TÀI LIỆU GHI CHÉP BÀI GIẢNG LUẬT HÌNH SỰ

20 43 0
TÀI LIỆU GHI CHÉP BÀI GIẢNG LUẬT HÌNH SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG 3 TỘI PHẠM CHƯƠNG 4 CẤU THÀNH TỘI PHẠM CHƯƠNG V KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM CHỦ THỂ PHẠM TỘI CHƯƠNG … MẶT CHỦ QUAN CUA TỘI PHẠM

BỘ TÀI LIỆU GHI CHÉP BÀI GIẢNG LUẬT HÌNH SỰ CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I Khái niệm Định nghĩa: Luật hình (LHS) nghiên cứu góc độ khác như: - ngành luật - đạo luật - ngành khoa học pháp lý - mơn học Dưới góc độ ngành luật, Luật Hình định nghĩa sau: “Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước CHXNCN Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đồng thời quy định hình phạt tội phạm ấy”  Các loại quy phạm pháp luật hình sự: - Loại quy phạm quy định nguyên tắc, nhiệm vụ luật hình sự, vấn đề chung tội phạm hình phạt => Phần thứ (Những quy phạm chung) Phần chung luật hình - Loại quy phạm quy định dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể: Loai mức hình phạt áp dụng tội phạm => Phần thứ hai (Các tội phạm) Phần tội phạm luật hình Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh LHS Quan hệ pháp luật hình (QHPLHS) QHPLHS quan hệ xã hội phát sinh có tội phạm xảy Nhà nước người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội Nhà nước ủy quyền cho quan như: quan điều tra, VKS, tòa án… Chủ thể Người phạm tội (Là người thực hành vi phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội) Nội dung QHPLHS (Quyền nghĩa vụ chủ thể) Xem giáo trình Phương pháp điều chỉnh a Định nghĩa: “Phương pháp quyền uy” phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hình nhà nước người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội b Nội dung phương pháp quyền uy - Nhà nước người trực tiếp có quyền buộc người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu TNHS mà họ gây - Người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm trước nhà nước mà không ủy thác TNHS cho người khác, tổ chức khác CHƯƠNG KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I Khái niệm Đạo luật hình (ĐLHS): Định nghĩa Đạo luật hình văn pháp luật quan quyền lực nhà nước cao ban hành, quy định tội phạm, hình phạt chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm hình phạt đồng thời quy định nhiệm vụ nguyên tắc chung luật hình Việt Nam Bộ luật hình hồn chỉnh Hình thức ĐLHS Văn luật đơn hành tội phạm lĩnh vực định Nhóm quy phạm Phần định nguyên tắc chung việc xác định Tội phạm Hình phạt Nội dung ĐLHS Nhóm quy phạm Phần tội phạm quy định tội phạm cụ thể chế tài tương ứng Điều khoản thi hành II Cấu tạo Đạo luật hình Cấu tạo luật hình Bao gồm phần: Phần quy định chung Phần tội phạm (26 chương) Dưới chương mục (Chỉ có số chương) Dưới mục điều Trong điều có khoản Trong khoản có điểm Cấu tạo quy phạm pháp luật hình - Quy phạm pháp luật phần chung: khơng có phần chế tài quy phạm định nghĩa khơng có phần giả định (Chương – Chương 12) - Quy phạm pháp luật phần tội phạm: thường có phận quy định chế tài  Các quan điểm: Quan điểm 1: cho quy phạm pháp luật phần tội phạm có phần giả định, giả định giả định ẩn (“Người nào”) Do quy định phần chung thỏa mãn, xem xét đến tội danh, nên từ “người nào” xác định Quan điểm 2: cho khơng có giả định Quan điểm nhiều nhà khoa học thừa nhận  Các loại quy định: Quy định QPPLHS: phận QPPLHS, nêu nêu mô tả tội phạm định - Quy định giản đơn: nêu tên tội phạm, không mô tả dấu hiệu tội phạm - Quy định mô tả: quy định nêu tội phạm mô tả dấu hiệu đặc trưng Chú ý: mô tả dấu hiệu đặc trưng thôi, không mô tả tất dấu hiệu tội phạm - Quy định viện dẫn: quy định nêu tộ phạm muốn xác định dấu hiệu phải xem xét thêm dấu hiệu khác pháp luật  Chế tài QPPLHS Là phận QPPLHS, xác định loại mức hình phạt người thực tội phạm nêu phần quy định - Chế tài tương đối dứt khoát Là chế tài mà luật quy định mức tối đa mức tối thiểu quy định mức tối đa loại hình phạt - Chế tài lựa chọn: Là chế tài mà luật quy định loại hình phạt khác III