Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
NGUYỄN MAI ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP NGUYỄN MAI ANH HÀ NỘI – 2018 2016 - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP NGUYỄN MAI ANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG TÍN HÀ NỘI – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đề tài Luận văn Thạc sĩ luật học, tác giả phải tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, sách, giáo trình, tạp chí, internet,… đồng thời thu thập số liệu thực tế, qua thống kê, phân tích xây dựng thành đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi Tất nội dung số liệu đề tài tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập trung thực Giải pháp tơi rút từ q trình nghiên cứu lý luận thực tiễn kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Nhà trường quy định pháp luật Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Anh iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn hồn thành q trình học tập, rèn luyện nhờ giảng dạy, động viên hướng dẫn nhiệt tình thầy Khoa sau Đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội quan, gia đình bạn bè Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo dẫn để tơi có kiến thức vơ q giá giúp tơi trưởng thành cách vững vàng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Bộ mơn Luật, đặc biệt PGD.TS Nguyễn Trung Tín người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tổ chức, đơn vị tạo điều kiện cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết để làm sáng tỏ mục tiêu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Anh iv MỤC LỤC MỤC LỤC .i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP 1.1 Khái niệm: “Giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp” 1.2 Đặc trưng giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 11 1.2.1 Giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp khơng mang tính quyền lực nhà nước 12 1.2.2 Giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp phát huy tối đa tự ý chí khả tự định đoạt chủ thể tranh chấp 12 1.2.3 Giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp bao gồm biện pháp giải tranh chấp linh hoạt đa dạng 13 1.2.4 Các biện pháp giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp pháp luật thừa nhận 13 1.3 Vai trò giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 14 1.3.1 Về mặt thời gian kinh phí 14 1.3.2 Về sụ tác động tới quan hệ chủ thể tranh chấp 14 1.4 Các biện pháp giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp16 1.4.1 Thương lượng 16 1.4.2 Hoà giải 17 1.4.3 Trọng tài thương mại 24 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP 29 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại biện pháp thương lượng 29 2.1.1 Các quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại biện pháp thương lượng 29 2.1.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam 33 2.2 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại biện pháp hoà giải 36 2.2.1 Các quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại biện pháp hoà giải 36 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại hoà giải Việt Nam 38 2.3 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 39 2.3.1 Các quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 39 2.3.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam 54 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP 66 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 66 3.