ĐỔI mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học địa lí THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

111 130 0
ĐỔI mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học địa lí THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học địa lí THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH ĐỔI mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học địa lí THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH ĐỔI mới KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học địa lí THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011) Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Định hướng đạo đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT- GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác; đổi đánh giá dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành học sinh Việc đổi phương pháp dạy học cần phải thực cách đồng với việc đổi hình thức tổ chức dạy học Cụ thể là: Đa dạng hóa hình thức dạy học, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tổ chức dạy học thơng qua việc sử dụng mơ hình học kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến nhằm tiết kiệm thời gian chi phí tăng cường cơng việc tiếp cận dịch vụ giáo dục chất lượng cao Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học học sinh trung học; động viên học sinh trung học tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật theo Công văn số 1290/BGDĐT- GDTrH ngày 29/3/2016 Bộ GDĐT Tăng cường hình thức học tập gắn với thực tiễn thông qua Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh trung học theo Công văn số 3844/BGDĐTGDTrH ngày 09/8/2016 Chỉ đạo sở giáo dục trung học xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát động tuần lễ "Hưởng ứng học tập suốt đời" phát triển văn hóa đọc gắn với xây dựng câu lạc khoa học nhà trường Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực học sinh như: Văn hóa - văn nghệ, thể dục – thể thao; thi thí nghiệm - thực hành; thi kĩ sử dụng tin học văn phòng; thi giải tốn máy tính cầm tay; thi tiếng Anh mạng; thi giải toán mạng; hội thi an tồn giao thơng; ngày hội cơng nghệ thơng tin; ngày hội sử dụng ngoại ngữ hội thi khiếu, hoạt động giao lưu; … sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ học sinh học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nội dung học tập học sinh trung học, phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Khơng giao tiêu, khơng lấy thành tích hoạt động giao lưu nói làm tiêu chí để xét thi đua đơn vị có học sinh tham gia Tiếp tục phối hợp với đối tác thực tốt dự án khác như: Chương trình giáo dục kĩ sống; Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nối lớp học; Trường học sáng tạo; Ứng dụng CNTT đổi quản lý hoạt động giáo dục số trường thí điểm theo kế hoạch số 10/KH-BGDĐT ngày 07/01/2016 Bộ GDĐT; … Về kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cụ thể sau: Giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh Đối với học sinh có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét trình học tập (quá trình học tập tốt kết kiểm tra ngược lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ ngun nhân, thấy cần thiết hợp lí cho học sinh kiểm tra lại Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: + Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; + Thông hiểu: yêu cầu học sinh phải diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; + Vận dụng: yêu cầu học sinh phải kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; + Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội; đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn đúng; tiếp tục nâng cao chất lượng việc kiểm tra thi bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết triển khai phần tự luận kiểm tra viết, vận dụng định dạng đề thi tiếng Anh học sinh học theo chương trình thí điểm theo Cơng văn số 3333/BGDĐT- GDTrH ngày 07/7/2016 môn ngoại ngữ; thi thực hành mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12; tiếp tục triển khai đánh giá số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) tuyển sinh trường THPT chuyên nơi có điều kiện Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn) sở/phòng GDĐT trường học Chỉ đạo cán quản lí, giáo viên học sinh tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ giải pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nhằm thực có hiệu việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá nêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn địa phương, sở giáo dục triển khai nhiệm vụ giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trường trung học, tập trung vào thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; giúp cho cán quản lý, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh;sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Cụ thể sau: Xây dựng học phù hợp với hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng học (thực nhiều tiết học) phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng b) Biên soạn câu hỏi/bài tập để sử dụng trình tổ chức hoạt động học kiểm tra, đánh giá Với chủ đề học xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng c) Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Tiến trình dạy học học tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng d) Tổ chức dạy học dự Trên sở học xây dựng, tổ/nhóm chun mơn phân cơng giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Mỗi học thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự dạy, giáo viên cần phải đặt tồn tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học e) Phân tích, rút kinh nghiệm học Quá trình dạy học học thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Trách nhiệm cấp quản lý giáo dục Các Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo nhà trường/trung tâm thường xuyên đạo tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thơng qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện chuyên đề, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động dạy học; có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động chuyên môn mạng; có hình thức động viên, khen thưởng tổ/nhóm chun mơn, giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Cụ thể là: Tăng cường đổi quản lí việc thực chương trình kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp, giao quyền tự chủ sở giáo dục; củng cố kỷ cương, nếp dạy học, kiểm tra đánh giá thi Đề cao tinh thần đổi sáng tạo quản lý tổ chức hoạt động giáo dục Các quan quản lí giáo dục nhà trường nghiên cứu, quán triệt đầy đủ chức năng, nhiệm vụ cho cấp quản lí, chức danh quản lí theo qui định văn hành Tăng cường nếp, kỷ cương sở giáo dục trung học Khắc phục tình trạng thực sai chức năng, nhiệm vụ cấp, quan đơn vị chức danh quản lí b) Chú trọng quản lí, phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011; tăng cường quản lí chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GDĐT khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định; quản lí khoản tài trợ theo Thơng tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 qui định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân c) Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin việc quản lí hoạt động dạy học, quản lý nhà giáo, quản lý kết học tập học sinh, hỗ trợ xếp thời khoá biểu, tăng cường mối liên hệ nhà trường với cha mẹ học sinh cộng đồng; quản lí thư viện trường học, tài tiến tới xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục đào tạo Đẩy mạnh việc việc ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp; động viên cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia trang mạng "Trường học kết nối", đặc biệt công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, tra viên, cán quản lí giáo dục Đổi kiểm tra đánh giá theo chương trình Bộ Giáo Dục đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MƠN ĐỊA LÍ, LỚP 10 Mục tiêu - Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chương Địa lí dịch vụ, chương Môi trường phát triển bền vững - Điều chỉnh trình dạy học cách kịp thời Hình thức Kết hợp: Trắc nghiệm tự luận Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Chủ đề TNKQ Địa lí Dịch vụ TNKQ - Trình bày vai trò, cấu ngành dịch vụ Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới ngành dịch vụ - Trình bày vai trò, đặc điểm phân bố ngành giao thông vận tải cụ thể - Nhận xét biểu đồ TL TL Cấp độ cao TL - Phân tích bảng số liệu Từ vai trò kênh đào - Trình bày đặc điểm thị trường giới số tổ chức thương mại giới Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65 Môi trường phát triển bền vững Số điểm:3,0= 46% TSĐ - Trình bày số vấn đề môi trưởng Số điểm: Số điểm:2,5=39%TS Đ 1,5=15%TSĐ - So sánh Liên hệ thực tế vấn đề môi trường địa phương nước phát triển phát triển khác môi trường tự nhiên môi trường xã hội; nguyê n nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển phát triển Số điểm Số điểm 