Hiệu lực Đạo luật hình Hiệu lực theo khơng gian Là hiệu lực khoảng không gian định số người định Hiệu lực đạo luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ Việt Nam - - Căn pháp lý: (Khoản điều BLHS) Quy định :BLHS áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quy định áp dụng hành vi phạm tội hậu hành vi phạm tội xảy tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam  Khái niệm lãnh thổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam bao gồm (Điều HP 2013) theo thông lệ quốc tế lãnh thổ Việt Nam bao gồm: Đất liền Các hải đảo Vùng biển Vùng trời Lãnh thổ bơi, bay  Lãnh thổ bơi, bay Tàu bay tàu biển mang cờ Việt Nam nơi Hành vi coi phạm tội lãnh thổ Việt nam Hành vi phạm tội thực trọn vẹn lãnh thổ Việt Nam (trọn vẹn tức là: bắt đầu, diễn ra, kết thúc) Tội phạm bắt đầu, diễn kết thúc lãnh thổ Việt Nam  Tóm lại  Theo thông lệ quốc tế Vợ chồng chưa thành niên người kể hưởng quyền đặc miễn tư pháp hình (Quy định Bộ luật hình 2015 có quy định hậu xảy lãnh thổ Việt Nam, V/d: hành vi rút tiền tội phạm quốc tế, hậu xảy lãnh thổ Việt Nam)  Hiệu lực đạo luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ Việt Nam - Căn pháp lý: Điều BLHS Nguyên tắc chi phối: nguyên tắc quốc tịch Nội dung: + Công dân Việt Nam người không quốc tịch thường trú Việt Nam phạm tội lãnh thổ Việt Nam bị truy cứu TNHS VN theo LHS VN + Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngồi phạm tội ngồi lãnh thổ nước VN bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam, trường hợp quy định điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN ký kết tham gia + Đối với hành vi phạm tội hậu xảy tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam biển không giới hạn vùng trời, nằm ngồi lãnh thổ VN thig bị truy cứu TNHS theo LHSVN thuộc điều ước quốc tế mà VN thành viên (Thẩm quyền phổ quát) Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực đạo luật hình theo thời gian phạm vi áp dụng đạo luật hành vi phạm tội thực khoảng thời gian định Nguyên tắc chung Khoản 1, Điều 7, BLHS quy định: “Điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực hiện” Xác định thời điểm thực tội phạm - Đối với tội phạm thực khoảng thời gian, tồn q trình thực tội phạm thời điểm thực tội phạm - Điều luật áp dụng điều luật có hiệu lực thi hành vào thời điểm cuối việc thực tội phạm (khoản 1, Điều 7, BLHS) IV HIỆU LỰC HỒI TỐ - Định nghĩa Hiệu lực hồi tố đạo luật hình hiệu lực đạo luật hình áp dụng tội phạm xảy trước đạo luật có hiệu lực thi hành - Nguyên tắc chung Về nguyên tắc, LHS không áp dụng hiệu lực hồi tố thể Điều BLHS Nguyên tắc khơng có luật khơng có tội phạm hình phạt - Biệt lệ Luật hình áp dụng hiệu lực hồi tố trường hợp sau đây: - Vì lý nhân đạo: đạo luật khoan hồng - Vì mục đích cần bảo vệ lợi ích Nhà nước, XH, công dân phạm tội V GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ XEM GIÁO TRÌNH VI NGUYÊN TẮC TƯƠNG TỰ VỀ LUẬT CHƯƠNG TỘI PHẠM I KHÁI NIỆM TỘI PHẠM I.1 Các kiểu định nghĩa tội phạm: I.1.1 Định nghĩa hình thức tội phạm Theo cách định nghĩa hình thức tội phạm hiểu hành vi Luật Hình quy định I.1.2 Định nghĩa nội dung tội phạm Tội phạm hiểu hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt  Nguy hiểm Có lỗi Trái pháp luật hình Phải chịu hình phạt I.2 Các dấu hiệu tội phạm I.2.1 Tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thể chỗ gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội LHS bảo vệ (Đáng kể: Trong hành vi vi phạm pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật tội phạm nguy hiểm => Gây thiệt hại => Đáng kể.) I.2.2 Tính có lỗi tội phạm Lỗi thái độ tâm lý người phạm tội hành vi hậu mà hành vi gây ra, biểu hình thức cố ý vơ ý I.2.3 Tính trái pháp luật hình Tính trái pháp luật hình có nghĩa tội phạm mặt hình thức phải quy định BLHS Khoản điều 11 tun ngơn tồn giới nhân quyền quy định: “Khơng bị kết án tội hình điều làm hay khơng làm, điều khơng cấu thành tội hình chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hành; mà