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, đồng văn pháp luật 67 3.1.2 Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước 68 3.1.3 Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế giai đoạn hiệnnay 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 71 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 71 vi 3.2.2 Tăng cường hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vii LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triền kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tham gia quan hệ kinh tế, chủ thể kinh doanh thiết lập quan hệ thương mại với mong muốn xây dựng uy tín, lòng tin, trì mối quan hệ kinh doanh lâu dài, bền chặt Tuy vậy, nhiều lý chủ quan khách quan, việc xảy tranh chấp, mâu thuẫn chủ thể điều tránh khỏi Các tranh chấp lĩnh vực thương mại phát sinh nhiều với tính chất đa dạng phức tạp Các bên tranh chấp mong muốn tìm biện pháp giải tranh chấp, đảm bảo tốt quyền lợi, ảnh hưởng đến mối quan hệ bên thấp nhất, tốn thời gian tiền bạc Vì vậy, việc lựa chọn biện pháp giải tranh chấp vô quan trọng Bên cạnh lựa chọn việc giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp truyền thống, chủ thể kinh doanh lựa chọn biện pháp giải tranh chấp thủ tục tố tụng Toà án hay gọi biện pháp giải tranh chấp thay biện pháp giải tranh chấp lựa chọn, cụ thể thương lượng, hoà giải, Trọng tài thương mại Tuy tồn nhiều nhiều biện pháp giải tranh chấp vậy, tính tới thời điểm năm 2017, phần lớn tranh chấp thương mại Việt Nam giải biện pháp tố tụng tòa án Biện pháp giải tranh chấp trọng tài dù có sử dụng, hạn chế – đạt khoảng 1% tổng số tranh chấp thương mại Hòa giải thương mại bên tranh chấp lựa chọn phạm vi hiệu áp dụng thấp Thủ tục hòa giải thường tiến hành kết hợp với thủ tục tố tụng trọng tài hay tòa án, trọng tài viên hay thẩm phán thụ lý vụ việc đóng ln vai trò hòa giải viên Dịch vụ hoà giải tư nhân cung cấp số chuyên gia, công ty tư vấn, văn phòng luật hiệp hội Tuy nhiên, tổ chức chưa coi hòa giải hoạt động chuyên nghiệp, chưa trọng biện pháp Hơn nữa, số cá nhân, tổ chức khác có ý định thực hoạt động hồ giải khơng biết nên đâu chưa có sở pháp lý rõ ràng để dịch vụ hoà giải hình thành, tồn phát triển Về tổ chức hòa giải chun nghiệp, có Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam đưa Bộ quy tắc hòa giải tiến hành cung cấp dịch hòa giải từ năm 2007 Đây nỗ lực lớn VIAC việc định hướng cho bên lựa chọn hòa giải viên khuyến nghị trình tự, thủ tục cho bên lựa chọn làm cho q trình hòa giải ngồi tố tụng tư pháp Tuy nhiên, tính đến nay, VIAC giải vụ việc hòa giải Hồ giải thương mại với tư cách biện pháp giải tranh chấp độc lập áp dụng Việt Nam Thương lượng bên áp dụng mang lại nhiều hiệu chưa phát huy lợi tối đa Rõ ràng, dù biện pháp giải thương mại thủ tục tố tụng tư pháp giải tranh chấp thương mại đánh giá có nhiều ưu điểm thời gian giải ngắn, chi phí tương đối thấp, thủ tục đơn giản giữ hòa khí bên tranh chấp song thực tế, pháp luật lại thiếu qui định công nhận pháp lý chế định thương lượng, hoà giải, Trọng tài giải tranh chấp thương mại, khơng có thiết chế bắt buộc thực kết thương lượng, hòa giải Điều khiến hoạt động áp dụng biện pháp giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp nước ta thiếu tính chuyên nghiệp qui định biện pháp ln “vắng bóng” hợp đồng giao thương doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Chính vậy, nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp cần nghiên cứu thật sâu, mang tính lý luận khái quát cao cần có tính ứng dụng thực tế sâu sắc, góp phần tạo sở cho hoạt động xây dựng pháp luật giải tranh chấp tố tụng tư pháp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Khoảng thập kỷ trở lại đây, nước ta, vấn đề giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp nhà nghiên cứu luật học quan tâm nhiều Trong công trình nghiên cứu giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp phải kể đến “Các biện pháp giải tranh chấp tố tụng Toà án” (2011) đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giáo sư – Tiến sĩ Lê Hồng Hạnh làm chủ nhiệm Đây đề tài vào nghiên cứu chuyên sâu mặt lý luận, đánh giá thực trạng quy định áp dụng pháp luật biện pháp giải tranh chấp Toà án Tuy vậy, đề tài khai thác tương đối rộng, nhiều lĩnh vực dân sự, lao động, thương mại, mà không tập trung nghiên cứu