Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

42 397 0
Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Thứ hai, ngày 12 tháng4 năm 2010 TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. 3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. ( Bà Nguyễn Thò Đònh,nhân vật chính Trong bài học ) + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. 1 30’ 6’ 15’ - Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thò Đònh. Bà Đònh là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thò Đònh và chú giải những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Học sinh chia đoạn. - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghóa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. 2 5’ - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? - Út đã nghó ra cách gì để rài hết truyền đơn? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao muốn được thoát li?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh tìm kó thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // - Út có dám rải truyền đơn không?// - Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // - Được, / nhưng rải thế nào anh -Rải truyền đơn. - Cả lớp đọc thầm lại. -Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghó cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. 3 4’ 1’ phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // - Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // - Rủi đòch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa bài văn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bò: Tà áo dài Việt Nam. Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Đònh làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. TOÁN PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kó năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kó năng: - Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: TG HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép cộng. + Hát. - Nêu các tính chất phép cộng. 4 1’ 30’ 25’ - GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài : “Ôn tập về phép trừ”. → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. Bài 5: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. - Học sinh sửa bài 5/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Số bò trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O - Học sinh nêu . - Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Dân số ở nông thôn 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người) Dân số ở thành thò năm 2000 77515000 – 62012000 = 15503000 (người) 5 5’ 1’  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 45,008 – 5,8 A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2) 5 4 – 3 2 có kết quả là: A. 1 C. 15 8 B. 15 2 D. 5 2 3) 75382 – 4081 có kết quả là: A. 70301 C. 71201 B. 70300 D. 71301 5. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Đáp số: 15503000 người - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B C KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 2. Kó năng: - Nêu được ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - GV: - Phiếu học tập. - HSø: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con - Hát 6 1’ 28’ 12’ 12’ 4’ 1’ của một số loài thú. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: - Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày bài làm. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Học sinh trình bày. 7 Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành Đẻ con 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x - Chuẩn bò: “Môi trường”. - Nhận xét tiết học . ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kó năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bò: - GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở đòa phương, nước ta. - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của đòa phương. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: - Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Hát . - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. 8 10’ 1’ - Mỏ A-pa-tít Lào Cai.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bò: Ôn tập - Nhận xét tiết học. -Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. -Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010 Lòch sử đòa phương ANH HÙNG HUỲNH THỊ TÂN ( MÁ TÁM ) ( 1910 – 2005 ) I/- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết: - Những đóng góp to lớn của anh hùng Huỳnh Thò Tân trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. - Giáo dục các em lòng yêu mến,quý trọng vò anh hùng,nâng cao ý thức học tập tốt,góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước. 9 II/-Đồ dùng học tập: -Ảnh anh hùng Huỳnh Thò Tân ( Má Tám ) -Các phiếu học tập III/-Lên lớp: 1/- Giới thiệu về cụ Huỳnh Thò Tân : Cụ Huỳnh Thò Tân ( còn gọi là Má Tám ) sinh năm 1910, tại làng Mỹ Qùi, huyện Ngã Năm,tỉnh Sóc Trăng là Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong 2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cụ đã đóng góp nhiều công sức, được Đảng và Nhà nước 2 lần phong tặng danh hiệu anh hùng. 2/-Học sinh tìm hiểu những đóng góp to lớn của cụ Huỳnh Thò Tân đối với cách mạng a)* Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau ( dựa vào nội dung giáo trình ) Câu 1: Hãy trình bày quá trình tham gia cách mạng của cụ, những chiến công của cụ Huỳnh Thò Tân. Câu 2: Các em cho biết tên gọi” Má Tám” có từ khi nào ? Câu 3 : cụ Huỳnh Thò Tân được phong tặng danh hiệu gì ? b)*Các nhóm tiến hành làm việc rồi trình bày kết quả – các nhóm nhận xét bổ sung. 3/-Giáo viên nhận xét chốt lại các ý chính: 4/-Củng cố – Dặn dò: a. Gọi học sinh đọc ghi nhớ: Cụ Huỳnh Thò Tân ( còn gọi là Má Tám ) sinh năm 1910, tại làng Mỹ Qùi,quận Phước Long,tỉnh Rạch Giá ( nay là xã Mỹ Qùi, huyện Ngã Năm, tỉnh sóc Trăng. Trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, cụ đã có nhiều công lao to lớn phục vụ cách mạng, được tặng thưởng nhiều Huân chương,bằng khen và được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ tranhg nhân dân, danh hiệu Bà mẹ việt Nam anh hùng b.Nhận xét tiết học c.Chuẩn bò bài sau. -=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=- Chính tả( nghe viết ) Tà áo dài Việt Nam (Luyện tập viết hoa ) I/- MỤC TIÊU: 10 [...]... sinh thực hành làm bảng hành con Bài 2: Tính nhẩm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc - Học sinh nhắc lại lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo - Học sinh nhắc lại viên yêu cầu học sinh nhắc lại 3, 25 × 10 = 32 ,5 quy tắc nhân nhẩm một số thập 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 Bài 3: Tính nhanh - Học sinh vận dụng các tính... đơn vò: Giải - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1– 3 1 3 ( + )= = 5 4 20 15% - Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng - Học sinh làm miệng Bai 5: - Học sinh dự đoán - Nêu yêu cầu Giải: - Học sinh có thể thử chọn hoặc - Ta thấy b = 0 thì a + 0 = a = a dự đoán - Vậy 1 là số bất kì b=0 16  Hoạt động 2:... động 1: Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên yêu cầu ôn lại cách - Học sinh nhắc lại 33 chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh thực - Học sinh thực hành làm vở hành - Học sinh sửa bài a/ 6, 75 kg + 6, 75 kg + 6, 75 kg = 6, 75 kg × 3 = 20, 25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 × 3 = 7,14 m2 × (2 + 3) = 7,14 m2 × 5 = 20,70 m2 Bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc... lời: giáo hoán, kết 15 - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để hợp khi cộng số tròn chục hoặc tròn - Học sinh làm bài trăm - 1 học sinh làm bảng - Sửa bài Bài 3: - Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm - Lưu ý: • Dự đònh: 100% : 180 cây • Đã thực hiện: 45% : ? cây • Còn lại: ? - Học sinh làm vở Học sinh đọc đề 1 học sinh hướng dẫn Làm bài → sửa Giải: Lớp 5A trồng được: 45 × 180 : 100 = 8 (cây) Lớp 5A còn... - Học sinh vận dụng các tính chất - Học sinh đọc đề đã học để giải bài tập 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm a/ 2 ,5 × 7,8 × 4 vào vở và sửa bảng lớp = 2 ,5 × 4 × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b/ 8, 35 × 7,9 + 7,9 × 1,7 21 = 7,9 × (8,3 + 1,7) = 7,9 × 10,0 = 79 Bài 4: Giải toán - GV yêu cầu học sinh đọc đề 5  Hoạt động 3: Củng cố 1’ 5 Tổng kết – dặn dò: - Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số... nước - Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng Thực vật và động vật sống ở dưới nước - Nước Đất Không khí Ánh sáng Môi trường làng quê Con người, thực vật, động vật 3 Học sinh trả lời Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,… Ruộng đất, sông, hồ Môi trường là gì? Không khí Ánh sáng → Giáo viên kết luận: Môi trườ tất thò 4 - Môi trường làng đôcả những gì có Con... quý của phụ nữ Việt Nam 1’ 14 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2 - Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151 )” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP ( tiết 152 ) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố việc vận dụng kó năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán 2 Kó năng: - Rèn kó năng tính và giải toán đúng 3 Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận,... động nhóm đôi 5 4 Phát triển các hoạt động: -1 học sinh đọc yêu cầu của bài  Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 tập bài văn Phương pháp: Phân tích, thảo luận SauVăn là nhữnh bàithể loại các em học kì 1 - đây tả cả ng là văn tả cảnh trong đã Tuần suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong Nội dung Trang học 1 12 - Hoàng hôn trên sông Hương, Nắng trưa sách Tiếng Việt 5 tập 1 Nhiệm vụ 15 - Buổi sớm trên cánh đồng của... Tập Ngôi văn ntừmới n 1 đến tuần làm trườ g tuầ 4 47 11 của -sách.m tra viế, (tả cảnh).ýChọn 1 trong các đề sau: 49 Kiể Sau đót lập dàn cho 1 1 Tả văn buổ trong các bài cảnh đó i sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây 2 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một công viên em biết - Các em liệt kê những bài 3 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên cánh đồng quê - Giáo viêhương n xét n nhậ em... thập phân, phân số - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đề - Học sinh xác đònh dạng toán và giải Tổng 2 vận tốc: 48 ,5 + 33 ,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ 82 × 1 ,5 = 123 (km) ĐS: 123 km Hoạt động cá nhân - Thi đua giải nhanh - Tìm x biết: x × 9, 85 = x x × 7,99 = 7,99 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hiểu được . Giải Dân số ở nông thôn 7 751 5000 x 80 : 100 = 62012000 (người) Dân số ở thành thò năm 2000 7 751 5000 – 62012000 = 155 03000 (người) 5 5 1’  Hoạt động 2: Củng. nghiệm) Đề bài : 1) 45, 008 – 5, 8 A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2) 5 4 – 3 2 có kết quả là: A. 1 C. 15 8 B. 15 2 D. 5 2 3) 753 82 – 4081 có kết quả