không bị tuyên phạt hình phạt nặng hình phạt áp dụng thời gian phạm pháp” I.2.4 Tính phải chịu hình phạt Tội phạm có tính chịu hình phạt nghĩa hành vi phạm tội bị đe dọa phải chịu hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế nhà nước II PHÂN LOẠI TỘI PHẠM II.1 Định nghĩa phân loại tội phạm Phân loại tội phạm phân chia tội phạm quy định BLHS thành nhóm (loại) khác dựa sở xác định nhằm vào mục đích định II.2 Quy định BLHS 2015 phân loại tội phạm Điều Phân loại tội phạm Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù; Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình II.3 Căn phân loại tội phạm theo điều BLHS 2015 - Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm - Căn để xác định loại tội phạm dựa vào chế tài mức tối đa khung hình phạt quy định tội phạm Chú ý: Mức hình phạt cao khung hình phạt >< mức hình phạt khung hình phạt cao Lưu ý: 1) Để xác định tội phạm theo điều loại tội phạm vào mức tối đa khung hình phạt mà không xác định mức tối thiểu 2) Để xác định loại tội phạm dựa vào mức hình phạt nhà làm luật quy định phụ thuộc vào mức tòa án tuyên thực tế CHƯƠNG CẤU THÀNH TỘI PHẠM I Các yếu tố tội phạm CHỦ THỂ CỦA TP Người thực TP MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP Biểu bên TP (hành vi, hậu quả, quan hệ NQ, TT khác) MẶT CHỦ QUAN CỦA TP Biểu bên TP Lỗi, mục đích, động PT KHÁCH THỂ CỦA TP Các QHXH bị tội phạm xâm hại II.Cấu thành tội phạm (CTTP)  CTTP tổng hợp dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình  Các đặc điểm dấu hiệu CTTP  Các dấu hiệu CTTP luật định Vì: - Ngun tắc: khơng có tội, khơng có hình phạt khơng có luật (Điều BLHS) - Điều BLHS quy định: TP hành vi quy định BLHS  Dấu hiệu CTTP có tính đặc trưng Có nghĩa kết hợp với nhau, dấu hiệu vừa phản ánh đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm định vừa đủ cần thiết cho phép phân biệt tội với tội khác  Dấu hiệu CTTP có tính bắt buộc Để kết luận hành vi người phạm tội cụ thể đòi hỏi phải xác định hành vi thực thỏa mãn dấu hiệu CTTP III Phân loại CTTP III.1.Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh - CTTP bản: Là CTTP có dấu hiệu định tội- dấu hiệu mô tả tội phạm cho phép phân biệt tội với tội khác - CTTP tăng nặng: CTTP mà ngồi dấu hiệu định tội có dấu hiệu định khung tăng nặng - CTTP giảm nhẹ: CTTP mà dấu hiệu định tội có dấu hiệu định khung giảm nhẹ III.2.Phân loại theo đặc điểm cấu trúc CTTP - CTTP vật chất CTTP mà mặt khách quan có dấu hiệu hành vi, hậu quả, quan hệ nhân dấu hiệu bắt buộc - CTTP hình thức CTTP mà mặt khách quan có hành vi dấu hiệu bắt buộc - CTTP cắt xén CTTP mà mặt khách quan có dấu hiệu hành vi dấu hiệu bắt buộc Hành vi mô tả CTTP cắt xén phần hay giai đoạn hành vi mà người phạm tội muốn thực Các yếu tố tội phạm Khách thể Mặt khách quan Mặt chủ quan Chủ thể TP CT vật chất Các QHXH bị TP xâm hại - Hành vi nguy hiểm - Hậu nguy hiểm - QHNQ hành vi HQ Lỗi cố ý vô ý Người thực TP CT hình thức Các QHXH bị TP xâm hại CT cắt xén Các QHXH bị TP xâm hại Hành vi nguy hiểm Một phần hành vi thực tế Lỗi cố ý vô ý Người thực TP Lỗi cố ý vô ý Người thực TP Lưu ý: 1) Để xác định CTTP vật chất, hình thức hay cắt xén phải dựa vào CTTP 2) Để xác định CTTP vật chất, hình thức hay cắt xén phải dựa vào dấu hiệu luật định, không dựa vào việc thực tế xảy V.d: tội trộm cướp tài sản ln ln hình thức, tội trộm cắp tài sản luôn vật chất, hậu xảy 3) Tội giết người Điều 123 CTTP vật chất, quy định không đề cập đến hậu CHƯƠNG V KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM I Khách thể tội phạm I.1 Khái niệm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Lưu ý: 1) Không phải QH đời sống XH đối tượng bảo vệ LHS 2) LHS bảo vệ số QHXH ghi nhận BLHS (Điều BLHS Điều BLHS) I.2 Các loại khách thể tội phạm I.2.1 Khách thể chung TP Khách thể chung tội phạm tổng hợp QHXH LHS bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm Khách thể chung quy định Điều Điều BLHS I.2.2 Khách thể loại TP Khách thể loại TP nhóm quan hệ xã hội có