1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH tại các TRƯỜNG TIỂU học THUỘC HUYỆN KINH môn, TỈNH hải DƯƠNG

75 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG Giới thiệu khái qt huyện kinh mơn Ví trí địa lý, thành tựu phát triển KT-XH Kinh Môn huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hải Dương, phía Đơng giáp huyện Thủy Ngun (Hải Phịng), phía Nam giáp huyện Kim Thành (Hải Dương) huyện An Dương (Hải Phịng), phía Tây giáp huyện Nam Sách thị xã Chí Linh (Hải Dương), phía Bắc giáp thị xã Đơng Triều (Quảng Ninh) Huyện Kinh Mơn có diện tích tự nhiên 16.533,54 ha, có mật độ dân số cao (1.003 người/km2), có 25 đơn vị hành cấp xã (03 thị trấn: Kinh Môn, Phú Thứ, Minh Tân; 22 xã phân chia thành khu: Khu Tam Lưu, khu Nam An Phụ, khu Bắc An Phụ khu Nhị Chiểu) Kinh Môn ngày xác định nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, hai trung tâm kinh tế Hải Phòng - Quảng Ninh Huyện có quốc lộ 17B chạy qua nối liền quốc lộ 5A với quốc lộ 18, kết nối vùng trọng điểm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, huyện bao bọc sông lớn sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Đá Vách Hàn Mấu, tuyến đường tỉnh, đường huyện hình thành nên mạng lưới giao thơng thuỷ, thuận lợi Tiềm khoáng sản phong phú, đặc biệt khống chất cơng nghiệp cao lanh, đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng đặc trưng ưu to lớn huyện để phát triển mạnh lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng Vị trí địa lý điều kiện tạo nên nhiều lợi cho huyện phát triển sản xuất, thu hút vốn đầu tư mở rộng giao lưu KT-XH với huyện, thị, thành phố tỉnh, vùng đồng sông Hồng KT-XH huyện năm gần ổn định phát triển Một số sản phẩm nông nghiệp xây dựng thương hiệu thị trường như: gạo nếp hoa vàng, hành, tỏi, sắn dây… mạng lại thu nhập ổn định cho nông dân Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân năm gần đạt 12,5% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng, giảm tỷ trọng ngành Nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng, Thương mại - Dịch vụ Năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 46,5 triệu đồng/người/năm Các lĩnh vực văn hóa - xã hội coi trọng, an sinh xã hội bảo đảm; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện bước nâng cao Hệ thống trị từ huyện đến sở củng cố vững chắc, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ln ổn định Đến hết năm 2017 tồn huyện có 3/3 thị trấn đạt đô thị loại 22/22 xã đạt chuẩn nông thôn mới, huyện tỉnh Hải Dương đạt chuẩn nơng thơn Trên địa bàn huyện có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng tiếng với 18 di tích cấp quốc gia, quần thể di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh An Phụ Kính Chủ - Nhẫm Dương xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt, hàng năm thu hút đơng đảo du khách nước nước ngồi đến thăm quan, du lịch Về GD&ĐT, “Năm học 2016-2017 đầu năm 20172018 trì tốt Cơng tác phổ cập giáo dục trì ổn định năm 2017 UBND tỉnh Hải Dương công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đạt mức độ 3, phổ cập giáo dục trung học đạt mức độ Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ đạt 46,9%, tăng 0,1%; mẫu giáo đạt 99,1% tăng 0,3% , riêng trẻ tuổi đạt 100%, tỷ lệ hồn thành chương trình tiểu học đạt 100% , tốt nghiệp THCS đạt 99,6%; tỷ lệ phòng học kiên cố cao, Mầm non đạt 92,7%, Tiểu học đạt 94,3%, THCS đạt 99,6% Tính đến thời điểm tháng 10 năm 2017 tồn huyện có 61/88 trường đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 69,31% (trong đó: Mầm non:13/29 trường, tiểu học 27/27 trường, THCS 18/27 trường, THPT 4/5 trường)” [53] Tình hình giáo dục tiểu học a) Quy mơ trường lớp Hiện huyện Kinh Mơn có 27 trường tiểu học công lập Quy mô số lượng học sinh số lớp học thuộc huyện Kinh Môn thể số liệu Quy mô lớp học số lượng học sinh tiểu học huyện Kinh Môn năm gần Chia theo khối lớp Số Số lớp HS Năm học Lớp Lớp HS Lớp Lớ p Lớp Lớp Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS 2012-2013 424 10738 90 2361 83 2048 84 2028 89 2279 78 2022 2013-2014 442 11420 103 2746 88 2329 81 2047 84 2034 86 2264 2014-2015 448 11728 97 2592 100 2725 88 2330 80 2043 83 2038 2015-2016 459 12647 104 3017 93 2554 98 2727 84 2304 80 2045 2016-2017 470 13378 100 2829 101 2976 91 2555 96 2716 82 2302 Các số liệu bảng cho thấy năm gần số học sinh tăng hàng năm; số học sinh lớp học đảm bảo từ 25 đến 30 em b) Chất lượng giáo dục Trong năm học gần đây, Bộ GD&ĐT thay đổi phương thức đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học Cụ thể: - Năm học 2012-2013 2013-2014 thực đánh giá theo Thông tư số 32/2009/TT-BGD&ĐT ngày 27/10/2009 Bộ GD&ĐT [7] - Năm học 2014-2015 2015-2016 thực đánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28/8/ 2014 Bộ GD&ĐT [10] - Năm học 2016-2017 thực đánh giá theo Thông tư số 22/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/9/ 2016 Bộ GD&ĐT [13] Kết đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học huyện Kinh Môn thể Phụ lục luận văn Với kết đánh giá chất lượng giáo dục bảng 1, Phụ lục 1, cho thấy đa số học sinh xếp loại hạnh kiểm loại thực đầy đủ, đạt phẩm chất lực Thực đánh giá theo Thông tư số số 22/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/9 2016 Bộ GD&ĐT (đánh giá phẩm chất lực học sinh) đa số học sinh đạt loại tốt loại đạt; nhiên 2% đến 3% học sinh cần cố gắng, chất lượng môn học chưa đồng Kết cho thấy dạy học quản lý dạy học cịn khó khăn có bất cập định giáo dục nói chung dạy học nói riêng để hình thành phát triển lực học sinh c) Đội ngũ giáo viên cán quản lý - Số lượng giáo viên tiểu học kết đánh giá giáo viên tiểu học thuộc huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ GD&ĐT) [4] năm gần thể bảng số liệu Kết đánh giá giáo viên tiểu học thuộc huyện Kinh Môn theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học năm gần KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ghi GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Tổng Năm học số giáo XUẤT SẮC KHÁ TRUNG BÌNH viên SL Tỷ lệ % Tỷ SL lệ SL % Tỷ lệ % KÉM (chưa đạt chuẩn) Tỷ SL lệ % 2014-2015 713 224 31.4 401 56.2 85 11.9 0.4 2015-2016 678 261 38.5 338 49.9 77 11.4 0.3 2016-2017 675 265 39.3 354 52.4 54 8.0 0.3 - Số lượng CBQL trường tiểu học, kết đánh giá theo Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học (ban hành theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ GD&ĐT) [8] đánh giá Phó hiệu trưởng trường tiểu học theo Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 Bộ GD&ĐT hướng dẫn đánh giá, xếp loại Phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thơng Phó giám đốc Trung tâm GDTX) [9] thể bảng Kết đánh giá CBQL trường tiểu học thuộc huyện Kinh Môn theo Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học năm gần KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC Tổn Năm học Ghi KÉM g số XUẤT CB SẮC KHÁ TRUNG (chưa BÌNH đạt QL chuẩn) Tỷ SL lệ % Tỷ SL lệ % Tỷ SL lệ % S L Tỷ lệ % 20142015 20152016 20162017 60 39 65.0 16 26.7 8.3 0.0 60 38 63.3 17 28.3 8.3 0.0 60 39 65.0 17 28.3 6.7 0.0 Các số liệu bảng cho thấy số lượng giáo viên CBQL tương đối ổn định; số lượng giáo viên xếp loại trung bình yếu (theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học) chiếm 10% , đội ngũ CBQL có chất lượng chưa tương xứng với danh hiệu Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia (vì thực tế 100% trường tiểu học huyện Kinh Môn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia) d) Cơ sở vật chất thiết bị dạy học CSVC&TBDH trường tiểu học huyên Kinh Môn thể Bảng Hiện trạng CSVC&TBDH trường tiểu học huyện Kinh Môn năm học 2016-2017 yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cịn