cụ thể lĩnh vực tranh chấp thương mại Bên cạnh đó, biện pháp cụ thể, có cơng trình nghiên cứu như: “Thương lượng, hoà giải – lựa chọn biện pháp giải tranh chấp kinh doanh” TS Phan Chí Hiếu Cơng trình: “Các biện pháp giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngoài” TS.Hoàng Thế Liên Cuốn sách: “Trọng tài biện pháp giải tranh chấp lựa chọn – Giải tranh chấp thương mại nào?” Trung tâm thương mại Quốc tế Cuốn sách đưa kiến thức biện pháp lựa chọn áp dụng thay cho biện pháp giải tranh chấp Toà án để ngăn ngừa giải tranh chấp thương mại Quốc tế Cuốn sách mang tính chất thực tiễn cao, áp dụng vào thực tế, song lại chưa sâu vào nghiên cứu lý luận giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp Luận án Tiến sĩ: “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” (2007) TS Nguyễn Đình Thơ Luận văn Thạc sỹ luật học Th.S Nguyễn Thị An Na: “Hoà giải – Biện pháp giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp” (Đại học Luật Hà Nội – 2010) Luận văn Thạc sỹ luật học Th.S Nguyễn Hoài Sơn: “Giải thu quy định pháp luật nước, để từ có điều chỉnh phù hợp, tương thích với pháp luật nước giới, thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung theo chủ trương Đảng Nhà nước ta 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 3.2.1.1 Cần xây dựng thống khái niệm giải tranh chấp thương mại văn pháp luật hành Hiện khái niệm giải tranh chấp thương mại chưa định nghĩa mà xác định thông qua tranh châp thương mại, thẩm quyền, trình tự thủ tục giải tranh chấp Cho nên xây dựng khái niệm tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại thống cần thiết, đóng góp cho lí luận thực tiễn áp dụng Theo tác giả luận văn khái niệm giải tranh chấp thương mại cần quy định Luật thương mại Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thương mại để tạo cách hiểu thống 3.2.1.2., Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật giải tranh chấp thương mại tố tụng tư pháp a) Đối với thương lượng Hiện bên cạnh quy định giải tranh chấp thương mại Tòa án, pháp luật có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động giải tranh chấp thương mại Trọng tài có nghị định giải tranh chấp hoà giải Theo tác giả luận văn cần xây dựng văn pháp luật cụ thể giải tranh chấp thương mại thương lượng Nghị định hướng dẫn chi tiết thương lượng nhằm cụ thể hóa quy định Điều 317- Luật thương mại năm 2005 với quy định chi tiết như: Điều kiện để tiến hành thương 71 lượng; trình tự, thủ tục; vụ việc thương lượng; hình thức hiệu lực pháp lí thương lượng; chế phối hợp, hỗ trợ biện pháp giải tranh chấp ngồi tòa án Các văn pháp luật khung pháp lí chứa đựng quy định mang tính nguyên tắc cho việc giải tranh chấp thương mại thương lượng, sở cho việc đời tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp giải tranh chấp thương mại Đây cẩm nang pháp lí giải tranh chấp thương mại quan trọng hệ thống pháp luật thương mại, sở quan trọng cho nhà kinh doanh vận dụng thực tiễn giải tranh chấp, góp phần vào phát triển thương mại đất nước b) Đối với hoà giải Tác giả cho pháp luật Việt Nam cần có quy định rõ ràng chế bảo đảm thực thi thỏa thuận hòa giải, đặc biệt hậu pháp lý hành vi vi phạm thỏa thuận hòa giải khả thụ lý Tòa án trọng tài Nếu thật ủng hộ biện pháp hòa giải thương mại tham khảo kinh nghiệm pháp luật Bỉ, Đức, Singapore Theo đó, trường hợp bên có thỏa thuận hòa giải, bên khởi kiện Tòa án trọng tài họ sử dụng yêu cầu bên sử dụng biện pháp hòa giải thương mại khơng thành cơng Ngồi ra, giải pháp Luật Mẫu UNCITRAL đáng ý Theo đó, Tòa án trọng tài từ chối thụ lý trường hợp bên có thỏa thuận hòa giải cam kết rõ ràng khơng viện tới Tòa án trọng tài thời hạn định kiện định xảy Cần lưu ý rằng, trường hợp, thỏa thuận hòa giải làm phát sinh nghĩa vụ tham gia hòa giải mà không bắt buộc phải đạt kết hòa giải thành Cuối cùng, tác giả khuyến nghị bên hợp đồng tuân thủ nghiêm ngặt thỏa thuận giải tranh chấp, đặc biệt thỏa thuận giải tranh chấp đa tầng (multi-tiered dispute resolution clauses), nhằm phòng ngừa loại trừ rủi ro pháp lý trình giải tranh chấp c) Đối với trọng tài 72 Các quy định Luật trọng tài cần hoàn thiện số nội dung sau: Một là, hoàn thiện thẩm quyền giải tranh chấp Các văn hướng thi hành Luật Trọng tài thương mại hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tôn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân sự, điều hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày hội nhập với giới khơng có lý pháp luật nước ta lại khơng phù hợp với luật chung giới Ví dụ, Luật Trọng tài Singapore, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân trừ lĩnh vực hình tranh chấp liên quan đến nhân gia đình Hai là, hồn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài theo hướng việc định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tưong tự biện pháp thuộc thẩm quyền Tòa án Ba là, hồn thiện quy định pháp luật trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Luật Trọng tài thương mại cần xem xét bổ sung quy định thủ tục yêu cầu Tòa án xem xét định Hội đồng trọng tài vấn đề vô hiệu thỏa thuận trọng tài Cụ thể, thời gian Tòa án xem xét để định thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu khơng, Hội đồng trọng tài nên tạm dừng tố tụng, thời gian dù có tiến hành tố tụng bên khó đạt kết mong đợi bên không thiết tha với giải tranh chấp biện pháp trọng tài, điều chứng minh họđã yêu cầu Tòa án xem xét tuyên thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Hơn nữa, dù có đạt kết giải tranh chấp thời gian nữa, mà sau đó, Tòa án tun thỏa thuận trọng tài vơ hiệu đương nhiên phán trọng tài khơng có giá trị thi hành thực tế kể từ cá bên tranh chấp chuẩn bị tâm đưa vụ việc tranh chấp Tòa án để giải 73 Bốn là, hoàn thiện số quy định Trọng tài viên Đầu tiên cần nâng cao chất lượng song hành với phát triển số lượng Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực thương mại, muốn trở thành Trọng tài viên buộc phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài với thời gian từ đến tháng Bên cạnh đó, tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên loại bỏ khỏi Luật Trọng tài thương mại, thay vào để nâng cao chất lượng chun mơn Trọng tài viên, Nhà nước quy định thực biện pháp khác Năm là, hoàn thiện quy định trọng tài vụ việc Luật Trọng tài thương mại cần quy định rõ thời gian thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu định định định Trọng tài viên cho bị đơn, việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài sau có định giải khiếu nại Tòa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng trọng tài, hai Trọng tài viên tự bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên phải đề nghị Tòa án có thẩm chỉđịnh Chủ tịch Hội đồng trọng tài theo quy định khoản Điều 41 Luật Trọng tài thương mại Cụ thể kiến nghị bổ sung sau: “Trường hợp có khiếu nại định chỉđịnh Trọng tài viên cho bên, 15 ngày kể từ ngày Tòa án có thẩm quyền ban hành văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài để giải vụ tranh chấp.” Luật Trọng tài thương mại cần trao cho Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài, cụ thể, bổ sung: “Hội đồng trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên không tự thỏa thuận được.” thay đổi thủ tục tố tụng bên vềđịa điểm, ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp, đề nghị bổ sung quy định sau: “Mọi thay đổi thủ tục, trình tự tố tụng trọng tài trước sau xảy tranh chấp lập thành văn Hội đồng trọng tài định thay đổi.” 74 Bên cạnh đó, cần có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải thực việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho TAND có thẩm quyền có yêu cầu.” 3.2.2 Tăng cường hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp - Cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến vai trò chất hoạt