tính chất nhóm QPPL hình bảo vệ khỏi xâm hại nhóm tội phạm Khách thể loại quy định chương Phần tội phạm BLHS I.2.3 Khách thể trực tiếp TP (Hay thi) Là quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại QHXH cụ thể : QHXH thể rõ chất nguy hiểm cho XH TP II Đối tượng tác động tội phạm II.1 Định nghĩa Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho QHXH khách thể bảo vệ luật hình II.2 Một số loại đối tượng tác động tội phạm  Con người  Các đối tượng vật chất  Hoạt động bình thường chủ thể QHXH MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM KHÁI NIỆM 1.1 Định nghĩa Mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan  Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm  Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội  Hậu nguy hiểm cho xã hội  Mối quan hệ nhân hành vi hậu  Các điều kiện bên việc thực hành vi phạm tội công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội… Trong dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm, có dấu hiệu bắt buộc, có dấu hiệu khơng bắt buộc Dấu hiệu hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bắt buộc CTTP Ngoài CTTP vật chất, dấu hiệu hậu mối quan hệ nhân hành vi hậu dấu hiệu bắt buộc Ngoài ra, số hành vi, luật có quy định số dấu hiệu khác dấu hiệu bắt buộc Ví dụ: Tội đua xe trái phép 1.2 Ý nghĩa: (Xem giáo trình) HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 2.1 Khái niệm Hành vi khách quan tội phạm xử người có kiểm sốt ý thức ý chí, thể bên ngồi giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội LHS bảo vệ 2.2 Đặc điểm hành vi khách quan 2.2.1 Hành vi khách quan phải có tính nguy hiểm cho xã hội Khoản 1, Điều BLHS 2015 2.2.2 Hành vi khách quan tội phạm phải hoạt động có ý thức ý chí người Biểu người bên giới khách quan coi hành vi có kiểm sốt ý thức điều khiển ý chí Các biểu người bên giới khách quan gây thiệt hại đáng kể cho xã hội không coi hành vi khách quan tội phạm  Biểu người khơng có chủ định phản xạ không điều kiện, mộng du, phản ứng tình trạng chống…;  Biểu người tình trạng rối loạn tâm thần nghiêm trọng làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ  Biểu người tình trạng bất khả kháng  Biểu người tình trạng bị cưỡng Bị cưỡng trường hợp bị ép buộc phải làm không làm việc gây thiệt hại cho xã hội khơng cách khác để tránh thiệt hại lớn mà người ép buộc đe dọa gây cho người bị ép buộc Trong khoa học pháp lý hình sự, cưỡng bao gồm: Cưỡng thân thể & cưỡng tinh thần  Người bị cưỡng thân thể, trách nhiệm hình ln ln loại trừ  Tuy nhiên, cưỡng tinh thần, trường hợp người bị cưỡng tinh thần bị tê liệt mặt ý chí trách nhiệm hình họ bị loại trừ,  Còn trường hợp họ có lựa chọn khác, trách nhiệm hình họ bị xem xét tới 2.2.3 Hành vi khách quan tội phạm phải hành vi trái pháp luật hình  Dấu hiệu 1: Các hình thức thể hành vi khách quan tội phạm  Hình thức 1: Hành động phạm tội Hành động phạm tội hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể tội phạm qua việc chủ thể làm việc bị pháp luật hình cấm  Hình thức 2: Không hành động phạm tội Không hành động phạm tội thình thức hành vi khách quan, làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể tội phạm qua việc chủ thể không làm việc mà pháp luật yêu cầu phải làm có đủ điều kiện để làm Hành vi thực dạng không hành động phạm tội phải thỏa mãn điều kiện sau: Điều kiện 1: Có nghĩa vụ pháp lý phải thực công việc định (trong BLHS có nhiều nghĩa vụ pháp lý mà người phải thực Điều kiện 2: Có đủ khả điều kiện để thực nghĩa vụ họ cố tình khơng thực  Dấu hiệu 2: Hậu nguy hiểm cho xã hội Đây dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm vật chất Hậu tội phạm thiệt hại hành vi phạm tội gây cho QHXH khách thể bảo vệ Luật hình Xét mặt hình thức, dấu hiệu giúp xem xét có hậu cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ hay khơng, biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể Muốn gây thiệt hại cho khách thể phải tác động lên đối tượng tác động Các loại hậu tội phạm - Thiệt hại vật chất: biến đổi tình trạng bình thường đối tượng vật chất tài sản, mức độ thiệt hại thường xác định theo trị giá tài sản quy tiền - Thiệt hại thể chất: biến đổi tình trạng bình thường thực thể tự nhiên người, mức độ thiệt hại tính số lượng người bị thiệt mạng tỉ lệ phần trăm thương tích người bị thiệt hại - Thiệt hại phi vật chất: hay gọi thiệt hại tinh thần, bao gồm loại: Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, tự người thiệt hại an ninh trị an tồn xã hội lợi ích phi vật chất khác quan nhà nước, tổ chức xã hội Dấu hiệu 3: Quan hệ nhân Luật hình Mối quan hệ nhân Luật hình hiểu mối liên hệ tượng hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội đóng vai trò ngun nhân với tượng hậu nguy hiểm cho xã hội đóng vai trò kết Các để xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu -Căn 1: Hành vi phạm tội phải xảy trước hậu nguy hiểm cho xã hội mặt thời gian V/d: A có ý định giết B, vào nhà để giết B lúc 8h tối Thấy B nằm bất động nhà A đâm B nhiều nhát, thấy B khơng phản ứng Kết luận giám định pháp y: anh B chết vào lúc 7h tối đau tim Hành vi giết người xảy lúc 8h => Giữa hành vi hậu khơng có quan hệ nhân -Căn 2: Giữa hành vi hậu phải có mối quan hệ nội tất yếu Nội tại: thân hành vi xảy thực tế phải chứa đựng khả gây hậu Tất yếu: hậu xảy thực tế phải hành vi gây Chú ý: để xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu phải thỏa mãn đồng thời Trên thực tế gặp dạng quan hệ nhân sau - Quan hệ nhân đơn trực tiếp dạng quan hệ nhân có hành vi trái pháp luật đóng vai trò ngun nhân trực tiếp gây hậu nguy hiểm cho xã hội V/d: A giết C, đâm trực tiếp vào tim C C chết - Quan hệ nhân kép trực tiếp dạng quan hệ nhân có nhiều hành vi trái pháp luật đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp để gây hậu nguy hiểm cho xã hội V/d: A, B lao vào đánh C Những biểu khác thuộc mặt khách quan tội phạm (xem giáo trình, thi ra) CHỦ THỂ PHẠM TỘI Khái niệm chủ thể phạm tội: a Định nghĩa: Chủ thể tội phạm phải người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội cụ thể b Đặc điểm chủ thể tội phạm - Chủ thể tội phạm phải người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Theo quy định BLHS 2015, chủ thể pháp nhân quy định, không áp dụng đơn vị vũ trang, quan nhà nước, tổ chức trị, trị xã hội… - Chủ thể tội phạm người phải có lực trách nhiệm hình phải đạt độ tuổi luật định Vì tuổi chịu trách nhiệm hình lực trách nhiệm hình tiền đề để thừa nhận người có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Để xem xét đến yếu tố lỗi, trước tiên phải xem xét người thực hành vi đạt đến độ tuổi luật định hay chưa có lực trách nhiệm hình hay khơng Tuy nhiên, khơng phải người đạt độ tuổi luật định có lực trách nhiệm hình sự, quy có lỗi Do bởi, hồn cảnh cụ thể,thì khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ khác Độ tuổi luật định lực trách nhiệm hình tiền đề để xác định lỗi, coi họ có lỗi Các dấu hiệu chủ thể tội phạm  Dấu hiệu 1: Dấu hiệu lực trách nhiệm hình Năng lực trách nhiệm hình khả người, thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi thực điều khiển có ý thức hành vi Khả nhận thức: có nhận thức hành vi hay khơng, có biết hành vi hay sai hay khơng, có lựa chọn khả khác hay khơng Có dấu hiệu để nhận biết người ko có lực trách nhiệm hình sự, dấu hiệu y học dấu hiệu tâm lý - Dấu hiệu y học: người khơng có lực trách nhiệm hình phải mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn tâm thần - Dấu hiệu tâm lý: thỏa mãn dấu hiệu ý thức ý chí sau: + Về ý thức: Bao gồm người phạm tội khả nhận thức mặt thực tế hành vi khả nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi + Về ý chí: Người bị bệnh khả điều khiển hành vi  Dấu hiệu 2: Tuổi chịu trách nhiệm hình BLHS 2015 quy định thêm Chủ thể đặc biệt V/d: người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi, phải xác định xem loại tội phạm mà người thực V/d: người 15 tuổi, vi phạm tội trộm cắp, khoản 1, Điều 138 (tội nghiêm trọng)  khơng phải chịu trách nhiệm hình Chú ý: Người