Ngày đăng: 27/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

ranh.

minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

u.

cầu học sinh làm vào bảng con Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. Kiến thức:- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

1..

Kiến thức:- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện Xem tại trang 6 của tài liệu.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

3..

CỦNG CỐ – DẶN DÒ Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. + HS:  - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

Bảng ph.

ụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. + HS: Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Làm bảng con. - Sửa bài. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

m.

bảng con. - Sửa bài Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

ranh.

minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS:  SGK, VBT. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

Bảng ph.

ụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Giáo viên ghi bảng. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. +  HS :   - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

Bảng ph.

ụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + HS : Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

l.

ắp ghép mơ hình kĩ thuật Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

hu.

ẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1,2 và trả lời các câu hỏi trang 118  SGK. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

h.

óm 1 và 2: Quan sát hình 1,2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

reo.

bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết Xem tại trang 29 của tài liệu.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một  trong các bài văn đã đọc hoặc đề  văn đã chọn. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

a.

vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Nội dung bài học. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Nội dung bài học Xem tại trang 31 của tài liệu.
- 2 học sinh làm bảng phụ. - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

2.

học sinh làm bảng phụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

u.

cầu học sinh làm vào bảng con Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình chợ nổi Ngã Năm - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

Hình ch.

ợ nổi Ngã Năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
D. 21 3)  12 : 0,5  có kết quả là: - Giáo án 5 Tuần 31(10-11)

21.

3) 12 : 0,5 có kết quả là: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan