1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở việt nam

87 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM ĐỖ XUÂN SINH HÀ NỘI -2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM ĐỖ XUÂN SINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ XUÂN SINH i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Huyền hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, viết hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Khoa Luật Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành thủ tục bảo vệ luận văn thạc sĩ TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ XUÂN SINH ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc thù người cao tuổi cần thiết phải đảm bảo an sinh xã hội pháp luật người cao tuổi 14 1.3 Nguyên tắc xây dựng pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 18 1.4 Nội dung pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 22 1.5 Quá trình phát triển pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI 32 NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 32 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật an sinh xã hội bảo hiểm xã hội 32 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật an sinh xã hội trợ giúp người cao tuổi 34 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 38 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật an sinh xã hội đời sống tinh thần người cao tuổi 40 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 46 2.2.1 Thực trạng thực thi pháp luật an sinh xã hội bảo hiểm xã hội người cao tuổi 46 2.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật an sinh xã hội trợ giúp người cao tuổi 48 iii 2.2.3 Thực trạng thực thi pháp luật an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 49 2.2.4 Thực trạng thực thi pháp luật an sinh xã hội đời sống tinh thần người cao tuổi 51 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 53 2.3.1 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 53 2.3.2 Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đê tài nghiên cứu Căn vào thực trạng xã hội, vào tình hình nghiên cứu đề tài yêu cầu xây dựng pháp luật quốc gia, làm rõ tính cấp thiết đề tài, cụ thể sau: “Già hóa dân số” xu tất yếu, diễn toàn cầu với tốc độ ngày nhanh tác động lên mặt đời sống xã hội Trên giới, năm 2011, Liên hợp quốc thức cơng nhận giới bước vào giai đoạn già hóa dân số (tức số người 60 tuổi chiếm 10% trở lên so với tổng dân số) số nước tình trạng dân số già (21% trở lên) với tốc độ nhanh Tồn giới có gần 100 triệu người cao tuổi chiếm 12% dân số; vào năm 2030 16% Dự báo đến năm 2050, toàn giới có tỉ người cao tuổi, chiếm 33% [34] Việt Nam bước vào giai đoạn “già hóa dân số” từ năm 2011, số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10,5 % tổng dân số [34] Bên cạnh đó, xuất phát từ đặc điểm người cao tuổi thấy họ thuộc nhóm yếu xã hội, sống phận số họ phải đối mặt với nhiều rủi ro Hiện tượng người cao tuổi phải lao động nặng nhọc, bị ngược đãi hay lang thang nhiều Mặt khác, xã hội Việt Nam đại chưa đánh giá vị thế, vai trò người cao tuổi dẫn đến việc họ bị phân biệt đối xử Truyền thống hiếu kính với người cao tuổi có xu hướng giảm sút Từ thực tiễn nêu trên, tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy đề tài vô mẻ giới Việt Nam Khoa học pháp lý chưa có nhiều nghiên cứu quyền người cao tuổi, công ước quốc tế chưa có quy định cụ thể quyền người cao tuổi Cùng với đó, khoảng hai năm trở lại đây, Liên hợp quốc trình xem xét khuyến khích quốc gia thành viên việc góp ý xây dựng cơng ước quyền người cao tuổi Tại Việt Nam, quyền người cao tuổi quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật nhiều lĩnh vực song thực tiễn chưa đạt kết mong muốn bộc lộ bất cập định Yêu cầu chung nghiên cứu, xây dựng sách, pháp luật quốc gia phải phù hợp với thực tiễn tiến trình phát triển xã hội, phù hợp với định hướng phát triển bền vững đồng thời phải thể cam kết nhân quyền Việt Nam với cộng đồng quốc tế Việc nghiên cứu quyền người cao tuổi góp phần đáp ứng yêu cầu Cộng đồng quốc tế nhiều quốc gia giới giải vấn đề già hóa dân số bảo đảm quyền người cao tuổi Việt Nam bước đầu tiếp cận vấn đề Vì vậy, nghiên cứu quyền người cao tuổi, quy định pháp lý an sinh xã hội người cao tuổimang ý nghĩa quan trọng phù hợp với thực tiễn, góp phần củng cố định hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo quyền người nói chung, quyền người cao tuổi nói riêng bối cảnh già hóa dân số Chính vậy, đề tài: Pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Pháp luật an sinh xã hội với người cao tuổi đề tài hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý Trên giới có số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, như: - Professor Dr Paul De Hert and Eugenio Mantovani, Specific Human Right for Older Person?, Vrije Universiteit Brussels (VUB); Trong trách nhiệm chăm sóc phụng dưỡng người cao tuổi cháu cộng đồng ngày suy giảm; người cao tuổi bị bỏ rơi ốm đau, khơng có chăm sóc, chí bị ngược đãi tinh thần thể xác quyền mà người cao tuổi đáng hưởng quyền an sinh xã hội, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thực phẩm, nhà quyền định tài chính, cải người cao tuổi đến chưa thực quan tâm mức Để giải vấn đề nhằm thúc đẩy bảo đảm thực đầy đủ công quyền người người cao tuổi - Diego Rodríguez-Pinzón and Claudia Martin (2013), The Internatinal Human Rights Status of Elderly Persons, American University International Law Review Quốc tế có Luật Nhân quyền ghi nhận quyền bình đẳng người, theo nhận định Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (HelpAge International), Luật chưa bảo vệ đầy đủ người cao tuổi khỏi bị phân biệt đối xử vi phạm quyền tuổi tác Chính thế, dù nơi người cao tuổi quan tâm ngơi nhà mình, nhiều người bị bạo hành ngược đãi Marthe Fredvang and Simon Biggs (2012), The rights of older persons Protection and gaps under human right law, Brotherhood of St Laurence and University of Melbourne Centre for Public Policy; Cùng với phụ nữ trẻ em, người cao tuổi thuộc nhóm đối tượng yếu dễ bị tổn thương xã hội Việc xây dựng hình thành Công ước quốc tế chuyên biệt quyền người cao tuổi chuyên gia nhận định biện pháp hữu hiệu để bảo đảm tất người, hôm mai sau, hưởng đầy đủ công quyền người mình, từ trẻ em đến lớn tuổi Đúng lời Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon nói Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững Liên Hợp Quốc vừa khai mạc New York, Mỹ: “Người cao tuổi hợp phần chương trình mục tiêu phát triển thiên niên kỷ để bảo đảm không bị bỏ lại phía sau” Báo cáo tóm tắt “Già hóa kỷ XXI - thành tựu thách thức” Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế chịu trách nhiệm xuất phân tích thực trạng người cao tuổi rà soát tiến độ thực Kế hoạch hành động quốc tế Madrid Người cao tuổi phủ quan liên quan Ở Việt Nam, vấn đề người cao tuổi quyền người cao tuổi dừng lại phạm vi viết ngắn theo hướng liệt kê quyền người cao tuổi, như: Bài nghiên cứu “Một số ý kiến pháp luật lao động người lao động cao tuổi Việt Nam” TS Nguyễn Thanh Huyền đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 507 từ 16-31/7/2015 Bài viết “Pháp luật an sinh xã hội với người cao tuổi Việt Nam điều làm được” tác giả Lê Liên thuộc Hội người cao tuổi Việt Nam Bài viết tập trung liệt kê quy định an sinh xã hội người cao tuổi theo Luật người cao tuổi 2009, chế thực quy định sách Đảng Nhà nước với vấn đề bảo vệ quyền người cao tuổi Bài viết “Về quyền người cao tuổi Dự thảo sửa đổi Hiến pháp” tác giả Nguyễn Thị Loan Anh đăng Tạp chí Cộng sản điện tử đảm an sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập người cao tuổi có từ lao động hưu trí Thực trạng “già trước giàu” thách thức rõ rệt việc đáp ứng nguồn lực giải dân số già hóa Trong điều kiện đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn liền với mục tiêu xã hội phải coi chiến lược quan trọng hàng đầu Để làm điều cần tận dụng tốt hội “dân số vàng” từ giúp Việt Nam có dân số già có thu nhập cao sức khỏe tốt tương lai Nguồn thu nhập ổn định người cao tuổi tiền lương hưu hưởng từ mà họ đóng góp suốt thời gian làm việc Do đó, cần phải cải cách hệ thống hưu trí theo lộ trình định nhằm đảm bảo công bằng, ổn định, phát triển quỹ phù hợp với tình hình phát triển thị trường tài Việt Nam Ngồi việc đảm bảo mối quan hệ đóng - hưởng sát thực việc chuyển đổi chế hoạt động hệ thống hưu trí cải thiện cân quỹ hưu trí cách đáng kể, đặc biệt việc đầu tư quỹ hưu trí trọng có hiệu Gắn liền với sách cần: - Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, giải pháp để tăng quy mô quỹ hưu trí khả chi trả bảo hiểm xã hội cho người hưởng thụ tương lai gần, đặc biệt trọng đến mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội với thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả đóng góp chi trả