từ đủ…Tính tuổi người phạm tội, vào giấy khai sinh Trong TH khơng có giấy khai sinh: - Nếu xác định tháng cụ thể không xác định ngày tháng đó, lấy ngày cuối tháng làm ngày sinh người phạm tội - Nếu xác định năm sinh, biết sinh vào quý nào, mà sinh vào ngày tháng nào, lấy ngày cuối tháng cuối quý ngày sinh người phạm tội - Nếu xác định năm sinh, mà biết sinh vào nửa đầu năm hay nửa cuối năm, mà sinh vào ngày tháng nửa đầu năm hay nửa cuối năm lấy ngày 30/6 31/12 làm ngày sinh người phạm tội - Trong trường hợp đặc biệt khơng biết năm sinh, phải trưng cầu giám định (dựa vào phát triển xương) Chủ thể đặc biệt tội phạm (Điều 124) LHS có số tội danh, đó, người thực hành vi nguy hiểm thực tế thỏa mãn điều kiện: lực trách nhiệm hình độ tuổi luật định, họ chưa trở thành chủ thể tội phạm, mà họ cần phải thỏa mãn số điều kiện khác Chủ thể đặc biệt tội phạm người dấu hiệu chủ thể thường (có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS) có thêm dấu hiệu đặc biệt khác mà có dấu hiệu họ trở thành chủ thể tội phạm tương ứng a Các đặc điểm chủ thể phân loại sau - Các dấu hiệu liên quan đến chức vụ, quyền hạn (Điều 355) - Các dấu hiệu liên quan đến nghề nghiệp, công việc (Điều 369 – 370) - Các dấu hiệu liên quan đến nghĩa vụ phải thực - Các dấu hiệu liên quan đến độ tuổi (Chủ thể 13 – 16 tuổi, hiếp dâm, tội mua dâm) - Các dấu hiệu liên quan đến giới tính (Điều 124) - Các dấu hiệu liên quan tới quan hệ gia đình Ý nghĩa (xem giáo trình) Vấn đề nhân thân người phạm tội (xem giáo trình) CHƯƠNG … MẶT CHỦ QUAN CUA TỘI PHẠM I KHÁI NIỆM I.1 Định nghĩa Mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, thái độ tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội họ thực hậu hành vi gây Mặt chủ quan tội phạm bao gồm dấu hiệu: lỗi, động mục đích phạm tội Trong yếu tố này, yếu tố lỗi dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm, yếu tố động mục đích phạm tội, tùy thuộc vào cấu thành tội phạm có quy định dấu hiệu bắt buộc hay không I.2 Ý nghĩa mặt chủ quan tội phạm (xem giáo trình) II LỖI II.1 Khái niệm II.1.1 Khái niệm chung lỗi  Khía cạnh xã hội: Hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội  Khía cạnh tâm lý: Lỗi thái độ người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vơ ý Thái độ tâm lý bao gồm: Thái độ tâm lý người phạm tội hành vi Thái độ tâm lý người phạm tội hậu hành vi Dựa vào thái độ tâm lý yếu tố lí trí ý chí, ta có hình thức lỗi khác nhau: Lý trí: khả nhận thức; Ý chí: khả điều khiển hành vi Căn vào đặc điểm cấu trúc tâm lý yếu tố lý trí ý chí có hai hình thức: cố ý vơ ý Trong lỗi cố ý gồm loại  Cố ý trực tiếp  Cố ý gián tiếp Lỗi vô ý gồm loại  Vơ ý q tự tin  Vơ ý cẩu thả - II.2 Các loại lỗi II.2.1 Lỗi cố ý trực tiếp (khoản 1, Điều 10 BLHS) Cố ý trực tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy  Dấu hiệu pháp lý lỗi cố ý trực tiếp  Lý trí Đối với hành vi: nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho XH hành vi Đối với hậu quả: thấy trước hậu hành vi tất yếu xảy xảy  Ý chí: Người cố ý trực tiếp mong muốn hậu phát sinh II.2.2 Lỗi cố ý gián tiếp (khoản 2, Điều 10 BLHS) Cố ý gián tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy  Dấu hiệu pháp lý lỗi cố ý gián tiếp  Lý trí - Đối với hành vi: nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho XH hành vi Đối với hậu quả: thấy trước hậu hành vi xảy  Ý chí Người có lỗi cố ý gián tiếp không mong muốn hậu nguy hiểm cho XH xảy có ý thức để mặc cho hậu phát sinh V/d 1: A nảy sinh ý định giết B, đến nhà B thấy B mở cửa vào, ý thức A nhắm vào tim B bắn phát A bắn phát trúng tim B làm B chết:  A nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu tất yếu  lỗi cố ý trực tiếp V/d 2: A nảy sinh ý định giết B, đến nhà B thấy B mở cửa vào, ý thức A nhắm vào tim B bắn phát Tuy nhiên, A bắn vào B, B né được, trúng tay, gây thương tích  A nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu tất yếu xảy  lỗi cố ý trực tiếp trường hợp giống thái độ tâm lý (mặt bên trong) Thái