1,0 = 3,5 điểm 33,3% TSĐ Số điểm 2,0=5 0%TS Đ Tỉ lệ 35% Tổng số điểm: 10,0 Số điểm:0,5 =16,7%TSĐ Số điểm 4,0= 40%TSĐ Số điểm 3,0 = 30%TSĐ Số điểm 3,0=35%TSĐ Viết đề từ ma trận I Trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Đặc điểm sau không với sản xuất công nghiệp? A Sản xuất phân tán không gian BSản xuất bao gồm giai đoạn CSản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ D Sản xuất có tính tập trung cao độ Câu Việc phân loại ngành cơng nghiệp thành hai nhóm cơng nghiệp khai thác công nghiệp chế biến vào A công dung kinh tế sản phẩm động C trình độ khoa học cơng nghệ B tính chất tác động đến đối tượng lao D tính chất sở hữu sản phẩm Câu Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn giới A Bắc Mĩ B Trung Đông C Đông Á D Bắc Phi Câu Các sản phẩm phần mềm, thiết bị cơng nghệ thuộc ngành sản xuất A máy tính B điện tử viễn thông C thiết bị điện tử - tin học D điện tử tiêu dùng Câu Công nghiệp hoá chất tập trung phát triển mạnh nước A có kinh tế phát triển B nước phát triển C có nguồn lao động dồi C có ngành cơng nghiệp điện phát triển Câu Nước có trữ lượng sản lượng khai thác kim loại đồng lớn giới A Trung Quốc B Hoa Kì C.Chilê D Canada Câu Loại than có trữ lượng lớn giới A than nâu B than đá C than bùn D than mỡ Câu Nguồn lượng chiếm tỉ trọng cao cấu sử dung lượng giới năm 2000 A than đá B dầu mỏ - khí đốt C lượng D củi, gỗ Câu 9: Ở nước phát triển chăn ni chiếm tỉ trọng nhỏ chủ yếu A công nghiệp chế biến chưa phát triển B dịch vụ thú y, giống hạn chế C sở thức ăn khơng ổn định D sở vật chất lạc hậu Câu 10: Vai trò quan trọng nông nghiệp A cung cấp nguyên liệu cho số ngành công nghiệp B giải việc làm C tạo nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ D cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Câu 11: Loại sau phát triển miền nhiệt đới ? A Ơliu B Mía C Chè D Củ cải đường Câu 12: Cây ngô phân bố rộng miền nhiệt đới, cận nhiệt ơn đới nóng A khơng đòi hỏi nhiều cơng chăm sóc, chịu hạn giỏi B nhu cầu tiêu thụ lớn C khơng kén đất, khơng đòi hỏi nhiều phân bón D dễ thích nghi với dao động khí hậu Câu 13: Kiểu tháp tuổi thu hẹp thể cho gia tăng dân số A có xu hướng giảm xuống B tăng nhanh C ổn định D tăng chậm Câu 14: Đất feralit đỏ vàng loại đất tiêu biểu vùng A cận nhiệt gió mùa B nhiệt đới gió mùa C ơn đới lục địa D cận cực lục địa Câu 15: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cao su nước ta (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2010 2011 2012 Cao su 482,7 748,7 801,6 917,9 Biểu đồ thích hợp thể diện tích gieo trồng cao su nước ta giai đoạn 2005 – 2012 A Đường B Miền C Tròn D Cột Câu 16: Quốc gia có sản lượng bơng lớn giới A Hoa Kì B Cu ba C Trung Quốc D Ấn Độ Câu 17: Đặc điểm quan trọng ngành chăn nuôi A phụ thuộc chặt chẽ vào sở nguồn thức ăn B chiếm tỉ trọng ngày cao giá trị sản xuất ngành trồng trọt C phát triển theo hướng chun mơn hóa D có nhiều thay đổi hình thức chăn ni Câu 18: Các vùng chuyên canh công nghiệp thường gắn với A cảng biển sân bay để xuất B thành phố lớn ,nơi có nhu cầu tiêu thụ lớn C xí nghiệp cơng nghiệp chế biến D khu vực dân cư đông đúc Câu 19: Cho bảng số liệu: Dân số sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2014 Năm Dân số (nghìn người) Sản lượng lúa (nghìn tấn) 2000 77 630,9 32 529,5 2005 82 392,1 35 832,9 2010 86 947,4 40 005,6 2012 88 809,3 43 737,8 2014 90 728,9 44 974,6 Năm có bình qn sản lượng lúa theo đầu ngưởi cao giai đoạn 2000 – 2014 A 2014 B 2000 Câu 20: Cho biểu đồ: C 2010 D 2012 Tốc độ tăng trưởng diện tích, suất sản lượng lúa năm nước ta giai đoạn 1990-2012 Nhận xét sau không với nội dung biểu đồ? A Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng thấp B Diện tích lúa tăng trưởng liên tục C Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng lớn thứ D Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng cao II Tự luận Câu So sánh khác điểm công nghiệp khu công nghiệp tập trung (2đ) Câu 2: Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu sử dụng lượng giới (%) Năng lượng Củi, gỗ 1940 2000 14 Than đá 57 20 Năng lượng nguyên tử, thủy điện 26 54 Dầu khí 14 Năng lượng Hãy nhận xét, giải thích thay đổi cấu sử dụng lượng giới thời kì 1940 – 2000 (3đ) Xây dựng hướng dẫn chấm biểu điểm I Trắc nghiệm Câu 10 A B B A A C B B A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D B D C A C D B Đáp án II Tự luận Câu (2,0 điểm) So sánh khác điểm công nghiệp khu công nghiệp tập trung Điểm công nghiệp Khu công nghiệp - (0,5đ) có dân cư sinh sống - (0,5đ) Từ 1- xí nghiệp, khơng có mối liên hệ xí nghiệp - (0,5đ) Khơng có xí nghiệp hỗ trợ - (0,5đ) quy mô nhỏ, phân bố lẻ tẻ Có ranh giới rõ ràng,khơng có dân cư Có nhiều xí nghiệp có quan hệ hợp tác sản xuất cao có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất có quy mơ lớn, từ vài chục đến vài trăm Câu (3 điểm) a)Nhận xét: (1,25đ) - Từ năm 1940 – 2000 cấu sử dụng lượng giới có thay đổi: (0,25đ) + Giảm tỉ trọng nhóm lượng củi gỗ, than đá (Số liệu dẫn chứng ) (0,25đ) + Tăng tỉ trọng nhóm lượng dầu khí, NL ngun tử, thuỷ điện (Số liệu dẫn chứng ) (0,25đ) + Năm 2000 xuất nguồn lượng (0,5đ) b) Giải thích: (1,75đ) Giải thích: + Nhóm NL củi gỗ, than đá nguồn lượng gây nhiễm MT có nguy cạn kiệt (0,5đ) + Nhóm NL dầu mỏ, NL nguyên tử, thuỷ điện nguồn lượng có tiềm lớn để phát triển, khả sinh nhiệt lớn, sử dụng dễ dàng sản xuất sinh hoạt nên có nhu cầu lớn cơng nghiệp sinh hoạt… (0,75đ) + NL sử dụng chiếm % nhờ tiến KHKT không gây ô nhiễm MT, đáp ứng xu phát triển bền vững giới… (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 Mục tiêu - Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chương Địa lí dịch vụ, chương Môi trường phát triển bền vững - Điều chỉnh trình dạy học cách kịp thời Hình thức Kết hợp: Trắc nghiệm tự luận Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Chủ đề Địa lí Dịch vụ TNKQ TNKQ - Trình bày vai trò, cấu ngành dịch vụ Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới ngành dịch vụ - Trình - Nhận xét bày biểu đồ vai trò, đặc điểm phân bố ngành giao thơng vận tải cụ thể - Trình bày đặc điểm thị trường giới số tổ chức thương mại TL - Phân tích bảng số liệu Từ vai trò kênh đào giới Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65 Số điểm:3,0 = 46% TSĐ Số điểm: Số điểm:2,5=39%TS Đ 1,5=15%TS Đ - Trình bày số vấn đề môi trưởng nước phát triển phát triển - So sánh khác môi trường tự nhiên môi trường xã hội; nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển phát triển Liên hệ thực tế vấn đề môi trường địa phương Số điểm Số điểm 1,0 = Số điểm 3,5 điểm 33,3% TSĐ Số điểm:0,5 =16,7%TS Đ Môi trườn g phát triển bền vững 2,0=50%TS Đ Tỉ lệ 35% Tổng Số điểm số 4,0= điểm: 40%TSĐ 10,0 ĐỀ KIỂM TRA Số điểm 3,0 = 30%TSĐ Số điểm 3,0=35%TSĐ I TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc nhóm ngành A dịch vụ công B dịch vụ tiêu dùng C dịch vụ kinh doanh D dịch vụ cá nhân Câu Các dịch vụ tiêu dùng bao gồm A giao thông vận tải, thông tin liên lạc B kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp C tài chính, bảo hiểm D bán buôn, bán lẻ, du lịch Câu Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu ngành dịch vụ A quy mô, cấu dân số B mức sống thu nhập thực tế C phân bố dân cư mạng lưới quần cư D truyền thống văn hóa, phong tục tập quán Câu Trình độ phát triển kinh tế, suất lao động xã hội ảnh hưởng đến A phân bố mạng lưới dịch vụ B nhịp điệu phát triển cấu ngành dịch vụ C nguồn đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ D sức mua nhu cầu ngành dịch vụ Câu Sự phân bố dân cư mạng lưới dân cư ảnh hưởng đến A cấu ngành dịch vụ B sức mua, nhu cầu dịch vụ C hình thành điểm du lịch D mạng lưới ngành dịch vụ Câu Nhân tố sau ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ? A Truyền thống văn hóa, phong tục tập qn B Di tích lịch sử văn hóa C Quy mơ, cấu dân số D Mức sống thu nhập nhân dân Câu Sản phẩm ngành giao thông vận tải A chất lượng dịch vụ vận tải B khối lượng vận chuyển C khối lượng luân chuyển D chuyên chở người hàng hóa Câu Sự phát triển ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển A than B dầu, khí C nước D vật liệu xây dựng Câu Vận chuyển hàng nặng tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định giá rẻ ưu điểm ngành giao thông vận tải A đường ô tô B đường sắt C đường sông D đường ống Câu 10 Ưu điểm bật ngành vận tải tơ so với loại hình vận tải khác A có hiệu kinh tế cao cự li ngắn trung bình B phương tiện vận tải không ngừng đại C phối hợp hoạt động với loại phương tiện vận tải khác D đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng Câu 11 Ngành giao thông đường biển có khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn A quãng đường dài B khối lượng vận chuyển lớn C ngành vận tải quan trọng xuất, nhập hàng hóa D năm gần phát triển mạnh Câu 12 Ở miền núi, ngành giao thông vận tải phát triển chủ yếu A địa hình hiểm trở B khí hậu khắc nghiệt C dân cư thưa thớt D khoa