bao đời nay, những câu truyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua câu truyện Những hạt giống thóc ông cha ta muốn nói gì với chúng ta? Các em cùng học bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc) -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hoá. Cảnh này em thường thấy ở những câu truyện cổ. -Lắng nghe. -HS đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Ngày xưa… đến bò trừng phạt. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Chú ý câu: Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bò trừng phạt. -Gọi 2 HS đọc toàn bài. -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. * Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha. Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. Lời vua lúc giải thích thóc đã luộc kó: Ôn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngôi, trừng phạt, nô nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ôn tồn, luộc kó, còn mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? -Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực. +Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao? + Thóc luộc kó thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bò trừng trò. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này? -Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn 1. -Câu chuyện tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng học tiếp. -Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy +Đoạn 2: Có chú bé … đến nảy mầm được. + Đoạn 3: Mọi người … đến của ta. + Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền minh. -2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc. -Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - 1 HS đọc thành tiếng. +Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kó mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có sẽ bò trừng phạt. + Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kó rồi. + Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức. -Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. -1 HS đọc thành tiếng. +Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. +Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc, em lo lắng, thành ra? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? -Gọi HS đọc đoạn 3. +Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói. -Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết. +Nhà vua đã nói như thế nào? +Vua khen cậu bé Chôm những gì? +Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình? +Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? -Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2-3-4. -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghóa như thế nào? -Ghi nội dung chính của bài. thật quỳ tâu:Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. +Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bò trừng trò. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bò trừng trò. -1 HS đọc thành tiếng. +Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt. -Đọc thầm đọan cuối. +Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã bò luột thì làm sao có thể mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban. +Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. +Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh. +Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu. *Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. * Vì người trung thực bao giờ cũng muốn nhe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có ích cho mọi người. *Vì người trung thực luôn luôn được mọi người kính trọng tin yêu. *Vì người trung thực luôn bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. * Vì người trung thực luôn nói đúng sự thật để mọi người biết cách ứng phó. -Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật. -Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc. -2 HS nhắc lại. -4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. * Đọc diễn cảm: -Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gòong đọc thích hợp. -Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn. -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. -Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. -Nhận xét và cho điển HS đọc tốt. 3.Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn. -4 HS đọc. -HS theo dõi. -Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai. -2 HS đọc. -3 HS đọc. ********************************* Tiếng anh Gv chun soạn giảng ************************** TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. -Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học. -Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một s. Chôm lo lắng đứng trước vua, quỳ tâu: -Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chất thóc giống không. Không ai trả lời, lúc ấy nhà vua mới ôn tồn nói: -Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kó rồi. Lẽ nào thóc giống ấy lại còn mọc được? Những xe thóc đầy ấp kia/ đâu phải thu được từ thóc giống của ta. II.Đồ dùng dạy học: -Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 20. -Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức đã học về các đơn vò đo thời gian. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? -GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày.Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận … Bài 2 -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vò, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. -GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. -HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. -Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. -HS đọc. -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. Bài 5 -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. -8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ? -GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vò trí khác và yêu cầu HS đọc giờ. (Nếu còn thời gian) -GV cho HS tự làm phần b. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vò giây rồi so sánh. (Không so sánh 1/4 và 1/5) -Bạn Nam chạy hết 1/4 phút = 15 giây; Bạn Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây. 12 giây < 15 giây, Vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam. -8 giờ 40 phút. -Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút. -Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV. -HS cả lớp. NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (Chuẩn KTKN: 107; SGK: 17) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhọc của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dòch, bò cưỡng bức theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. - Nhân dân ta không cam chòu làm nô lệ, liên tiếp đứng lên khởi nghóa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. (HSG) II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng thống kê. Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năêm 179 TCN đến năm 938 SCN Chủ quyền Kinh tế Văn hóa - Bảng phụ Thời gian Các cuộc khởi nghóa Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Nước Âu Lạc + Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? + Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau? - GV nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bò phong kiến phương Bắc đô hộ - GV nhận xét - GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hóa . Hoạt động 1: Làm việc nhân - GV treo bảng phụ (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghóa, cột các cuộc khởi nghóa để trống) - GV kết luận. 4. Củng cố- dặn dò: - Hỏi câu 1, 2 trong SGK? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Khởi nghóa Hai Bà Trưng - HS trả lời - HS điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc - HS điền tên các cuộc khởi nghóa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghóa. (HSY) - Đọc khung xanh. - HS trả lời. Thứ ba ngày 5 tháng10 năm 2010 CHÍNH TẢ NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: -Nghe – viết đúng đẹp đoạn văn Từ lúc … đến ông vua hiền minh trong bài những hạt thóc giống. • Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l/n hặc vần en/eng. II. Đồ dùng dạy học: • Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. -Nhận xét về chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giờ chính tả hôm nay em sẽ nghe- viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc en/eng. b. Hứng dẫn nghe- viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi 1 HS đọc đoạn văn. -Hỏi: +Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? +Vì sao người trung thực là người đáng qúy? * Hướùng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -PB:rạo rực, dìu dòu, gióng giả, con dao, rao vặt, rao hàng,… -PN:bâng khuân, bận bòu, nhân dân, vâng lời, dân dâng,… -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. +Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. +Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. +Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng. -Các từ ngữ: luộc kó, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi,… -Viết vào vở nháp. HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phới hợp với dấu gạch đầu dòng. * Thu chấm và nhận xét bài cùa HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: (GV có thể lựa chọn phần a, hoặc b hoặc bài tập do GV lựa chọn để sửa chữa lỡi chính tả cho HS đòa phương.) a/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. b/. Cách tiến hành như mục a. Bài 3: a/. –Gôi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS suy nghó và tìm ra tên von vật. -Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc, có đuôi, bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng duôi, nhảy lên sống trên cạn b/. Cách tiến hành như mục a. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài 2a hoặc 2b vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đố. -1 HS đọc thành tiếng. -HS trong nhóm tiếp sứ nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ) -Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn. -Chữa bài (nếu sai) lời giải- nộp bài- lần này- làm em- lâu nay- lòng thanh thản- làm bài- chen chân- len qua- leng keng- áo len- màu đen- khen em. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Lời giải: Con nòng nọc. -Lắng nghe. -Lời giải: Chim én. ******************************* TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu: - Giúp HS: -Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số. -Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số. II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 21. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với số trung bình cộng của nhiều số. b.Giớ thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: * Bài toán 1 -GV yêu cầu HS đọc đề toán. -Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? -Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. -GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. -GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ? -Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy ? -Dựa vào cách giải thích của bài toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4 ? -GV cho HS nêu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng đònh lại, nếu HS không nêu đúng GV hướng dẫn các em nhận xét để rút ra từng bước tìm: +Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng ta tính gì ? +Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can, chúng ta làm gì ? +Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can. +Tổng 6 + 4 có mấy số hạng ? +Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4 + 6. -GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. * Bài toán 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2. -Bài toán cho ta biết những gì ? -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -HS đọc. -Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu. -Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. -HS nghe giảng. -Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. -Số trung bình cộng của 4 và 6 là 5. -HS suy nghó, thảo luận với nhau để tìm theo yêu cầu. +Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu. +Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can. +Có 2 số hạng. -3 HS. -HS đọc. -Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh. -Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? -Nếu chia đều số học sinh cho ba lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu học sinh. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52) : 2 = 47 b) Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57) : 3 = 45 c) Số trung bình cộng của 34, 43, 52 và 39 là : (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 d) Số trung bình cộng của 20, 35, 37, 65 và 73 là : (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46 [...]... đọc -Của 5 bạn -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT -1 HS đọc -Có 2 loại ô tô, loại chở được 36 tạ thực phẩm và loại chở được 45 tạ thực phẩm -Mỗi loại có mấy ô tô ? -Có 5 chiếc ô tô loại chở 36 tạ thực phẩm và 4 chiếc ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm -5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao nhiêu -Chở được tất cả 36 x 5 = 180 tạ thực phẩm tạ thực phẩm ? -4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được... b¶ng con, b¶ng phơ III ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng dạy 1.Lý thuyết: (3 -5 ) Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số 2 Thực hành: HD hs làm bài tập ở VBT: Bµi 1:Viết và tính theo mẫu: GV ghi bài mẫu lên bảng Y/C hs làm nháp a. 35 và 45 là: ( 35 + 45) : 2 = Y/C hs làm bài b,c vào bảng con b 76 và 16 là: c.21; 30 và 45 là GV nhắc nhở để ghi nhớ cách làm Bµi 2: Cho hs làm miệng nêu GV giúp... bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhiều số rồi tự làm bài của nhau a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài -HS đọc -GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của mấy bạn ? -GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài -Có mấy loại... nghóa,GV giải thích: +Thẳng như ruột ngựa: người có lòng dạ ngay thẳng (ruột ngựa rất thẳng) +Giấy rách phải giữ lấy lề: khuyên người ta dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nề nếp, phẩm giá của mình +Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng mới chữa được bệnh cho người, lời nói thẳng khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm + Cây ngay không sợ chết đứng: người ngay thẳng, thật thà không sợ bò nói xấu +Đón cho sạch,... +Ông em là người đã từng tham gia Cách mạng tháng 8 năm 19 45 -Nhận xét câu văn của HS 3 Củng cố – dặn dò: -Hỏi: danh từ là gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ HO ẠT Đ ỘNG T ẬP TH Ể Ôn tập bài hát: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Tập biểu diễn bài hát II CHUẨN BỊ: - SGK - Băng bài hát... cùng nghóa với Từ trái nghóa với trung thực trung thực Thẳng thắng, thẳng Điêu ngoa, gian dối, tính, ngay thẳng, sảo trá, gian lận, lưu chân thật, thật thà, manh, gian manh, thật lòng, thật tâm, gian trá, gian sảo, chính trực, bộc trực, lừa bòp, lừa đảo, lừa thành thật, thật tình, lọc, lọc lừa Bòp ngay thật… bợm Gian ngoan,… Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghó, mỗi HS đặt 2 câu, 1 -1... TẬP TIẾT TẤU (Chuẩn KTKN: 134; SGK: 9) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Tập biểu diễn bài hát II CHUẨN BỊ: - SGK - Băng bài hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Bạn ơi lắng nghe - Yêu cầu HS hát lại bài hát - Bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào? 3 Bài mới:  Giới thiệu bài : Ôn tập kết hợp vận động phụ họa bài: Bạn ơi... 5 = 180 tạ thực phẩm tạ thực phẩm ? -4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao nhiêu -Chở được tất cả là: 45 x 4 = 180 tạ thực phẩm tạ thực phẩm ? -Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm ? -Chở được 180 + 180 = 360 tạ thưc phẩm -Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận -Có tất cả 4 + 5 = 9 ôtô chuyển 360 tạ thực phẩm ? -Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ -Mỗi xe chở được 360 : 9 =... có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam, N4: Phong cảnh làng q N5: Các cơ gái ở bên ao làng, - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và những ngơi nhà N2: Nhấp nhơ cổ kính N3: Trầm ấm, giản dị, - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng , N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên... biết câu trả lời khi học bài thơ ngụ ngôn hôm nay b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 50 , 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc) -3 HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Nhác trông…đến tỏ bày tình thân +Đoạn 2: Nghe lời Cáo….đến loan tin ngay -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS +Đoạn 3: Cáo nghe … đến làm gì được ai (nếu có) Chú ý đoạn thơ: Nhác trông/vắt . vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. -GV hỏi lại: Can thứ. cộng của 42 và 52 là : (42 + 52 ) : 2 = 47 b) Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) Số trung bình cộng của 34, 43, 52 và 39 là

Ngày đăng: 27/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Vở BT Toán, bảng con, bảng phụ. - TUAN 5 LOP4 CA NGAY
o án, bảng con, bảng phụ (Trang 17)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-H ỌC: Bảng con, bảng phụ. II.  hoạt động dạy - học: - TUAN 5 LOP4 CA NGAY
Bảng con bảng phụ. II. hoạt động dạy - học: (Trang 31)
- GV treo bảng phụ - TUAN 5 LOP4 CA NGAY
treo bảng phụ (Trang 32)
Bài 1: GV treo bảng phụ y/c HS đọc ND bài tập Chép bài thơ vào vở và gạch chân các danh từ có trong  bài   - Đặt 2 câu trong các từ vừa tìm đợc: - TUAN 5 LOP4 CA NGAY
i 1: GV treo bảng phụ y/c HS đọc ND bài tập Chép bài thơ vào vở và gạch chân các danh từ có trong bài - Đặt 2 câu trong các từ vừa tìm đợc: (Trang 39)
GV kể bảng cho h/s nêu- ghi bảng. Gọi vài em đọc lại các từ trên. - TUAN 5 LOP4 CA NGAY
k ể bảng cho h/s nêu- ghi bảng. Gọi vài em đọc lại các từ trên (Trang 40)
3. Củng cố, dặn dò: - TUAN 5 LOP4 CA NGAY
3. Củng cố, dặn dò: (Trang 40)
w