độ tâm lý có trước thực hành vi Chứ ko phải có hậu chết người xảy tất yếu, ko có ko tất yếu II.2.3 Lỗi vơ ý phạm tội q tự tin (Khoản Điều 11 BLHS) Lỗi vơ ý phạm tội q tự tin lỗi trường hợp người phạm tội thấy hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, cho hậu khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hại II.2.3.1 Dấu hiệu pháp lý lỗi vơ ý q tự tin  Lý trí - Đối với hành vi: nhận thức tính nguy hiểm cho XH hành vi mức độ hạn chế - Đối với hậu quả: thấy trước hậu nguy hại cho XH mà hành vi gây  Ý chí: không mong muốn gây hậu nguy hiểm cho XH V/d: Vượt đèn đỏ va vào người đường làm người qua đường chết (nhận thức tính nguy hiểm cho XH hành vi mức độ hạn chế, biết hậu nguy hại cho XH mà hành vi gây ra) Trước vượt, thái độ tâm lý tin tưởng vượt qua Tuy nhiên, sở để tin tưởng hậu không xảy phải vững chắc, việc liên quan đến trường hợp phân biệt lỗi Và việc phân biệt lỗi ảnh hưởng đến định tội danh II.2.4 Lỗi vơ ý phạm tội cẩu thả (Điều 10 BLHS) Vơ ý phạm tội cẩu thả lỗi trường hợp người phạm tội gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, phải thấy trước thấy trước (hậu này)  Dấu hiệu pháp lý lỗi vô ý cẩu thả  Do cẩu thả mà không nhận thức hành vi nguy hiểm cho XH đồng thời không thấy trước hậu hành vi  Người phạm tội có đủ điều kiện để thấy trước hậu nguy hiểm cho XH (được xác định sở điều kiện khách quan chủ quan người có hành vi) II.2.5 Trường hợp hỗn hợp lỗi Là trường hợp cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý vơ ý) quy định tình tiết khách quan khác Nghĩa người phạm tội - Cố ý hành vi dự kiến hậu tương ứng hành vi gây - Vô ý hậu Hậu xảy thực tế vượt dự kiến người phạm tội Chú ý: Hỗn hợp lỗi (cố ý hành vi, vô ý hậu quả) lỗi hỗn hợp (thái độ tâm lý nhiều người) Vd : A muốn gây thương tích cho B, sử dụng dao, chọn vị trí thơng thường thể B để đâm A lao vào đâm nhát vào đùi Máu chảy lênh láng B bị bệnh máu khó đơng A đưa B bệnh viện, nhiên, ko cầm máu B chết Hãy xác định lỗi trường hợp  Hỗn hợp lỗi  Trong trường hợp xử A tội cố ý gây thương tích quy định Điều 134, cụ thể khoản 5, Điều 134 (cố ý gây thương tích dẫn đến hậu chết người) khơng xử A tội giết người A nhận thức hành vi đâm vào đùi, nhận thức hậu hành vi đâm vào đùi Tuy nhiên A nhận thức hậu dừng mức thương tích, không nhận thức hậu B chết  A cố ý với hành vi gây thương tích lại vô ý hậu II.2.6 Sự kiện bất ngờ Điều 20 BLHS quy định Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình Trong TH kiện bất ngờ  hành vi khơng có lỗi  khơng phải chịu trách nhiệm hình III Động mục đích phạm tội: III.1.Động phạm tội 3.2 Mục đích phạm tội IV Sai lầm ảnh hưởng sai lầm IV.1 Sai lầm pháp luật Là hiểu lầm người tính chất pháp lý hành vi  Trường hợp 1: Hiểu lầm hành vi phạm tội thực tế pháp luật hình khơng quy định hành vi tội phạm Trường hợp người khơng phải chịu TNHS V/d: người trộm cắp triệu đồng, năm 2011, lầm tưởng phạm tội, bà tự đầu thú cơng an >Thực chất việc ăn cắp triệu đồng tội phạm  Trường hợp 2: Hiểu lầm hành vi khơng phạm tội thực tế pháp luật hình quy định hành vi tội phạm Trường hợp này, người phải chịu TNHS IV.2 Sai lầm việc Là hiểu lầm người tình tiết thực tế hành vi  Trường hợp 1: Sai lầm khách thể: Là sai lầm chủ thể tính chất cảu quan hệ xã hội đối tượng hành vi V/d: A muốn mua bán ma túy để kiếm tiền, thông qua số người quen, A biết B chuyên cung cấp ma túy A mua bán heroin, để chia nhỏ kiếm lời Đưa tiền, nhận hàng, sau A đưa gói nhỏ heroin bán kiểm tiền hành vi A bị công an phát Tuy nhiên, giám định thấy khơng phải heroin mà bột mì Do lần đầu tiền A buôn ma túy nên A ma túy giả Phân tích - A định xâm phạm vào QHXH luật hình bảo vệ - Trên thực tế: A xâm phạm vào quan hệ xã hội khác khơng Luật hình bảo vệ  Đây gọi sai lầm khách thể  Vẫn phải chịu trách nhiệm với lỗi cố ý V/d: người rủ săn lợn rừng, chia săn Do nhầm lẫn tưởng đối tượng bụi rậm lợn rừng, nên A bắn, không ngờ bắn trúng B, làm B chết - A không định xâm phạm vào quyền sống B - Tuy nhiên, thực tế, A lại xâm phạm vào quyền sống B  Sai lầm khách thể  Vẫn phải chịu trách nhiệm hình với khách thể bị xâm phạm thực tế với Lỗi vô ý  Trường hợp 2: Sai lầm đối tượng Là sai lầm chủ thể đối tượng tác động thực tội phạm V/d: A định ăn cắp ví tiền B, lại lấy nhầm ví tiền B  Đây sai lầm đối tượng Trong TH có nhầm lẫn đối tượng khơng dẫn đến tính chất quan hệ xã hội bị tác động Sai lầm đối tượng khác với sai lầm khách thể Trong sai lầm khách thể, có trường hợp chứa đựng sai lầm đối tượng, nhiên, Sự nhầm lẫn đối tượng tác động, dẫn đến tính chất QHXH bị tác động thay đổi, sai lầm khách thể Do đó,trước hết phải xác định xem có sai lầm khách thể khơng đã, sau xét đến trường hợp sai lầm đối tượng  Trường hợp 3: Sai lầm quan hệ nhân Là sai lầm chủ thể việc đánh giá phát triển hành vi thực Sai lầm quan hệ nhân không làm thay đổi đến quan hệ xã hội bị xâm phạm Nếu quan hệ xã hội bị xâm phạm bị thay đổi, chuyển thành sai lầm khách thể V/d: A bóp cổ B, làm B ngạt thở, cướp tài sản A ném B xuống dòng sơng, phi tang xác A nghĩ hành vi bóp cổ dẫn đến B chết, nhiên, giám định hành vi ném xuống sơng làm B chết  A đánh giá sai quan hệ nhân quả, đánh giá sai phát triển hành vi thực Tuy nhiên, việc đánh giá sai khơng ảnh hưởng đến việc thay đổi quan hệ xã hội bị xâm phạm      Bài tập 11 Do mâu thuẫn với mẹ ruột (Bà Liêu) sau hồi cãi vã với mẹ, Trung liền mang can nhựa mua lít xăng đem nhà Lúc cháu Thảo (con gái Trung) ngủ giường, chị Xuân (vợ Trung) bế đứa gái tuổi cháu Vy Thấy Trung tay cầm can xăng với thái độ hăng,c hị Xuân liền can năng, Trung gạt chị Xuân ra, vừa quát “Tao đốt nhà trả cho bà Liêu” vừa tưới xăng lên nhà vách nhà gỗ Chị Xuân tay bế con, tay giật can xăng tay Trung Tức Trung bật quẹt, lửa bùng cháy Sau hàng xóm đến can dập lửa Kết cháu Vy bị bỏng nặng chết sau Chị Xuân Trung bị bỏng thoát chết (chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41%) Một phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, thiệt hại tài sản 10 triệu đồng Anh (chị) xác định Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung là: - Con người: Chị Xuân, Trung, Vy - Tài sản: phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) Hành vi Trung xâm phạm khách thể trực tiếp Khách thể trực tiếp bị tác động - Tính mạng: bé Vy chết - Sức khỏe: Chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41% - Quyền sở hữu : phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) Xét hình thức thể hành vi phạm tội Trung thuộc loại Thực hành động phạm tội: Trung thực hành vi bị pháp luật cấm Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây Thiệt hại thể chất: - Tính mạng người: bé Vy chết - Sức khỏe người: Chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41% - Thiệt hại tài sản: phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) Dạng quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án Tại Quan hệ nhân đơn trực tiếp: có hành vi nguy hiểm cho xã hội nguyên nhân trực tiếp gây hậu nguy hiểm cho xã hội Lỗi Trung loại thiệt hại vụ án  Đối với thiệt hại thể chất vợ Trung, có quan điểm: - Quan điểm lỗi cố ý gián tiếp quan điểm lỗi vơ ý q tự tin - Thái độ chủ quan tồn đầu người, thể hành vi biểu bên - Mặc dù can ngăn, Trung không dừng lại  lỗi cố ý gián tiếp  Đối với thiệt hại tài sản: lỗi cố ý trực tiếp ... TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I Khái niệm Đạo luật hình (ĐLHS): Định nghĩa Đạo luật hình văn pháp luật quan quyền lực nhà nước cao ban hành, quy định tội phạm, hình phạt chế định khác... liên quan đến việc xác định tội phạm hình phạt đồng thời quy định nhiệm vụ nguyên tắc chung luật hình Việt Nam Bộ luật hình hồn chỉnh Hình thức ĐLHS Văn luật đơn hành tội phạm lĩnh vực định Nhóm... tối đa mức tối thiểu quy định mức tối đa loại hình phạt - Chế tài lựa chọn: Là chế tài mà luật quy định loại hình phạt khác III Hiệu lực Đạo luật hình Hiệu lực theo khơng gian Là hiệu lực khoảng

Ngày đăng: 25/04/2020, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan