Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
402,52 KB
Nội dung
1 Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, ASXH trụ cột hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng ASXH nhân tố đảm bảo công xã hội Thực tiễn phát triển cho thấy ASXH có vai trò lớn việc khắc phục hệ lụy phân hóa xã hội, tăng cường gắn kết xã hội, đồng thuận đảm bảo ổn định trị Như biết, đất nước ta đường hội nhập phát triển, hướng mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa để sánh vai với nước phát triển giới Bên cạnh thành tựu kinh tế - xã hội phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nảy sinh từ mặt trái trình phát triển kinh tế - xã hội phân tầng xã hội, trình đô thị hóa không đồng bộ, môi trường bị xuống cấp, thất nghiệp, tệ nạn ma túy,người già neo đơn Dân số nước ta ngày già đi, trình già hóa dân số diễn nhanh chóng kéo theo số lượng người cao tuổi ngày tăng lên gây sực ép kinh tê - xã hội Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng em chọn đề tài: "Vai trò ASXH người cao tuổi " để làm đề tài nghiên cứu, từ đưa thực trạng, nguyên nhân công tác ASXH người cao tuổi từ đưa giải pháp phù hợp nhằm tạo điều kiện cho người cao tuổi có sống ổn định tốt đẹp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vai trò ASXH người cao tuổi để hiểu biết, xem xét,đánh giá, nhận xét, qua đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác ASXH cộng đồng nói chung người cao tuổi nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lí luận thực tiễn ASXH vai trò ASXH người cao tuổi - Nêu phân tích thực trạng ASXH người cao tuổi - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ASXH người lao động Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên nhóm tập trung vào nghiên cứu vai trò ASXH người cao tuổi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh phân tích Ý nghĩa, đóng góp đề tài - Về lí luận: Vấn đề nghiên cứu giúp hiểu biết ASXH nói chung tầm quan trọng ASXH đối tượng xã hội người cao tuổi nói riêng - Về thực tiễn: Vấn đề giúp nhận thấy rõ thực trạng công tác ASXH đói với người cao tuổi nay, nguyên nhân đâu để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ASXH người cao tuổi, đảm bảo sống cho người cao tuổi Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan vai trò an sinh xã hội người cao tuổi Chương 2: Thực trạng vai trò an sinh xã hội người cao tuổi Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò asxh người cao tuổi Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1.Khái niệm An sinh xã hội Theo tổ chức LĐQT (ILO) : ASXH bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thông qua loạt biện pháp công cộng để chống lại tình cảnh khốn khổ kinh tế xã hội gây tình trạng bị ngưng giảm sút đáng kể thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già tử vong ; cung cấp chăm sóc y tế khoản tiền trợ cấp giúp cho gia đình đông Hiện ASXH hiểu bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên không may lâm vào hoàn cảnh yếu xã hội thông qua biện pháp cân đối lại tiền bạc cải xã hội Bản chất ASXH tạo mạng lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tất thành viên trường hợp bị giảm, bị thu nhập hay gặp rủi ro xã hội khác Chính sách ASXH sách xã hội Nhà nước nhằm thực chức phòng ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập sống cho thành viên xã hội vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội nhân đạo sâu sắc 1.1.2 Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Theo quan điểm y học: Người cao tuổi người giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm chức thể Theo WHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên Một số nước phát triển Đức, Hoa Kỳ… lại quy định người cao tuổi người từ 65 tuổi trở lên Quy định nước có khác biệt khác lứa tuổi có biểu già người dân nước khác Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ sức khỏe người dân nâng cao Do đó, biểu tuổi già thường đến muộn Vì vậy, quy định tuổi nước khác Về mặt pháp luật: Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người cao tuổi “Tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Theo luật lao động: Người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ) Tuy nhiên quan niệm thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế tuổi thọ trung bình thay đổi 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan - Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiềm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe không lợi ích lợi nhuận nhà nước tổ chức thực đối tượng đóng góp theo quy định bảo hiểm y tế - Trợ cấp xã hội giúp đỡ thêm nhà nước dành cho nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn nhằm hướng tới bảo đảm nhu cầu tối thiểu giúp họ phát huy khả tự lo liệu cho sống thân gia đình họ 1.4 Sự cần thiết An sinh xã hội người cao tuổi Thứ nhất, Tỷ lệ người cao tuổi ngày gia tăng tạo nên gánh nặng cho quỹ hưu trí Khi dân số cao tuổi chiếm tỷ lệ cao tổng dân số đồng nghĩa với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng giảm số người sau 60 tuổi tăng lên sống lâu Như vậy, số người làm cải vật chất cho xã hội có xu hướng giảm số người thụ hưởng có xu hướng gia tăng Điều khía cạnh tạo “gánh nặng” cho quỹ hưu trí quốc gia trả lương hưu nhiều dài thời gian hơn, số người đóng góp có xu hướng giảm tương đối so với số người thụ hưởng (do hệ mức sinh thấp Thứ hai, Chi phí y tế dành cho người cao tuổi cao Theo quy luật chung, tuổi cao, sức khỏe giảm Dù muốn hay không, người đối mặt với tình trạng bệnh tật, sức khỏe tuổi ngày cao vòng đời Sinh- Lão- Bệnh- Tử Khi 60 tuổi, trình đồng hóa giảm đi, trình dị hóa tăng lên, trình lão hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, đồng thời phát sinh loại bệnh tật đặc trưng tuổi già Mặc dù, nhờ thành tựu phát triển kinh tế tiến y học, cấu bệnh tật dân số nước ta nói chung người cao tuổi nói riêng chuyển dần từ mô hình bệnh tật nước phát triển sang nước phát triển Cơ cấu bệnh tật nước ta chuyển từ không nhiễm trùng, không lây nhiễm sang bệnh chủ yếu cao huyết áp, đột quỵ, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa… (Giang Thanh Long, 2011) Như vậy, với tuổi tác, cấu chi tiêu người cao tuổi thay đổi nhiều, chi phí cho khám, chữa bệnh có xu hướng tăng lên Người già lại hay bị loại bệnh đòi hỏi chi phí y tế cao huyết áp, đột quỵ, tim mạch…Theo PGS-TS Phạm Thắng- Viện Lão khoa quốc gia, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi (y tế, xã hội, tài chính) thách thức lớn xã hội gia đình Người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhiều hơn, chi phí cho đối tượng cao gấp 7-8 lần so với trẻ em Chi phí gia đình phải tự chi hệ thống BHYT chi trả (đối với người tham gia BHXH đối tượng thụ hưởng BHXH, BHYT) Thứ ba, Tỷ lệ hưởng BHXH hưu trí người cao tuổi khu vực nông thôn thấp Đối với nước có xuất phát điểm thấp Việt Nam, nay, nước ta nước nông nghiệp với 70% số dân khoảng 70% số lao động sống lao động nông thôn, khoảng 50% làm nghề nông nghiệp Trong số lao động tham gia hệ thống BHXH chiếm khoảng 10% -20% tổng lực lượng lao động chủ yếu khu vực thành thị Như vậy, đa số người lao động nông thôn trở thành người cao tuổi (60 tuổi trở lên) không hưởng lương hưu từ hệ thống BHXH Để tiếp tục sống, người cao tuổi buộc phải tự lao động kiếm sống nhờ hỗ trợ cháu, nhờ trợ giúp cộng đồng Thứ tư, nước ta trải qua chiến tranh kéo dài với nhiều hệ người lính phải sống chiến đấu vùng ác liệt, nhiều nơi bị nhiễm chất độc da cam… Đến nay, đa phần họ thuộc nhóm người cao tuổi Ngoài loại bệnh người già, không số họ mắc bệnh đặc trưng chiến tranh, đó, đa phần số họ sau chiến tranh quê nhà sinh sống, họ lương hưu Điều này, đòi hỏi cần có sách ASXH đặc thù cho nhóm người Thứ năm,Người lao động Việt Nam “ già chưa giàu” Cũng đặc thù kinh tế Việt Nam thu nhập người lao động thấp, thu nhập đủ trang trải (thậm chí không đủ) cho chi tiêu trước mắt, có cho tích tũy tương lai Điều nguy tiềm người lao động không làm việc nữa, họ khoản tích lũy để chi dùng trở thành người cao tuổi Một số nhà phân tích nêu, người lao động Việt Nam “già chưa giàu” Đối với người “già chưa giàu” tạo áp lực cho cái, xã hội “già hóa” xã hội “già” áp lực chuyển sang hệ thống ASXH Qua phân tích cho thấy già hóa dân số, dân số già ASXH có mối quan hệ “nhân- quả” Điều cho thấy, mặt phải điều chỉnh sách dân số cho trình già hóa dân số diễn chậm trình chuyển từ dân số già hóa sang dân số già diễn với thời gian lâu hơn; mặt khác, cần phải có chiến lược ASXH ứng phó phù hợp Chính sách ASXH người cao tuổi không nên chung cho nhóm người cao tuổi nhóm dân số đồng Người cao tuổi có người giàu, người nghèo; có người khỏe mạnh người ốm yếu; có người sống cháu, có người sống mình… Vì vậy, nên phân nhóm đối tượng để có sách ASXH ứng phó phù hợp Phải xây dựng phát triển dịch vụ xã