học kĩ thuật chưa phát triển Câu 13 Cho biểu đồ: Nhận xét sau không với biểu đồ trên? A Tỉ trọng nhập lớn xuất B Tỉ trọng xuất tăng, nhập giảm C Tỉ trọng xuất lớn nhập D Tỉ trọng xuất nhập tiến tới cân Câu 14 Khi cung nhỏ cầu giá A có xu hướng tăng, sản xuất có nguy đình đốn B có xu hướng giảm, sản xuất có nguy đình đốn C có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất D có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất Câu 15 khơng phải vai trò hoạt động thương mại ? A Điều tiết sản xuất B Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa C Phân tích thị trường nước quốc tế D Hướng dẫn tiêu dùng Câu 16 Ba trung tâm buôn bán lớn giới A Trung Quốc, Hoa Kì, châu Âu B Hoa kì, Tây Âu, Nhật Bản C Bắc Mĩ, châu Âu, châu Á D Nam Mĩ, Trung Quốc, Ấn Độ Câu 17 Trong loại tài nguyên sau, tài nguyên phục hồi? A Khống sản B Nước khơng khí C Năng lượng Mặt Trời D Đất trồng, động thực vật Câu 18 Những vấn đề môi trường nước phát triển chủ yếu gắn với tác động môi trường A phát triển du lịch B phát triển nông nghiệp C phát triển công nghiệp D mở rộng nhanh đô thị Câu 19 Nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường nước phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng ? A Nền kinh tế nông nghiệp chủ đạo B Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán khoa học kĩ thuật C Hậu chiến tranh xung đột triền miên D Gánh nặng nợ nước ngoài, sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói Câu 20 Nguồn xuất chủ yếu để thu ngoại tệ nước Tây Á, nhiều nước châu Phi Mĩ La tinh A gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ B sản phẩm cơng nghiệp nhiệt đới C khống sản thô chế biến D sản phẩm từ ngành chăn nuôi II TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu (2,5 điểm) Cho bảng số liệu: Quãng đường rút ngắn qua kênh đào Xuy-ê Tuyến Khoảng cách (hải lý) Vòng Châu Phi Qua Xuy-ê Ơ-đét-xa → Mum-bai 11818 4198 Mi-na al-A-hma-đi → Giê-noa 11069 4705 Mi-na al-A-hma-đi → Rôt-tec-đam 11932 5560 Mi-na al-A-hma-đi → Ban-ti-mo 12039 8681 Ba-lik-pa-pan → Rôt-tec-đam 12081 9303 a) Cho biết, vận chuyển qua kênh đào Xuy-ê (khơng vòng qua châu Phi) tuyến đường hàng hải rút ngắn hải lí? b) Dựa vào bảng số liệu kiến thức có, phân tích vai trò kênh đào Xuy-ê Câu (2,5 điểm) a) Hãy so sánh khác môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo b) Cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển nước phát triển c) Liên hệ vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương em HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm ; câu 0,25 điểm) Câu 10 Đáp án A D B C D A D B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C C C B B C A C II TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu a) (1,0 điểm) Nếu vận chuyển qua kênh đào Xuy-ê (khơng vòng qua châu Phi) tuyến đường hàng hải rút ngắn khoảng cách sau: Tuyến Ô-đét-xa → Mum-bai Khoảng cách (hải lý) 7620 Mi-na al-A-hma-đi → Giê-noa Mi-na al-A-hma-đi → Rôt-tec-đam Mi-na al-A-hma-đi → Ban-ti-mo Ba-lik-pa-pan → Rơt-tec-đam b) Vai trò kênh đào Xuy-ê (1,5 điểm) 5509 6372 3358 2778 - Rút ngắn lộ trình hàng hải (dẫn chứng) - An tồn cho người hàng hố, tránh thiên tai so với việc vận chuyển đường dài - Đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan Câu a) Sự khác môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo (1,0 điểm) - Môi trường tự nhiên xuất bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào người Con người tác động vào tự nhiên, làm cho bị thay đổi, thành phần tự nhiên phát triển theo quy luật riêng - Mơi trường nhân tạo kết lao động người, tồn hồn tồn phụ thuộc vào người Nếu khơng có bàn tay chăm sóc người, thành phần mơi trường nhân tạo bị hủy hoại b) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển nước phát triển (1,0 điểm) - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển phát triển ngành công nghiệp - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển do: bùng nổ dân số tình trạng chậm phát triển ngun nhân sâu xa tình trạng nhiễm mơi trường c) Liên hệ vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương (0,5 điểm) HS liên hệ vấn đề: Ơ nhiễm mơi trường nước ; Ô nhiễm môi trường đất ; Ô nhiễm rác thải ; Ô nhiễm tiếng ồn ... VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh. .. mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ giải pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học. .. hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm

Ngày đăng: 25/04/2020, 19:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

    • Định hướng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

      • Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

      • Về kiểm tra và đánh giá

      • Nhiệm vụ và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

      • Trách nhiệm của các cấp quản lý giáo dục

      • Đổi mới kiểm tra đánh giá theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục và đào tạo.

      • QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ,BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN HÓA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

        • Quy trình xây dựng đề kiểm tra

        • Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan

          • Giới thiệu chung về trắc nghiệm khách quan

          • - Quy trình viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan

          • - Quy trình viết câu hỏi thô

          • - Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ)

          • - Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

            • - Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn và các dạng cơ bản.

            • - Các yêu cầu chung khi viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan đối với môn Địa lí

            • - Viết lời dẫn cho câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

            • - Viết phương án trả lời cho câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

            • - Viết phương án đúng (đáp án) cho câu TNKQ nhiều lựa chọn

            • - Viết phương án nhiễu cho câu TNKQ nhiều lựa chọn

            • - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan với các mức độ nhận thức

              • - Các mức độ nhận thức

              • - Ví dụ câu hỏi minh họa cho các mức độ nhận thức cho 01 bài học

              • VẬN DỤNG QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ, BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN ĐỊA LÍ

                • Hướng dẫn biên soạn đề

                • - Đề minh họa

                  • - Đề minh họa lớp 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan