1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 6 Mặt khách quan của tội phạm

27 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

 Nh vậy, bất cứ tội phạm nào xảy ra cũng có những biểu hiện ra hoặc tồn tại ở bên ngoài thế giới khách quan mà con ng ời có thể nhận biết đ ợc bằng trực giác hoặc bằng t duy logic Nhữn

Trang 1

ChươngưVI:ưMặt khách quan của tội phạm

1 Khái niệm và ý nghĩa

 Nếu coi tội phạm là một quá trình thì quá trình đó diễn

-Làm phát sinh hậu quả

Tồn tại trong lĩnh vực ý thức Tồn tại trên thực tế khách quan

Trang 2

 Nh vậy, bất cứ tội phạm nào xảy ra cũng có những biểu hiện ra hoặc tồn tại ở bên ngoài thế giới khách quan

mà con ng ời có thể nhận biết đ ợc bằng trực giác hoặc bằng t duy logic

Những biểu hiện hay tồn tại đó đ ợc coi là khách quan vì nó không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con ng ời

Những biểu hiện đó là:

 Hành vi nguy hiểm cho XH

 Hậu quả nguy hiểm cho XH

 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm

 Các điều kiện khác: công cụ, ph ơng tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm

Trang 3

Tổng hợp toàn bộ các biểu hiện trên tạo nên mặt khách quan của tội phạm

 Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn

ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan.

 Không phải tất cả các biểu hiện của MKQ đều đ ợc phản

ánh là dấu hiệu của CTTP:

Hành vi nguy hiểm cho XH đ ợc phản ánh trong tất cả các CTTP CB

Các biểu hiện hay tồn tại khác của MKQ (hậu quả, công

cụ, ph ơng tiện, địa điểm ) đ ợc phản ánh trong những CTTP nhất định, có thể là CTTP CB hoặc CTTP TN

Trang 4

 ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu MKQ của tội phạm.

 Trong định tội: Việc xác định một hành vi cụ thể có CTTP hay không th ờng đ ợc bắt đầu bằng việc nghiên cứu MKQ;

 Việc nghiên cứu MKQ của tội cho thấy những tình tiết khách quan có ý nghĩa trong việc định khung hình phạt (hậu quả, ph ơng tiện, công cụ thủ đoạn )

 Trong số những tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS có những tình tiết thuộc MKQ của TP do đó, nghiên cứu MKQ

có ý nghĩa trong đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và trong việc xác định mức độ TNHS của ng ời có hành vi đó

 Trong nhiều tr ờng hợp dựa vào MKQ còn xác định đ ợc MCQ, xác định đ ợc hình thức và mức độ lỗi của tội phạm

Trang 5

2 Hành vi (HV) khách quan của tội phạm

2.1 Khái niệm

 Trong MKQ của TP, HV khách quan là biểu hiện cơ bản Nh ng tình tiết khác của MKQ chỉ có ý nghĩa khi

có HV khách quan:

Hậu quả và những biểu hiện khác của MKQ

Lỗi, động cơ, mục đích phạm tội trong MCQ

Là nguyên nhân gây ra sự biến đổi của ĐTTĐ và là nguyên nhân gây ra hậu quả

Là cầu nối giữa chủ thể và khách thể

 Với tầm quan trọng nh vậy nên HV khách quan đ ợc phản ánh trong tất cả các CTTP

Trang 6

 HV là sự xử sự của con ng ời thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan d ới những hình thức cụ thể nhằm đạt những mục đích có chủ định và mong muốn

2.1.1 Đặc điểm của HV khách quan: 3 đặc điểm

 HV khách quan phải có tính nguy hiểm cho XH.

Đây là đặc điểm để phân biệt HV phạm tội với những hành vi không phải là phạm tội.

Tính nguy hiểm của HV thể hiện ở chỗ nó gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho các QHXH đ ợc LHS bảo vệ

Tính chất và mức độ nguy hiểm của HV khách quan phụ thuộc vào tính chất của QHXH mà HV khách quan xâm hại, tính chất và mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra

Trang 7

 HV khách quan là hoạt động có ý thức và ý chí

Hành vi khách quan là hành vi của con ng ời nên hành vi

đó là hành vi có ý thức và có ý chí, tức là hành vi đó đ ợc thực hiện có sự kiểm soát bởi ý thức và sự điều khiển bởi ý chí

Không thể coi một HV khách quan là hành vi phạm tội nếu hành vi ấy đ ợc thực hiện không phải là kết quả hoạt

động của ý chí Đó là những HV không có chủ định hoặc là xử sự khi bộ não mất khả năng kiểm tra, điều khiển mặt thực tế của HV do rối loạn ý thức

Những xử sự là kết quả trực tiếp của sức mạnh bên ngoài thì không coi là hành vi khách quan Đây là tr ờng hợp gây ra thiệt hại do bị c ỡng bức về thân thể

Trang 8

 HV khách quan phải là hành vi trái pháp luật hình sự

HV đã thực hiện chỉ đ ợc coi là hành vi khách quan của tội phạm nếu nó thoả mãn đầy đủ những đặc điểm của

HV khách quan của tội phạm cụ thể đ ợc quy định trong LHS Hành vi đó có tính trái PLHS

2.2 Hình thức thể hiện của HV

 Hành vi khách quan đ ợc thể hiện bằng hành động hoặc bằng không hành động

2.2.1 Hành động (HĐ) phạm tội

 HĐ phạm tội là hình thức của HV khách quan làm biến

đổi tình trạng bình th ờng của ĐTTĐ của TP gây thiệt hại cho KT của TP qua việc chủ thể đã làm một việc mà pháp luật cấm làm

Trang 9

 HĐ phạm tội có thể là:

Một động tác đơn giản xảy ra một lần trong thời gian ngắn hoặc là tổng hợp nhiều động tác liên tục xảy ra trong thời gian dài

Tác động trực tiếp vào ĐTTĐ hoặc thông qua công cụ,

Trang 10

 Tính trái pháp luật hình sự của HV phạm tội bằng KHĐ thể hiện ở chỗ chủ thể đã không làm một việc mà nghĩa

vụ buộc họ phải làm

 Nghĩa vụ pháp lý này phát sinh từ những căn cứ sau:

Nghĩa vụ phát sinh do luật định: Đây là tr ờng hợp luật quy định cho chủ thể phải thực hiện một việc nhất định, cần thiết cho xã hội

 Nghĩa vụ có thể do LHS quy định

 Nghĩa vụ cũng có thể do các ngành luật khác quy định

Nghĩa vụ phát sinh do quyết định của cơ quan Nhà n ớc

có thẩm quyền

Nghĩa vụ phát sinh do nghề nghiệp

Trang 11

Nghĩa vụ phát sinh do hợp đồng: Đây là tr ờng hợp chủ thể đã tham gia ký kết hợp đồng và nghĩa vụ phát sinh do hợp đồng ấy

Nghĩa vụ phát sinh do xử sự tr ớc đó của chủ thể:

Đây là tr ờng hợp chủ thể đã gây ra thiệt hại và nghĩa vụ đặt ra là chủ thể phải hành động để ngăn chặn hậu quả.

 Chủ thể phải có điều kiện để thực hiện nghĩa vụ

Tóm lại: Để buộc một ng ời phải chịu TNHS về

hành vi KHĐ phạm tội cần có 2 điều kiện:

(i) Chủ thể có nghĩa vụ phải làm một việc;

(ii) Chủ thể có điều kiện để làm việc đó

Trang 12

2.3 Các dạng cấu trúc đặc biệt của HV khách quan

 Xét về mặt cấu trúc, HV khách quan xảy ra trên thực tế

có thể là:

Bao gồm 1 loại HV;

Bao gồm nhiều loại HV;

Xảy ra trong thời gian ngắn

Diễn ra trong thời gian t ơng đối dài

Chỉ diễn ra 1 lần

Lặp đi lặp lại

 Căn cứ vào đặc điểm trên, HV có các cấu trúc đặc biệt với tên gọi: (i) Tội ghép; (ii) Tội kéo dài và (iii) Tội liên tục

Trang 13

2.3.1 Tội ghép

Tội ghép là tội phạm mà HV khách quan đ ợc hình thành bởi nhiều HV khác nhau có liên quan với nhau, xảy ra đồng thời, xâm hại các khách thể khác nhau

 Ví dụ tội c ớp tài sản

tính mạng, sức khoẻ Dùng vũ lực

Tội c ớp TS

Trang 14

2.3.2 Téi kÐo dµi

Téi kÐo dµi lµ téi ph¹m mµ hµnh vi kh¸ch quan cã kh¶ n¨ng diÔn ra trong mét kho¶ng thêi gian dµi kh«ng gi¸n ®o¹n

VÝ dô: Téi tµng tr÷ vò khÝ qu©n dông (§iÒu 230 BLHS)

VÉn tiÕp tôc TT B¾t ®Çu tµng tr÷ TiÕp tôc tµng tr÷ VÉn cßn TT

Trang 15

2.3.3 Tội liên tục

 Tội liên tục là tội phạm mà HV khách quan bao gồm nhiều HV cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, xâm hại cùng một khách thể và đều bị chi phối bởi

Trang 16

3 Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

3.1 Khái niệm

 Tính nguy hiểm cho XH của HV thể hiện ở chỗ nó gây

ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các QHXH đ

ợc LHS bảo vệ Thiệt hại đó là hậu quả (HQ) của tội phạm

 HQ của tội phạm là những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho QHXH đ ợc LHS bảo vệ

 Thiệt hại gây ra cho KT của TP đ ợc thể hiện qua sự biến

đổi trạng thái bình th ờng của ĐTTĐ Tính chất và mức

độ thiệt hại đ ợc xác định bởi tính chất, mức độ của sự biến đổi của ĐTTĐ của tội phạm, bởi những đặc điểm của chính ĐTTĐ

Trang 17

 Bất cứ tội phạm nào đ ợc thực hiện cũng có thể làm phát sinh HQ nguy hiểm cho xã hội, nh ng không phải dấu hiệu HQ là dấu hiệu bắt buộc của mọi tội phạm

Đối với các tội có cấu thành vật chất thì dấu hiệu HQ là dấu hiệu bắt buộc nh ng nhiều khi HQ lại không đ ợc phản ánh một cách trực tiếp trong CTTP VC vì:

 HQ là thiệt hại gây ra cho KT nh ng dấu hiệu trong CTTP

ánh hậu quả là phản ánh: (i) sự biến đổi trạng thái bình

th ờng của ĐTTĐ của TP hoặc (ii) hoặc đặc điểm của

ĐTTĐ của TP Do vậy trong thực tiễn áp dụng LHS, việc xác định, đánh giá HQ phải thực hiện bằng việc xác

định, đánh giá sự biến đổi của ĐTTĐ hoặc đặc điểm của

ĐTTĐ của TP

 Sự biến đổi trạng thái bình th ờng của ĐTTĐ đ ợc phản

ánh cụ thể trong CTTP nh sau:

Trang 18

Sự biến đổi trạng thái bình th ờng của thực thể tự nhiên của con ng ời, có thể là:

Thiệt hại về thể chất (tính mạng, sức khoẻ)

Thiệt hại về tinh thần (nhân phẩm, danh dự)

Sự biến đổi trạng thái bình th ờng của đối t ợng vật chất là khách thể của QHXH Sự biến đổi này đ ợc gọi là thiệt hại về vật chất

Sự biến đổi trạng thái bình th ờng của ĐTTĐ có thể

là sự biến dạng xử sự của con ng ời HV khách quan có thể làm biến dạng hành vi của chính chủ thể hoặc của ng ời khác

 Tóm lại: HQ của TP thể hiện d ới các dạng sau: (i) thiệt hại về vật chất; (ii) thiệt hại về thể chất; (iii) thiệt hại về tinh thần và (iv) các biến đổi khác

Trang 19

đối với việc định khung hình phạt

 HQ có thể là căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi

 HQ có thể là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS (có ý nghĩa khi quyết định hình phạt)

Trang 20

4 Mối quan hệ nhân quả giữa HV và HQ

4.1 Khái niệm về mối quan hệ nhân quả

 Một sự vật hay hiện t ợng trong quá trình vận động làm phát sinh ra sự vật hay hiện t ợng khác thì hai sự vật, hiện t ợng đó có mối quan hệ với nhau, đó là mối quan hệ nhân quả (QHNQ) Trong mối quan hệ này sự vật (hiện t ợng) thứ nhất là nguyên nhân, sự vật (hiện t ợng) thứ hai là kết quả

 Trong tội phạm, hành vi nguy hiểm cho xã hội đ ợc coi là nguyên nhân còn hậu quả nguy hiểm cho xã hội đ ợc coi là kết quả và giữa chúng có mối QHNQ

 Mối QHNQ là một biểu hiện của MKQ là sự liên quan giữa HV và HQ, trong đó HV nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự là nguyên nhân và hậu quả nguy hiểm cho xã hội là kết quả của nguyên nhân đó

Trang 21

HV và HQ đều là tồn tại khách quan nên mối QHNQ cũng là tồn tại khách quan.

Có thể nhận biết HV và HQ bằng trực giác nh ng chỉ có thể nhận biết mối QHNQ bằng t duy logic

4.2.Những căn cứ xác định sự tồn tại của mối QHNQ

Để khẳng định sự tồn tại của mối QHNQ giữa HV và

HQ phải dựa vào 3 căn cứ sau:

 HV nguy hiểm cho XH, trái pháp luật hình sự phải xảy

ra tr ớc HQ về mặt thời gian

HV phải qua quá trình vận động mới làm phát sinh HQ,

mà vận động thì cần thời gian, do đó HV phải có tr ớc HQ

Nếu căn cứ này không thoả mãn thì cần loại trừ ngay khả năng tồn tại mối QHNQ

Trang 22

 HV nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự

độc lập hoặc trong mối liên hệ tổng hợp với những hiện t ợng khác phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh HQ nguy hiểm cho xã hội

Khả năng có thể là trực tiếp, cũng có thể là sự tác

động để sự biến đổi tiếp tục diễn ra

Coi là có khả năng thực tế làm phát sinh HQ nguy hiểm nếu trong hành vi là nguyên nhân đã chứa

đựng sẵn mầm mống làm phát sinh HQ.

 HQ nguy hiểm đã xảy ra phải đúng là sự hiện thực

hoá khả năng thực tế làm phát sinh HQ từ hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự

Trang 23

Khả năng thực tế là sự thể hiện mối quan hệ tất nhiên, nghĩa là trong một điều kiện nhất định, một loại hành

vi nguy hiểm cụ thể nào đó sẽ làm phát sinh hậu quả nào đó mà không thể là hậu quả khác

Trong thực tiễn xét xử đòi hỏi phải kiểm tra căn cứ này vì rất có thể HV nào đó đã chứa dựng khả năng làm phát sinh HQ, nh ng HQ đã xảy ra lại không phải

Trang 24

 Dạng QHNQ kép trực tiếp: Là dạng QHNQ trong đó có nhiều HV trái pháp luật cùng đóng vai trò là nguyên nhân của HQ.

Trong dạng QHNQ này có thể mỗi HV trái PL đều có khả năng thực tế làm phát sinh HQ

Trong dạng QHNQ này cũng có thể mỗi HV trái PL ch a

có khả năng thực tế phát sinh HQ Khả năng này chỉ hình thành khi các HV đó kết hợp với nhau

4.4 Điều kiện phát sinh HQ

 Điều kiện làm phát sinh HQ là những yếu tố khác không giữ vai trò quyết định phát sinh HQ nh ng góp phần làm cho HQ phát sinh với những mức độ, quy mô,

c ờng độ khác nhau

Trang 25

 Hành vi trái pháp luật cũng có thể chỉ là một điều kiện của HQ nếu nó không có khả năng thực tế làm phát sinh HQ nh ng có ảnh h ởng đến phạm vi, tốc độ phát sinh HQ

4.5 ý nghĩa của mối QHNQ

 QHNQ là dấu hiệu bắt buộc của các tội phạm có cấu thành vật chất, do đó nó có ý nghĩa trong việc định tội;

 Đối với các tội phạm có cấu thành hình thức, mối QHNQ không phải là dấu hiệu bắt buộc nên nếu HQ xảy ra trên thực tế thì cần phải xác định vì nó sẽ có ý nghĩa trong l ợng hình

Trang 26

5 Những dấu hiệu khác thuộc MKQ của tội phạm

 Ph ơng tiện phạm tội là những đối t ợng mà ng ời phạm tội sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội Công cụ phạm tội là một dạng vật chất cụ thể mà ng ời phạm tội

sử dụng làm tăng thêm hiệu quả của hành vi phạm tội

Ph ơng tiện và công cụ phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các CTTP ở một số CTTP cụ thể, ph

ơng tiện và công cụ đ ợc phản ánh trong CTTP CB nên chúng có ý nghĩa định tội

Công cụ, ph ơng tiện phạm tội có thể đ ợc phản ánh trong một số CTTP TN nên chúng có ý nghĩa l ợng hình

Trang 27

 Ph ơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm là cách thức thực hiện hành vi phạm tội, trong đó có cách thức sử dụng công cụ ph ơng tiện phạm tội

Ph ơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi tội phạm Trong một số tội phạm cụ thể chúng có thể là những dấu hiệu của CTTP

CB hoặc CTTP TN

 Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực hiện tội phạm chủ yếu là có ý nghĩa trong việc l ợng hình

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w