hội người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi nông thôn BHXH cho người lao động BHYT toàn dân hướng giải pháp tích cực, chủ động sách ASXH quốc gia Sinh- Lão– Bệnh– Tử quy luật sống loài người Ai sinh phải già chết Do vậy, ASXH người cao tuổi đảm bảo ASXH tương lai cho người lao động Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 2.1 Thực trạng An sinh xã hội người cao tuổi Thế giới Theo thống kê, giới có 497 triệu, chiếm gần 2/3 NCT sống nước nghèo khoảng 180 triệu người sống cảnh nghèo khó Theo dự báo, đến năm 2045, số người 60 tuổi giới nhiều số trẻ em 14 tuổi Ở nước trung bình phát triển, 50% người 60 tuổi làm việc, chủ yếu thành phần phi thức Thế giới chứng kiến ¾ người cao tuổi sống khu vực bị ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu; 2/3 số NCT bị bệnh kinh niên sống nước tủng binh phát triển Ở nhiều nước Châu Phi, NCT người chắm sóc chủ yếu 40% người bị HIV/AIDS trẻ em bị mồ côi AIDS Trong kỷ qua, gia tăng người cao tuổi tổng số dân số toàn cầu vấn đề đáng quan tâm Trong kỷ này, đặt thách thức lớn không hội Hàng triệu người cao tuổi nước phát triển trung bình thu nhập thấp đối mặt với vấn đề nghèo đói bệnh tật Tuy vậy, sách phát triển quốc tế hoạt động thường không bao gồm người cao tuổi Chương trình phát triển Thiên niên kỷ không trực tiếp liên quan đến tuổi già Trong cam kết giảm tỷ lệ người cực nghèo xuống 50% vào năm 2015, người cao tuổi dùng lại nửa lại người nghèo Khi nói chăm sóc sức khoẻ, người cao tuổi vừa người tự chăm sóc mình, lại vừa người chăm sóc người khác Sự gia tăng “người cao tuổi già” thách thức lớn, đặc biệt gia đình cộng đồng Đồng thời, nhiều người cao tuổi phải chăm sóc cháu bố mẹ em thành thị làm việc kiếm tiền hoăc bệnh tật-chết HIV/AIDS hay bệnh liên quan Ở nước có thu nhập trung bình thấp, hàng triệu người cao tuổi sống mức nghèo đói, phần lớn họ nghỉ hưu Họ lương hưu tối thiểu, phải làm việc để đảm bảo sống thường làm công việc không an toàn, trả công thấp đến họ làm việc bệnh tật, ốm đau Những người không làm việc phải sống cảnh bần Khủng hoảng kinh tế giới, dẫn đến tăng giá sinh hoạt, thức ăn, giao thông nhà ở…làm tồi tệ thêm sống họ Các hộ gia đình nghèo ảnh hưởng nhiều đến người già trẻ em gia đình Những người cao tuổi gia đình phải chăm sóc trẻ em mà cha mẹ em di cư thành thị kiếm tiền Những người cao tuổi nước có thu nhập trung bình thấp hội cải thiện sống Vai trò họ gia đình cộng đồng thường đến đánh giá mức Đặc biệt, người sống địa phương nghèo bị tác động xấu môi trường thường có nguy cao chịu ảnh hưởng xung đột nguyên nhân khác trị, môi trường không ổn định tạo thiếu an toàn cho họ 2.2 Vai trò an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam 2.2.1 Thực trạng Hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi Việt Nam mở rộng năm vừa qua Cho đến có nhiều sách, chương trình dành cho người cao tuổi theo nhóm đối tượng khác nhau, tập trung lại có nhóm sách bảo hiểm xã hội (cụ thể hưu trí tử tuất), bảo hiểm y tế trợ cấp xã hội Về hệ thống BHXH (hưu trí tử tuất) Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” với tỷ lệ người cao tuổi (NCT) từ 60 tuổi trở lên chiếm 10% dân số Trong bối cảnh đó, tuổi thọ người dân nâng cao, tiềm lực kinh tế đất nước cải thiện, chế độ trợ giúp thường xuyên cho NCT điều chỉnh, bổ sung sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hướng đến mục tiêu bù đắp để đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (GSO) cho thấy dân số Việt Nam già hóa với tốc độ chưa có Số người cao tuổi tăng gấp ba vào năm 2050 tăng từ 9% đến 26% dân số Với mức lương hưu thấp, phần lớn người cao tuổi sống dựa vào người thân gia đình Ngay từ năm 1960, phủ xây dựng hệ thống bảo hiểm BHXH cho người lao động, đặc biệt bảo hiểm hưu trí, để đảm bảo sống họ già yếu, hết tuổi lao động Sau 40 năm, hệ thống hưu trí có thay đổi đáng kể để phù hợp với biến đổi kinh tế, xã hội, đặc biệt chuyển đổi từ chế bao cấp phủ sang chế đóng góp người lao động Đã có nhiều văn pháp luật ban hành cho chế độ BHXH văn cao Luật Bảo hiểm Xã hội Quốc hội thông qua ngày 26/9/2006 thức có hiệu lực từ 1/1/2007 Sau có đời Luật BHXH, hàng loạt văn khác ban hành để triển khai thực Luật, nhằm đảm bảo hiệu thực thi chế độ BHXH cho đối tượng, có người cao tuổi, Nghị định 68/2007/ NĐ-CP ngày 19/4/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều Luật BHXH; Nghị định số 184/2007/ NĐ-CP ngày 17/12/2007 Chính phủ việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ việc; Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31/07/2008 Chính phủ việc điều chỉnh tiền lương, tiền công đóng BHXH người lao động thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định… Tất sách nhằm khuyến khích tham gia người lao động hệ thống BHXH đảm bảo đời sống cho đối tượng thụ hưởng, có người cao tuổi Mặt khác, xu phát triển chung, số người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội bắt buộc tiếp tục tăng nhanh Điều có nghĩa số NCT có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng tăng nhanh năm tới (số người nghỉ hưởng chế độ hưu trí từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội tăng từ 596,4 ngàn người năm 2006 lên triệu người năm 2011) Thực tế góp phần làm giảm gánh nặng ngân sách chi thực an sinh xã hội cho NCT tạo điều kiện để mở rộng đối tượng NCT hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng với mức chuẩn trợ cấp ngày đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ Trong chế độ BHXH chế độ hưu trí chế độ an sinh xã hội dài hạn, có tác động mạnh đến hệ thống BHXH mặt tài Theo quy định nay, nam giới từ 60 tuổi trở lên nữ giới từ 55 tuổi trở lên nhận lương hưu thỏa mãn số điều kiện thời gian đóng góp Hệ thống hưu trí Việt Nam vận hành theo chế thực thực chi với mức hưởng xác định trước (PAYG DB) Tuy nhiên, với việc thiết kế thực nay, hệ thống hưu trí Việt Nam không đáp ứng tiêu chí bền vững tài công điều kiện dân số già hóa, chí người cao tuổi không đảm bảo an ninh thu nhập từ hệ thống hưu trí Về hệ thống Bảo hiểm y tế Văn pháp lý quy định BHYT Việt Nam Nghị định 299/HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban kèm theo Điều lệ BHYT sau Nghị định thay Nghị định 58/1998/NĐ-CP nhằm điều chỉnh số quy định cho phù hợp với thay đổi kinh tế-xã hội Trong trình đó, Chính phủ ban hành hàng loạt văn pháp luật cụ thể khác có liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thông qua BHYT Nghị định số 95/CP ngày 27/8/1994 với quy định người già cô đơn thuộc diện trợ cấp xã hội cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế trả tiền khám chữa bệnh sở công lập, trả phần viện phí quan bảo hiểm y tế trả cho sở khám chữa bệnh; Pháp lệnh Người cao tuổi ngày 28/4/2000 quy định rõ việc khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa nguồn thu nhập; Nghị định 30/2002/NĐ- CP ngày 26/3/2002 quy định người cao tuổi 100 tuổi cấp thẻ BHYT mệnh giá 50.000 đồng khám chữa bệnh miễn phí theo phương pháp thực thực chi; Quyết định 139/2002/QĐTTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ khám chữa bệnh cho người nghèo đối tượng hưởng trợ cấp xã hội theo Nghị định 07/2000/NĐ-CP, có người cao tuổi; Khoản 9, Điều Nghị định 63/2005/ NĐ-CP ngày 16/5/2005 quy định rõ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, thuộc hộ nghèo 14 nhóm đối tượng tham gia BHYT bắt buộc… Luật Bảo hiểm Y tế - văn pháp luật cao bảo hiểm y tế - Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/11/2008 có quy định số điều liên quan đến đối tượng ưu tiên BHYT, có người cao tuổi Về hệ thống trợ cấp xã hội Trong năm qua, tuổi để hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng NCT bước điều chỉnh Nếu năm 2007 thực theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP, quy định người từ 85 tuổi trở lên lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội hưởng mức 120.000 đồng/tháng giai đoạn 20072009 bình quân hàng năm Nhà nước trợ cấp cho 600 ngàn NCT Từ năm 2010, thực Nghị định số 13/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2007 NĐCP nâng mức chuẩn trợ cấp lên 180.000 đồng/tháng, không điều chỉnh độ tuổi tổng số NCT hưởng tăng lên 948 ngàn người Đặc biệt, kể từ Luật Người cao tuổi có hiệu lực (01/7/2010) Nghị định số 06/2011/NĐCP hướng dẫn thực Luật ban hành quy định điều chỉnh giảm độ tuổi hưởng trợ cấp xuống 80 tuổi (mặc dù không tăng mức chuẩn trợ cấp) nước có 1,3 triệu NCT hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng Đến nay, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 tăng mức trợ cấp lên 270.000đ/tháng điều kiện kinh tếxã hội, ngân sách Nhà nước nhiều khó khăn nên ngày 1/1/2015, việc tăng mức trợ cấp lên 270.000 đồng/tháng triển khai áp dụng nhóm hộ nghèo Việc thực trợ cấp xã hội hàng tháng góp phần cải thiện chất lượng sống NCT, NCT có hoàn cảnh