nhiều hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, nguyên nhân chủ yếu thuộc công tác quản lý hiệu trưởng Chính vậy, hiệu trưởng trường tiểu học thuộc huyện Kinh Mơn cần phải có biện pháp quản lý khả thi để trang bị sử dụng CSVC&TBDH có chất lượng hiệu cao Thực trạng quản lý hoạt động nhằm phát triển đội ngũ giáo viên Số liệu kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường tiểu học thuộc huyện Kinh Môn thể bảng Kết khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên nhân viên Các hoạt động cụ thể TT người quản lý trường tiểu học Xây dựng quy hoạch đội ngũ GV Kết đánh giá (64 phiếu) Xế T K Đ CĐ p thứ 15 25 24 2,86 Các hoạt động cụ thể TT người quản lý trường tiểu học Kết đánh giá (64 phiếu) Xế T K Đ CĐ p thứ trường theo năm kế hoạch có tầm nhìn sau năm để gửi Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện thiết lập kế hoạch tuyển dụng Thực tham gia với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện để tuyển chọn giáo viên trường theo tiêu 14 23 23 2,73 15 25 21 2,81 chuẩn quy hoạch phê duyệt Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn tổ trưởng văn phòng sử dụng (giao nhiệm vụ) cho GV với phẩm chất, lực, chuyên ngành đào tạo, trình độ đào tạo Các hoạt động cụ thể TT người quản lý trường tiểu học Kết đánh giá (64 phiếu) Xế T K Đ CĐ p thứ hoàn cảnh thân Phối hợp với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện tổ chức đạo hoạt động tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên 10 18 29 2,48 11 18 30 2,55 13 19 27 2,63 cho GV dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Phối hợp với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện tổ chức đạo việc cắt cử giáo viên đào tạo nâng cao trình độ để đạt chuẩn Chuẩn nghề nghề nghiệp GV tiểu học Phối hợp với tổ chức đoàn thể đề xuất với Phòng GD&ĐT, Các hoạt động cụ thể TT người quản lý trường tiểu học Kết đánh giá (64 phiếu) Xế T K Đ CĐ p thứ Phòng Nội vụ huyện thực nghiêm sách cán (lượng, phụ cấp, vinh danh, ) để tạo động lực cho giáo viên phát triển Phối hợp với tổ chức đồn thể đề xuất với Phịng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện xây dựng thực 10 17 30 2,47 13 17 30 2,61 sách địa phương GV để tạo động lực cho đội ngũ GV Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quản lý đội ngũ gv để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh xử lý yếu Giá trị trung bình trung bình gia quyền () 2,64 Các số liệu bảng cho thấy: Hoạt động quản lý thứ nhất: “Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên nhân viên trường theo năm kế hoạch có tầm nhìn sau năm để gửi Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện thiết lập kế hoạch tuyển dụng” đánh giá mức độ cao vào loại gia trị = 2,86; Hoạt động quản lý thứ 4: “Phối hợp với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện tổ chức đạo hoạt động tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho GV dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” bị đánh giá mức độ thấp vào loại đạt yêu cầu giá trị = 2,48 Nhìn tổng thể, quản lý hoạt động nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đạt loại khá, loại mức độ thấp, gia trị trung bình cơng bảng đạt 2,64 Trong hạn chế hoạt động tập huấn cho đội ngũ giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Từ kết quan sát hoạt động quản lý, trao đổi trực tiếp với số cán quản lý trường tiểu học thu thập thông tin từ kết trả lời câu hỏi mở bảng hỏi, cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý đội ngũ giáo viên; nguyên nhân chủ yếu thuộc công tác quản lý hiệu trưởng Chính vậy, hiệu trưởng trường tiểu học thuộc huyện Kinh Mơn phải có biện pháp quản lý để quản lý tốt đội ngũ giáo viên; đặc biệt phải có biện pháp quản lý tập huấn đội ngũ giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học Để nhận biết mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học, chúng tơi có soạn thảo bảng câu hỏi số Phụ lục để xin ý kiến đánh giá với mức độ: Tác động mạnh (4 điểm), Tác động mạnh (3 điểm), Tác động vừa phải (2 điểm) Tác động yếu (1 điểm) Số liệu kết khảo sát mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học thể bảng 2.15 Kết khảo sát mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Kết đánh giá TT Các yếu tố có ảnh hưởng mức độ tác động (64 phiếu) Rất Mạn mạnh h phải 35 22 Xu hướng thời đại phát triển KT-XH phát triển Xế Vừa Yế giáo dục toàn cầu p u thứ 3,4 Sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, văn quản lý Ngành đổi 37 24 40 22 3,5 toàn diện giáo dục tiểu học Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đội 3,5 ngũ giáo viên trường tiểu học Năng lực quản lý đội ngũ cán quản lý cấp trường tiểu 42 20 3,6 học Mức độ đầu tư kinh phí cho hoạt động dạy học giáo dục trường tiểu 38 24 3,5 học Sự phát triển mức độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 39 21 3,5 Các số liệu bảng cho thấy tất yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có tác động mạnh mạnh; yếu tố “Năng lực quản lý đội ngũ CBQL trường tiểu học” đánh giá có tác động mức độ mạnh đứng vị trí thứ nhất; tiếp yếu tố “Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đội ngũ giáo viên trường tiểu học” có tác động mức độ mạnh đứng vị trí thứ nhì Điều cho thấy, hiệu trưởng trường tiểu học thuộc huyện Kinh Mơn cần phải có biện pháp quản lý để nâng cao lực quản lý cho đội ngũ CBQL tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho đội ngũ giáo viên Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học thuộc huyện kinh môn Những thuận lợi mặt mạnh - Đội ngũ CBQL trường tiểu học đào tạo đạt trình độ chuẩn 100% Kết đánh giá hàng năm theo Chuẩn hiệu trưởng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên có tỷ lệ đạt xuất sắc tương đối cao (năm học 2016-2017: CBQL đạt 65,0% Giáo viên đạt 39,3% Nhiều hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cử làm cốt cán tỉnh tham gia lớp tập huấn nâng cao lực quản lý nhà trường giai đoạn - Hệ thống văn đạo, chương trình hành động cấp ủy Đảng, ngành để thực Nghị số 29- NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện GD&ĐT triển khai đến nhà trường, đến CBQL, giáo viên nhân viên Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, lực lượng giáo dục khác rường bước đầu nhận thấy cần thiết phải đổi giáo dục; họ nỗ lực triển khai chương trình giáo dục tiểu học theo quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục tiểu học Đảng, Quốc hội Chính phủ - Đã có số CBQL, giáo viên tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực Đây lực lượng cốt cán triển khai hoạt động giáo dục tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh thực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể dự kiến triển khai vào năm học 2019-2020 - Điều kiện KT-XH huyện Kinh Môn tương đối ổn định có dấu hiệu phát triển Hiện huyện Kinh Môn đạt huyện nông thôn năm 2017; 100% số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Giáo dục tiểu học tăng cường CSVC&TBDH, phụ huynh học sinh tổ chức trị, xã hội đồng hành nhà trường Những khó khăn bất cập - Đa số giáo viên chưa thực có chất lượng hiệu hoạt động trình giảng dạy như: thiết lập kế hoạch dạy học (thiết kế giảng), triển khai kế hoạch dạy học lớp đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh - Nhiều trường tiểu học chưa tổ chức có chất lượng hiệu hoạt động trải nghiệm cho học sinh để bổ trợ cho dạy học theo định hướng phát triển lực tự phục vụ, tự quản, lực hợp tác, lực tự học giải vấn đề học sinh tiểu học - CSVC&TBDH chưa thật đảm bảo cho hoạt động giáo dục dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; trang bị phương tiện cơng nghệ thông tin truyền thông - Hoạt động đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh nhiều hạn chế thể việc đáp ứng yêu cầu mục tiêu phương thức đánh giá, việc vận dung tiêu chí đánh giá theo quy định Bộ GD&ĐT thành nhận xét giáo viên học sinh - Một số CBQL trường tiểu học, có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, đặc biệt tổ trưởng chun mơn chưa có lực thực quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học Nguyên nhân hạn chế Qua trình khảo sát thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thực trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học thuộc huyện Kinh Mơn, cho thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế trên; nguyên nhân chủ yếu thuộc công tác quản lý đội ngũ CBQL nói chung đặc biệt hiệu trưởng trường tiểu học huyện Cụ thể: - Một là, chưa có biện pháp quản lý khả thi để tổ chức tập huấn đội ngũ giáo viên dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh tiểu học; - Hai là, chưa có biện pháp quản lý khả thi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhằm hỗ trợ cho dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học; - Ba là, chưa có biện pháp quản lý khả thi trang bị sử dụng CSVC&TBDH để đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học; - Bốn là, chưa có biện pháp quản lý khả thi giám sát đánh giá đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học; - Năm là, chưa có biện pháp quản lý khả thi bồi dưỡng lực quản lý cho đội ngũ CBQL cấp trường quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học Kết khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học trường tiểu học huyện Kinh Môn theo sở lý luận quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh (tại chương 1) cho thấy: - Khơng có hoạt động trình giảng dạy giáo viên (thiết lập kế hoạch dạy học, triển khai kế hoạch dạy học lớp, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh) hoạt động trình học tập học sinh (học tập trường, tự học tham gia hoạt động xã hội) đánh giá mức độ tốt khơng có hoạt động bị đánh giá mức độ chưa đạt yêu cầu Có số hoạt động đánh giá mức độ mức thấp loại - Khơng có nội dung quản lý quản lý trình giảng dạy giáo viên, quản lý trình học tập học sinh, quản lý hoạt động đảm bảo CSVC&TBDH môi trường dạy học, quản lý đội ngũ giáo viên đánh giá mức độ tốt khơng có hoạt động bị đánh giá mức độ chưa đạt yêu cầu Có số nội dung quản lý đánh giá mức độ mức thấp loại Tại trường tiểu học thuộc huyện Kinh Mơn có khó khăn hạn chế về: lực dạy học giáo viên; tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh; đảm bảo CSVC&TBDH; đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có tác động mạnh đến cơng tác quản lý; yếu tố có tác động mạnh lực quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đội ngũ CBQL cấp trường tiểu học có tác động đến Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên; nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý hiệu trưởng trường tiểu học Đó chưa có biện pháp quản lý về: tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho đội ngũ giáo viên, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, trang bị CSVC&TBDH, giám sát đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh; nâng cao lực quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho đội ngũ CBQL cấp trường ... trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện kinh môn Thực trạng hoạt... cho học sinh để bổ trợ đắc lực cho dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Thực trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện kinh môn Thực trạng quản lý hoạt... hoạt động học tập học sinh; phương tiện điều kiện dạy học theo định hướng phát triển lực - Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo viên, quản lý hoạt động học tập học sinh, quản lý phương tiện,

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w