đối tượng - Tạo điều kiện thúc đẩy người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, góp phần nâng cao đời sống trì hoạt động người cao tuổi Đặc biệt, với ngành mà đào tạo thơng qua thực hành chủ yếu việc người cao tuổi truyền đạt kinh nghiệm, kỹ cho hệ trẻ tiết kiệm nguồn lực lớn cho đào tạo 67 - Trợ cấp xã hội cho nhóm người cao tuổi dễ tổn thương theo hướng mở rộng tiến tới hệ thống phổ cập cho người cao tuổi - hệ thống nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu Ví dụ, thiết kế thực hệ thống trợ cấp tiền mặt với ưu tiên cho người cao tuổi nông thôn, phụ nữ có tác động giảm nghèo cao nhóm dân số cao tuổi dễ tổn thương với đói nghèo Mức hưởng cách thức trợ cấp cần xem xét cho phù hợp với điều kiện sống sức khỏe người cao tuổi Việc xác định đối tượng cần phải cải cách để tránh sai sót việc chấp nhận loại trừ đối tượng - Tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, khuyến khích hoạt động khám, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi, phát triển mạng lưới chăm sóc sưc khỏe, phục hồi chức cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động sở chăm sóc sức khỏe người cao tuổi với việc khuyến khích hỗ trợ hoạt động chăm sóc người cao tuổi gia đình, cộng đồng người cao tuổi Việt Nam có sức khỏe so với người cao tuổi có độ tuổi nước phát triển Thứ hai: Nhóm giải pháp pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Cần có thơng tư hướng dẫn triển khai đồng nước sách an sinh xã hội cho người cao Một số sách ban hành cần ý đến đặc thù nhóm người cao tuổi (chẳng hạn người cao tuổi thuộc hộ nghèo, không nơi nương tựa, mắc bệnh hiểm nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa…) Cần phải có lộ trình tăng mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi để tiến dần đến mức sống tối thiểu Bởi mức trợ cấp cho người cao tuổi nước ta thấp nhiều so với hộ nghèo 68 Cần phải nghiên cứu nhằm đưa định phù hợp độ tuổi nghỉ hưu người lao động bối cảnh tuổi thọ có xu hướng tăng năm tới Việc đề xuất tuổi nghỉ hưu cần phải tính đến đặc thù nhóm cơng việc Bên cạnh đó, cần có sách nhằm mở rộng, thu hút tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Nghiên cứu thực thi có hiệu quy định pháp luật bảo hiểm xã hội theo hướng mở rộng đối tượng tham gia, đặc biệt tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, hạn chế tối đa đối tượng người lao động nhận chế độ bảo hiểm xã hội lần Vì không ảnh hưởng đến cân đối quỹ bảo hiểm xã hội mà ảnh hưởng đến chế độ an sinh xã hội hệ người cao tuổi tương lai gần Các quan chức cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thương tật tàn tật Chú trọng việc quản lý kiểm sốt bệnh mạn tính (đặc biệt tim mạch, tăng huyết áp, thoái khớp, tiểu đường, ung thư…) với việc ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị sớm, điều trị lâu dài bệnh mạn tính Thực nghiêm túc quy định Chính phủ Bộ, ngành việc tạo môi trường sống thân thiện cho người cao tuổi (như xây dựng nhà cao tầng phải có thang máy đường cho xe lăn người bị tàn tật già yếu…) Cần phải có chương trình mục tiêu quốc gia tồn diện chăm sóc người cao tuổi mà cần xác định số mục tiêu lượng hố có tính đặc trưng giới để cải thiện tình trạng sức khỏe người cao tuổi, giảm bệnh mạn tính, tàn tật tử vong bước vào tuổi già… 69 Chính phủ cần xem xét hội việc làm tạo điều kiện cho người cao tuổi có chun mơn phát triển kỹ phương án đảm bảo thu nhập phúc lợi cho họ đa phần người cao tuổi sống phụ thuộc vào Nhà nước cần phát triển chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe tuổi già chế độ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe tuổi già để người cao tuổi khơng phải lo lắng vấn đề tài Để làm điều trước hết Nhà nước cần đầu tư mạnh mẽ vào phát triển hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi, người cao tuổi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người cao tuổi người có công với đất nước, đồng thời đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cụ thể cho trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tư nhân cung cấp Tạo điều kiện tốt để tăng cường xã hội hóa cơng tác chăm sóc phát huy người cao tuổi xu già hóa với tốc độ phi mã nước ta Hỗ trợ thông qua giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, định hướng phát triển nguồn nhân lực… việc làm thiết thực để tạo điều kiện cho tổ chức xây dựng, củng cố phát triển điều kiện nhu cầu chăm sóc người cao tuổi ngày cao Kết hợp hình thức với việc khuyến khích chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng bước nâng cao mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi nhà Đây hoạt động xã hội hóa chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm Xây dựng hệ thống bệnh viện tổ chức nghiên cứu lão khoa phạm vi nước Trước mắt, cần hoàn thiện hệ thống khoa lão khoa bệnh viện đa khoa, phát triển hệ thống bệnh viện chuyên khoa lão khoa Trung ương tuyến tỉnh; củng cố hoàn thiện phận khám, chữa bệnh lão khoa bệnh viện tuyến huyện đưa nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vào chức năng, nhiệm vụ trạm y tế sở Đổi chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa với chuẩn đầu có chất lượng khám, chữa 70 bệnh lão khoa Từng bước xây dựng phát triển chương trình đào tạo điều dưỡng lão khoa phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế địa phương Các nội dung nguyên tắc, cách tiếp cận chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi cần phải đưa vào chương trình đào tạo y khoa chương trình tập huấn cho nhân viên dịch vụ dân số, y tế, xã hội truyền thơng Các chương trình đào tạo người chăm sóc khơng thức thành viên gia đình, bạn bè đồng niên… người cao tuổi cần xây dựng phát triển từ cộng đồng - Tăng cường vai trò tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc xây dựng, vận động thực sách cho già hóa dân số người cao tuổi Các tổ chức này, đặc biệt Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Hội Người cao tuổi Việt Nam, cần chủ động, tích cực việc tham gia xây dựng, góp ý sách kinh tế, xã hội, y tế… cho bộ, ngành chun mơn để xây dựng sách quán, thiết thực việc chuẩn bị giải vấn đề dân số già hóa, cải thiện đời sống người cao tuổi mặt Các hoạt động vận động gia đình, cộng đồng tồn xã hội tham gia chăm sóc người cao tuổi cần thúc đẩy nhân rộng Cần kết hợp với quan chuyên môn nghiên cứu đề xuất việc đa dạng hóa cách thức, mơ hình tổ chức sống cho người cao tuổi sống cháu, sống nhà dưỡng lão sở chăm sóc người cao tuổi cộng đồng… Tổ chức hoạt động cộng đồng cho người cao tuổi cách thường xuyên nhằm nâng cao hiểu biết đóng góp ý kiến người cao tuổi với sách nhà nước đời sống cộng đồng - Xây dựng sở liệu có tính đại diện quốc gia thực nghiên cứu toàn diện dân số cao tuổi Khơng có thơng tin xác, cập nhật già hóa dân số người cao tuổi khơng thể có đánh giá 71 xác đáng vấn đề kinh tế, xã hội sức khỏe người cao tuổi Đây đầu vào quan trọng cho việc đề xuất sách, chương trình can thiệp thiết thực, có trọng tâm hiệu Sự kết nối lỏng lẻo nghiên cứu sách điểm yếu bàn đến già hóa dân số dân số cao tuổi Việt Nam Cho đến nay, số lượng nghiên cứu dân số cao tuổi so với nhu cầu cần nghiên cứu để phục vụ cho mục đích phân tích hoạch định sách Đây nguyên nhân khiến cho việc bàn luận sách cho người cao tuổi hạn chế hầu hết người cao tuổi xem gánh nặng cần phải giải thay coi họ người có đóng góp lớn cho kinh tế gia đình thơng qua hoạt động kinh tế xã hội Hơn nữa, việc chưa có điều tra có tính đại diện quốc gia người cao tuổi gây khó khăn khơng nhỏ cho việc khai thác, nghiên cứu chuyên sâu người cao tuổi Khơng có nghiên cứu chun sâu có chất lượng khó có sách can thiệp tốt nhằm đáp ứng nhu cầu người cao tuổi xu hướng già hóa dân số ngày nhanh Nhìn chung, để đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi cần phải có giải pháp đồng bộ, phải có hoạch định, chiến lược, sách thực tế, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Thứ ba: Giải pháp thân người cao tuổi Bản thân người cao tuổi cần nắm vững quy định pháp luật an sinh xã hội cho người cao tuổi Hiểu rõ sách để có kế hoạch hoạt động thân Người cao tuổi cần nâng cao nhận thức, ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho thân, có ý thức thăm khám sức khỏe định kỳ Ngồi ra, thân cần tích cực tham gia hoạt động văn hóa, tinh thần chung cộng đồng để rèn luyện sức khỏe 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở vấn đề lý luận chung an sinh xã hội người cao tuổi phân tích chương 1, thực trạng pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi đánh giá chương 2, tác giả đề định hướng giải pháp cụ thể chương để góp phần hồn thiện quy định pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Về định hướng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi tác giả đề cập định hướng sau: Tiếp tục bảo đảm mục tiêu, định hướng an sinh xã hội đến năm 2020.Bảo đảm an sinh xã hội người cao tuổi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, hệ thống trị toàn xã hội Hoàn thiện hệ thống lý luận an sinh xã hội phù hợp bối cảnh Việt Nam thời kỳ già hóa dân số kỷ ngun cơng nghệ 4.0, gắn sách an sinh xã hội với sách phát triển kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý, sách giải pháp bảo đảm an sinh xã hội người cao tuổi thông qua việc đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện hệ thống luật an sinh xã hội, cần nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Người tàn tật, Luật Người cao tuổi ; nghiên cứu ban hành văn pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi, nhằm bảo đảm sở pháp lý đầy đủ cho việc thực đồng bộ, nghiêm túc, hiệu quy định, sách, chế độ an sinh xã hội cho nhóm đối tượng đặc biệt 73 Tăng cường huy động nguồn lực cho sách an sinh xã hội Tăng chi ngân sách nhà nước an sinh xã hội đạt mức trung bình khu vực Đơng Nam Á kết hợp với huy động đóng góp người dân, doanh nghiệp xã hội cho an sinh xã hội Về giải pháp hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi có nhóm giải pháp sau Nhóm giải pháp an sinh xã hội Nhóm giải pháp thân người cao tuổi Nhóm giải pháp Nhà nước 74 KẾT LUẬN Chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi đời sống xã hội ln định hướng sách mà Đảng Nhà nước quan tâm thực giai đoạn phát triển đất nước Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020 phận cấu thành “Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định “xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ VI rõ “từng bước mở rộng cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân xã hội, nhóm đối tượng sách, đối tượng nghèo” Hiện nay, Việt Nam có xu hướng già hóa dân số nhanh Chính Đảng Nhà nước xây dựng chương trình an sinh xã hội cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nhóm dân số cao tuổi coi nhóm “thiệt thòi yếu thế” Người cao tuổi nhóm đối tượng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm có nhiều sách đưa nhằm đảm bảo cho người cao tuổi có sống tốt thể chất, tinh thần sức khỏe Qua kết nghiên cứu luận văn cho thấy: sách an sinh xã hội nói chung an sinh xã hội người cao tuổi nói riêng đạt tiến bộ, cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần cho nhóm người cao tuổi Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, q trình thực thi quy định pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi gặp phải khó khăn, hạn chế Vì vậy, việc đưa số giải pháp khắc phục thực trạng nêu cần thiết nhằm giúp cho hệ thống pháp luật an sinh xã hôi người cao tuổi ngày hoàn thiện 75 Với kết nghiên cứu, tác giả hy vọng điểm hạn chế bất cập quy định pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo quyền lợi tốt cho đối tượng yếu thế, nhạy cảm xã hội người cao tuổi Do thời gian nghiên cứu không dài thân nhiều hạn chế lực nghiên cứu khoa học, chắn luận văn tránh khỏi khiếm khuyết mặt nội dung phương pháp nghiên cứu Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, nhận xét Quý hội đồng để luận văn hoàn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2012), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ năm - ngày 01 tháng năm 2012 “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020” Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 17/2011/TTBLĐTBXH ngày 19/5/2011 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng tiếp nhận người cao tuổi vào sở bảo trợ xã hội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 26/2012/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Bộ Tài (2011), Thông tư số 127/2011/TT-BTC ngày 09 tháng năm 2011 Bộ Tài quy định mức thu phí tham quan di tích lịch sử - văn hóa, bảo tàng, danh lam thắng cảnh người cao tuổi Bộ Tài (2011), Thơng tư số 21/2011/TT-BTC ngày 18/2/2011 Bộ Tài quy định quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú, chúc thọ, mừng thọ biểu dương, khen thưởng người cao tuổi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư số 06/2012/TTBVHTTDL Quy định chi tiết thi hành số điều nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 phủ hỗ trợ người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, thể thao du lịch tổ chức mừng thọ người cao tuổi 77 Bộ Y tế (2011), Thông tư 35/2011/TT-BYT ngày 15/10/2011 Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Bộ Y tế (2016), Quyết định số 7618/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016, việc phê duyệt đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025 Chính phủ (2002), Nghị định số 30/2002/NĐ-CP Chính phủ số 30/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 quy định hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh người cao tuổi 10 Chính phủ (2007), Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 11 Chính phủ (2010), Nghị định 13/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 01 năm 2011, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi 13 Chính phủ (2012) Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 14 Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 78 16 Ngọc Diệp “Còn khó khăn cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi” http://baoninhthuan.com.vn/news/100837p1c30/con-kho-khan- trong-cong-taccham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi.html 17 Nguyễn Hữu Dũng, “Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010) trang 118-128 18 Hoàng Hồng Hà, An sinh xã hội, nhà xuất Thống kê 19 Nguyễn Tiến Hùng, “Vai trò an sinh xã hội tiến xã hội Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ năm 2016, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thanh Huyền (Chủ biên) Giáo trình: “Pháp luật vấn đề xã hội” Trường Đại học Lao động - Xã hội, Nhà xuất Dân trí 2016 21 Nguyễn Thanh Huyền “Một số ý kiến pháp luật lao động người lao động cao tuổi Việt Nam” Tạp chí Lao động Xã hội số 507 từ 16-31/7/2015 22 Lưu Bình Nhưỡng, “Những nguyên tắc an sinh xã hội”, Tạp chí Luật học số 5/2004 23 Nguyễn Thị Kim Phụng (Chủ biên “Giáo trình Luật An sinh xã hội” –), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân 2013 24 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946 25 Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959 26 Quốc hội (1980), Hiến pháp 1980 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992, sửa đổi 2001 28 Quốc hội (2008), Luật bảo hiểm y tế 2008 29 Quốc hội (2009), Luật người cao tuổi 2009 30 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật 79 31 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013 32 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội 2014 33 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế 2014 34 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA, 2011), “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam, thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách” https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub- pdf/Ageing%20report_VIE_27.07%20%281%29.pdf 35 Tổng cục Thống kê Niên giám Thống kê ASEAN 2014 36 Nguyễn Đình Tuấn (2016) “An sinh xã hội cho người cao tuổi Việt Nam nay” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (108) – 2016 37 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2017), “Hội nghị tổng kết năm 2017” http://vnca.molisa.gov.vn/index.php?page=news&do=detail&category_ id=150&id=439 38 Phạm Hữu Văn (2017), “Thực trạng an sinh xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển 39 Lưu Hải Vân (2014) “Hệ thống hưu trí Việt Nam: Hiện trạng thách thức” Tạp chí Tài Bảo hiểm http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/he-thong-huu-tri-viet-nam-hien-trang-vathach-thuc-71706.html TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 Diego Rodríguez-Pinzón and Claudia Martin (2013), The Internatinal Human Rights Status of Elderly Persons, American University International Law Review 80 41 Marthe Fredvang and Simon Biggs (2012), The rights of older persons Protection and gaps under human right law, Brotherhood of St Laurence and University of Melbourne Centre for Public Policy 81 ... xây dựng pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 18 1.4 Nội dung pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi 22 1.5 Quá trình phát triển pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam ... luận pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi; - Phân tích trạng quy định pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam; - Thực trạng thực thi quy định pháp luật an sinh xã hội nguời cao tuổi Việt. .. định pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi thể khía cạnh đời sống người cao tuổi An sinh xã hội người cao tuổi sống gia đình An sinh xã hội người cao tuổi tham gia lao động, sản xuất An sinh xã

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w