khó khăn Trong trình triển khai thực sách, số địa phương có điều kiện ngân sách nâng mức trợ cấp xã hội lên cao mức quy định chung Nhà nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Quảng Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu Riêng tỉnh Bắc Ninh hạ tuổi hưởng chế độ trợ cấp xuống tuổi 75 để NCT từ 75-79 hưởng mức trợ cấp 50% so với mức trợ cấp qui định chung Đây coi bước thử nghiệm để tiếp tục thực mở rộng đối tượng hưởng để phù hợp với xu hướng già hóa dân số khả ngân sách Nhà nước, hướng đến mục tiêu bảo đảm mức sống tối thiểu cho NCT phạm vi nước Bên cạnh đó, năm qua, chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng NCT coi sách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu tiếp tục chuyển đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, ảnh hưởng suy thoái kinh tế, trình phân hóa giàu nghèo, già hóa dân số, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nặng nề đến đời sống dân sinh, đặc biệt NCT- thuộc nhóm yếu công tác bảo trợ xã hội, an sinh xã hội lại quan tâm nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu thu nhập, chăm sóc sức khỏe nhu cầu Đặc biệt, Luật Người cao tuổi ban hành tạo điều kiện chế cho tổ chức, cá nhân đẩy mạnh việc chăm lo phát huy vai trò NCT 2.2.2 Nguyên nhân vấn đề tồn thực chế độ cho người cao tuổi Trong năm gần đây, an sinh xã hôi người cao tuổi thực tốt hình thành hệ thống sách toàn diện vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng sống NCT Nhờ đó, công tác người cao tuổi triển khai thực đồng từ Trung ương đến địa phương, tạo thống thực sách hỗ trợ người cao tuổi Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội nay, số sách không phù hợp, nhiều vướng mắc tồn tại, hạn chế trình thực như: Bảo hiểm xã hội - Sự phân biệt giới tính khu vực kinh tế người tham gia hệ thống hưu trí điều dẫn đến bất công đóng hưởng nam giới nữ giới, người làm việc khu vực nhà nước khu vực nhà nước Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2007) cho thấy, nam giới nữ giới làm việc khu vực nhà nước có mức hưởng bình quân cao đáng kể so với người làm việc khu vực nhà nước dù họ có thời gian tham gia mức đóng góp cho hệ thống Cụ thể, nghiên cứu cho lao động nữ nam khu vực nhà nước nên đóng góp cho hệ thống tương ứng khoảng 22 năm 28 năm nhận mức hưởng cao sau tỷ lệ hưởng tăng thêm cho năm đóng góp vào hệ thống giảm dần Chính lý mà mức hưởng người hưu ngành khu vực khác có chênh lệch lớn - Nguồn quỹ Bảo hiểm xã hội chưa bền vững Việc vận hành hệ thống hưu trí theo chế tài thực thực chi với mức hưởng xác định trước (PAYG DB) tạo nguy thâm hụt nặng nề cho quỹ bảo hiểm xã hội dân số ngày già hóa, sách điều chỉnh chậm mang tính giải tình tăng mức đóng góp, mở rộng đối tượng bắt buộc tham gia Những nghiên cứu gần (ví dụ, Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006; Giang Pfau, 2009c; Giản Thành Công cộng sự, 2010) cho thấy điều chỉnh sách trì cân đối tài dài hạn cho hệ thống hưu trí Việt Nam Ví dụ, dự báo nguyên trạng hệ thống Giang Pfau (2009c) theo phương pháp tiếp cận ngẫu nhiên7 cho thấy, với quy định xu hướng tham gia nay, hệ thống hưu trí Việt Nam cạn kiệt tài vào năm 2052 với độ chệch năm độ tin cậy 90% Quan trọng hơn, hệ thống hưu trí tạo khoản nợ lương hưu tiềm ẩn lớn, tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước gánh nặng hệ lao động tương lai phải chịu mức đóng góp cao Tính toán Giang Thanh Long (2013) Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2014) cho thấy, điều kiện yếu tố khác không đổi, để cân quỹ tỷ lệ đóng góp phải tăng từ 20% lên gần 35% vòng 20 năm tới Đây thách thức đáng lo ngại, đòi hỏi phải chuyển đổi hệ thống hưu trí theo hướng công bằng, hiệu bền vững tài -Việc chậm điều chỉnh tuổi hưu theo gia tăng tuổi thọ việc điều chỉnh bất cân đối mức đóng mức hưởng Vấn đề khiến cho nguy người tham gia nhận lương hưu thời gian ngắn nhiều so với dự kiến Tính toán Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2014) cho thấy người lao động đóng góp 30 năm tích lũy đủ để chi trả cho 8-10 năm nghỉ hưu, thời gian dự kiến hưởng khoảng 19 năm Đây thách thức lớn không cân đối quỹ hưu trí mà an ninh thu nhập cho người cao tuổi Sự chậm chạp thay đổi quy định, ràng buộc khắt khe khiến cho hệ thống bảo hiểm xã hội tự nguyện hoạt động hiệu quả, mức ảnh hưởng bao phủ tỷ lệ không đáng kể dân số cao tuổi (MoLISA, 2014) Bên cạnh việc hạn chế loại hình hưởng, sách cách thức vận hành hệ thống BHXH tự nguyện đơn giản “bản sao” hệ thống BHXH bắt buộc Với nước có thu nhập thấp khu vực kinh tế phi thức lớn hệ thống BHXH tự nguyện kênh chủ yếu để huy động tham gia người lao động, nhằm đảm bảo đời sống kinh tế già Tuy nhiên, với quy định nay, hệ thống BHXH tự nguyện Việt Nam khó thực vai trò Bảo hiểm y tế - Chính sách viện phí tạo khác biệt việc toán số dịch vụ thủ thuật, phẫu thuật, vật tư tiêu hao… làm ảnh hưởng quyền lợi người bệnh BHYT, có người cao tuổi Hệ thống y tế tuyến huyện thay đổi theo Nghị định 172 Chính phủ khiến cho công tác khám chữa bệnh BHYT trạm y tế trở nên khó khăn mà nguồn lực chậm thay đổi (Đàm Hữu Đắc cộng sự, 2010) - Chính sách điều chỉnh chậm, chưa thiết thực nên phạm vi quyền lợi người tham gia BHYT bị hạn chế, chi phí xã hội cao Ví dụ, số dịch vụ mang tính dự phòng, giúp chẩn đoán, điều trị sớm với lợi ích kinh tế xã hội cao lại gói quyền lợi Hình thức đồng chi trả tạo gánh nặng tài cho nhiều người cao tuổi có thu nhập thấp Nghiên cứu điều tra Đàm Hữu Đắc cộng (2010) cho thấy người cao tuổi có thẻ BHYT khám bệnh thường đối mặt với nguy bị “phân biệt đối xử” sở khám chữa bệnh muốn tránh thủ tục toán rườm rà - Việc tổ chức triển khai sách BHYT cho người cao tuổi nhiều hạn chế, bật tuyến sở với kinh phí thấp nên sở vật chất nghèo nàn, cán chuyên ngành lão khoa tham gia hạn chế dịch vụ y tế tư nhân địa phương Chưa có nơi khám chữa bệnh riêng sách riêng khám chữa bệnh cho người cao tuổi Việc phải di chuyển đến trung tâm y tế bệnh viện để khám bệnh thẻ BHYT người cao tuổi có sức khỏe thách thức lớn Bên cạnh đó, nguồn lực tài quan trọng Quỹ khám chữa bệnh lại chưa triển khai có hiệu chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã hạn chế, kiến thức vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe người dân chưa đầy đủ, hạn chế hoạt động truyền thông Trợ cấp xã hội - Cách thức xác định đối tượng mang tính chủ quan cao nên nhiều người cao tuổi đáng nhẽ phải đối tượng thụ hưởng trợ cấp lại bị loại bỏ khỏi danh sách Ví dụ, nay, việc xác định đối tượng nghèo, hộ nghèo xã nghèo Việt Nam chương trình, sách hỗ trợ xã hội dựa đường nghèo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MoLISA) xây dựng Ngưỡng nghèo MoLISA coi mức thu nhập tham chiếu để định mức hỗ trợ Những hộ gia đình có mức thu nhập thấp ngưỡng nghèo coi đối tượng chương trình xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2010) phân tích, ngưỡng nghèo MoLISA đưa nhiều xác định sẵn có ngân sách trung ương địa phương không dựa nhiều mức thu nhập đáp ứng nhu cầu chi tiêu Đây lý mà chuẩn nghèo MoLISA thấp so với mức nghèo chuẩn Ngân hàng Thế giới tổ chức quốc tế sử dụng - Có nhiều sách trợ cấp cho người cao tuổi manh mún chưa có tác động thực đến việc cải thiện sống vốn khó khăn người cao tuổi Ví dụ, mức trợ cấp cho người cao tuổi nghèo, sống cô đơn không nơi nương tựa 180.000 đồng/tháng, giá tăng nhanh chi phí y tế ngày lớn họ nguồn thu nhập khác nguồn trợ cấp - Hình thức hỗ trợ nhiều không phù hợp với đối tượng người cao tuổi Hình thức hỗ trợ tiền mặt vật thường áp dụng đại trà cho đối tượng nên khó khăn cho số đối tượng thụ hưởng lý sức khỏe, lại… Ví dụ, trợ cấp lương thực cho người cao tuổi sống cô đơn, sức khỏe yếu lại tốt trợ cấp tiền mặt - Chính sách nguồn nhân lực hoạch định thực sách trợ cấp xã hội chậm thay đổi, số đối tượng thụ hưởng ngày tăng lên Do đó, cán phụ trách rà soát đối tượng thụ hưởng khó cập nhật tình hình cụ thể để xác minh xác đối tượng Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ cán thực giám sát chương trình trợ cấp, đặc biệt vùng có khó khăn điều kiện lại hạ tầng thông tin yếu, lại hạn chế nên không tạo động lực cho họ việc cải thiện chất lượng công việc đề xuất đổi Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ASXH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 3.1 Nhóm giải pháp ASXH - ASXH phải có điều chỉnh hợp lý thiết kế chế độ hưu, tăng mức đóng góp tăng tuổi nghỉ hưu (kéo dài thời gian đóng góp hơn) tăng hai (vừa tăng mức đóng góp vừa tăng thời gian đóng góp BHXH) - Mở rộng đối tượng tham gia BHXH (hướng tới BHXH cho toàn người lao động) giải pháp để tăng quy mô quỹ hưu trí tăng khả chi trả BHXH cho người thụ hưởng tương lai gần Đồng thời, đòi hỏi phải điều chỉnh, thiết kế lại quỹ hưu trí Mặt khác, cần khai thác khía cạnh tích cực người cao tuổi Khi có chăm sóc y tế tốt (ngay từ trẻ), người cao tuổi ( 60, 65 tuổi trở lên) khỏe mạnh tạo thu nhập cho thân gia đình - Vấn đề đặt hệ thống an sinh xã hội quốc gia phải có sách việc làm phù hợp cho người cao tuổi, để họ vừa trì sức khỏe vừa có thu nhập - Mở rộng, phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi với nguồn nhân lực tài lực định Do điều kiện kinh tế- xã hội nước ta, người cao tuổi Việt Nam có sức khỏe so với người độ tuổi nước phát triển Nói cách khác, tuổi thọ khỏe mạnh người cao tuổi Việt Nam thấp so với nhiều nước, sống lâu không sống khỏe Theo số số liệu thống kê, tuổi thọ bình quân người Việt Nam 73 12 năm ốm đau, bệnh tật - Phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, khuyến khích hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi Cần trọng xây dựng phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng - Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động sở chăm sóc người cao tuổi với việc khuyến khích hỗ trợ hoạt động chăm sóc người cao tuổi gia đình, cộng đồng Tiếp tục huy động tốt nguồn lực xã hội để hỗ trợ giảm nghèo, xóa nhà tạm, dột nát cho người cao tuổi 3.2 Nhóm giải pháp thân người cao tuổi - Hiểu rõ sách, pháp luật Nhà nước An sinh xã hội cho người cao tuổi - Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, èn luyện sức khoẻ; tham gia học tập, hoạt động văn hoá, tinh thần - Phát huy vai trò thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Phát huy vai trò "Nêu gương sáng"Hiến kế, hiến công quê hương, đất nước” 3.3 Nhóm giải pháp phía Nhà nước Nhà nước xem xét khuyến nghị sau nhằm cải thiện hiệu sách an sinh xã hội cho người cao tuổi: Thứ nhất, thu hẹp khoảng cách bao phủ đối tượng cho nhóm từ 60 đến 79 tuổi Nghị định 136/2013/NĐ- CP Hai phương án sau đem xem xét: - Hướng tới đối tượng tất người nghèo từ 65 đến 79 tuổi, giảm độ tuổi đủ điều kiện từ 80 xuống 75 tuổi xây dựng lộ trình để giảm ngưỡng tuổi xuống tương lai Thứ hai, khẩn trương thực Nghị định 136/2013/NĐ-CP nhằm bù giá cho mức hưởng lạm phát Thêm vào cần phải xem xét thiết lập mục mức hưởng thay đổi theo lạm phát phải thiết kế quy trình để điều chỉnh mức hưởng thường xuyên Thứ ba, khu vực miền núi phía Bắc, Hà Nội TP Hồ Chí Minh cần nhanh chóng cải thiện mở rộng độ bao phủ lương hưu xã hội cho người độ tuổi từ 80 trở lên Tất khu vực thành phố cần hướng tới việc đạt độ bao phủ 80% tổng số đối tượng đến cuối năm 2014 Thứ tư, Chính phủ Việt Nam cần xem xét việc thiết lập chiến lược tổng thể trung hạn nhằm đảm bảo an toàn thu nhập cho người cao tuổi, bao gồm lương hưu xã hội lương hưu đóng góp nhằm tạo dựng Sàn An sinh Xã hội cho người cao tuổi Cần xem xét chiến lược lâu dài cho hệ thống lương hưu phúc lợi tổng thể cho người cao tuổi, nhằm đảm bảo gắn kết chế độ bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội Thứ năm, Chính phủ cần xem xét hội việc làm phát triển kỹ cho người cao tuổi phương pháp đảm bảo thu nhập phúc lợi cho người cao tuổi Thứ sáu, Bộ LĐTBXH Tổng cục Thống kê cần phối hợp cải thiện liệu thông tin sẵn có Các khảo sát gần không cung cấp thông tin người thụ hưởng, quyền lợi sách trợ giúp xã hội mà đưa thông tin tổng hợp cấp hộ gia đình, dẫn đến việc gần xác định mức độ ảnh hưởng lương hưu xã hội hay sách bảo trợ xã hội khác Thứ bảy, xây dựng hệ thống bảo hiểm hưu trí nhiều tầng nhiều trụ cột Để ứng phó với tình trạng già hóa dân số toàn cầu, Báo cáo “Phòng chống nguy già hoá: sách bảo vệ người cao tuổi thúc đẩy tăng trưởng” Ngân hàng Thế giới năm 2005 đề chế độ bảo đảm dưỡng lão nhiều tầng bậc Việt Nam tham khảo chế độ bảo đảm dưỡng lão để xây dựng hệ thống an sinh xã hội nhiều tầng Để chủ động ứng phó với tình trạng già hóa dân số, với biện pháp nêu trên, xem xét điều chỉnh tuổi nghỉ hưu thời hạn đóng bảo hiểm Cần thực nghiêm tuổi nghỉ hưu để giảm số người nghỉ hưu trước tuổi, nâng tuổi nghỉ hưu số ngành nghề, lĩnh vực định Thứ tám, nên sớm xây dựng chế độ Bảo hiểm chăm sóc tuổi già Thời gian qua, sách xã hội với NCT cải thiện rõ Tuy nhiên, gần lạm phát 10% tháng qua, sống NCT chắn bị ảnh hưởng nhiều -Khẩn trương xây dựng Chương trình mục tiêu Quốc gia chăm sóc sức khỏe tuổi già (hướng dẫn rèn luyện sức khỏe, dinh dưỡng, ăn uống, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho NCT) - Sớm xây dựng chế độ Bảo hiểm chăm sóc tuổi già - Đó điều kiện tốt để sau NCT vào sống Trung tâm chăm sóc NCT mà không lo chi phí” [...]... lượng hoạt động các cơ sở chăm sóc người cao tuổi cùng với việc khuyến khích hỗ trợ các hoạt động chăm sóc người cao tuổi ở gia đình, cộng đồng Tiếp tục huy động tốt các nguồn lực xã hội để hỗ trợ giảm nghèo, xóa nhà tạm, dột nát cho người cao tuổi 3.2 Nhóm giải pháp về bản thân người cao tuổi - Hiểu rõ chính sách, pháp luật của Nhà nước về An sinh xã hội cho người cao tuổi - Tích cực tham gia các hoạt... cho người cao tuổi, để họ vừa duy trì được sức khỏe vừa có được thu nhập - Mở rộng, phát triển các dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi với những nguồn nhân lực và tài lực nhất định Do điều kiện kinh tế- xã hội ở nước ta, người cao tuổi ở Việt Nam có sức khỏe kém hơn so với những người cùng độ tuổi ở các nước phát triển Nói cách khác, tuổi thọ khỏe mạnh của người cao tuổi Việt Nam thấp hơn so với. .. nhằm tạo dựng một Sàn An sinh Xã hội cho người cao tuổi Cần xem xét một chiến lược lâu dài cho một hệ thống lương hưu và phúc lợi tổng thể cho người cao tuổi, nhằm đảm bảo sự gắn kết của chế độ bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội Thứ năm, Chính phủ cần xem xét các cơ hội việc làm và phát triển kỹ năng cho người cao tuổi như một phương pháp đảm bảo thu nhập và phúc lợi cho người cao tuổi Thứ sáu, Bộ LĐTBXH... phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT bị hạn chế, chi phí xã hội cao Ví dụ, một số dịch vụ mang tính dự phòng, giúp chẩn đoán, điều trị sớm với lợi ích kinh tế và xã hội cao lại không có trong gói quyền lợi Hình thức đồng chi trả đang tạo ra gánh nặng tài chính cho nhiều người cao tuổi có thu nhập thấp Nghiên cứu điều tra của Đàm Hữu Đắc và cộng sự (2010) còn cho thấy người cao tuổi có thẻ BHYT... độ cho người cao tuổi Trong những năm gần đây, an sinh xã hôi đối với người cao tuổi được thực hiện khá tốt đã hình thành hệ thống chính sách khá toàn diện và đi vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của NCT Nhờ đó, công tác người cao tuổi được triển khai thực hiện đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, tạo sự thống nhất trong thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với người cao tuổi Tuy... truyền thông Trợ cấp xã hội - Cách thức xác định đối tượng còn mang tính chủ quan cao nên nhiều người cao tuổi đáng nhẽ phải là đối tượng được thụ hưởng trợ cấp thì lại bị loại bỏ khỏi danh sách Ví dụ, cho đến nay, việc xác định đối tượng nghèo, hộ nghèo hoặc xã nghèo ở Việt Nam trong các chương trình, chính sách hỗ trợ xã hội đều dựa trên đường nghèo do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MoLISA) xây... trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng cũng tăng nhanh trong những năm tới đây (số người nghỉ hưởng chế độ hưu trí từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội tăng từ 596,4 ngàn người năm 2006 lên trên 1 triệu người năm 2011) Thực tế này góp phần làm giảm gánh nặng ngân sách chi thực hiện an sinh xã hội cho NCT và tạo điều kiện để mở rộng đối tượng là NCT được hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng với mức chuẩn trợ... đến đời sống dân sinh, đặc biệt là NCT- thuộc nhóm yếu thế thì công tác bảo trợ xã hội, an sinh xã hội lại càng được quan tâm nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu về thu nhập, chăm sóc sức khỏe và các nhu cầu cơ bản Đặc biệt, Luật Người cao tuổi được ban hành đã tạo điều kiện về cơ chế cho các tổ chức, cá nhân đẩy mạnh việc chăm lo và phát huy vai trò của NCT 2.2.2 Nguyên nhân và những vấn đề tồn tại trong... và đề xuất đổi mới Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ASXH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 3.1 Nhóm giải pháp về ASXH - ASXH phải có những điều chỉnh hợp lý trong thiết kế chế độ hưu, như tăng mức đóng góp hoặc tăng tuổi nghỉ hưu (kéo dài thời gian đóng góp hơn) hoặc tăng cả hai (vừa tăng mức đóng góp vừa tăng thời gian đóng góp BHXH) - Mở rộng đối tượng tham gia BHXH (hướng tới BHXH cho toàn bộ người. .. năng chi trả BHXH cho người thụ hưởng trong tương lai gần Đồng thời, đòi hỏi phải điều chỉnh, thiết kế lại quỹ hưu trí Mặt khác, cần khai thác khía cạnh tích cực của người cao tuổi Khi có sự chăm sóc y tế tốt (ngay từ khi còn trẻ), người cao tuổi ( 60, 65 tuổi trở lên) vẫn còn khỏe mạnh và vẫn có thể tạo ra thu nhập cho bản thân và gia đình - Vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hội quốc gia là phải