động giải tranh chấp thương mại ngồi Tòa án nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, doanh nhân, quan nhà nước có liên quan xã hội vai trò trọng tài thương mại Thực việc thông qua tổ chức hội thảo, tọa đàm, lớp tập huấn nhằm cập nhật kiến thức pháp luật kinh doanh, thương mại trọng tài; xây dựng chuyên mục, diễn đàn riêng phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo phù hợp với nhóm đối tượng; xuất ấn phẩm tuyên truyền; trì mở rộng website có để giới doanh nghiệp người dân dễ dàng tiếp cận, chia sẻ thơng tin - Xây dựng hồn thiện kĩ thương lượng Sự thành công thương lượng phụ thuộc lớn vào thiện chí kĩ thường lượng bên Mặc dù thực tế cho thấy hầu hết bên lựa chọn thương lượng tranh chấp phát sinh, song kết thương lượng thường không giúp giải triệt để tranh chấp phát sinh Hiện Việt Nam, kĩ thương lượng chuyên gia thương lượng thiếu thực tế khơng trường đại học nước ta đào tạo kĩ yếu tố quan trọng trường đại học, cao đẳng Kĩ thương lượng giống với kĩ đàm phán Một nhà thương lượng giỏi, theo tác giả luận văn đòi hỏi phải có phẩm chất: phải có kiến thức, kinh nghiệm gần toàn diện; phải vừa nhà kinh doanh, luật gia, nhà ngoại giao tâm lí học, trị học am hiểu pháp luật quốc tế Chuyên gia nàyphải có tư nhạy bén, giỏi suy nghĩ, giỏi hanh động, phải có lực nhẫn nại khơng nóng vội, hấp tấp, biết kiềm chế cảm xúc, khơng tự ti kiêu 75 căng, có khả sáng tạo dồi dào; phải có khả ngơn ngữ tốt, giỏi diễn đạt ý kiến mình, trình bày vấn đề sáng tỏ, dùng từ chuẩn xác, rõ ràng, có tính thuyết phục cao Một điểm cần lưu ý thương lượng hiệu phải đựợc xây dựng sở tin tưởng Những nhà thương lượng giỏi có cách xử nguyên tắc xử - Cần hỗ trợ xúc tiến hình thành mạng lưới trung tâm hòa giải thương mại; hình thành, đào tạo bơi dưỡng đội ngũ hòa giải viên; xây dựng quy tắc hòa giải Trung tâm hòa giải ngồi chức hòa giải tranh chấp thương mại thực chức khác xuất ấn phẩm tiện dụng cung cấp nguồn lực cho việc xây dựng pháp luật; xác lập tiêu chuẩn quốc gia cơng nhận hòa giải viên, hướng dẫn việc thực thi áp dụng theo tiêu chuẩn - Đối với trọng tài thương mại, hình thức giải tranh chấp xuât Việt Nam Nhà nước ban hành Luật trọng tài thương mại sở pháp lý cho việc giải tranh chấp trọng tài Song trọng tài- với tư cách biện pháp ạiải quyêt tranh chấp hợp đồng thương mại chưa phát huy hiệu Theo tác giả luận văn cần đồng tiến hành giải pháp sau: Đối với doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp nước sử dụng biện pháp trọng tài doanh nghiệp Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật chung Khi hội nhập kinh tế quốc tế tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận với biện pháp trọng tài điều khoản cần có luật chơi nước quốc tế Thiết nghĩ, việc doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức lại biện pháp giải tranh chấp hợp đồng thương mại trọng tài cần nhận thức cách đầy đủ ưu lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài, thời gian giải tranh chấp nhanh, tốn chi phí, hiệu lực định trọng tài chung thẩm rút ngắn trình tự giải hai cấp, giữ bí mật kinh doanh, lựa chọn người có chuyên môn tương ứng với vụ tranh chấp để giải tranh chấp, thủ tục lấy lời khai bên giải 76 tranh chấp trọng tài văn minh văn bản, định trọng tài quan thi hành án thi hành theo Luật thi hành án dân Song song q trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thương mại, đầu tư, nội dung tranh chấp ngày phức tạp mà nước giới chọn biện pháp giải tranh chấp trọng tài hiệu hợp lý Đối với trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chuyên gia có uy tín trình độ chun mơn cao; bồi dưỡng nâng cao trình độ trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài cần tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết; thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp… Nếu làm vậy, chắn hoạt động trọng tài thời gian tới có chuyển biến tích cực, kết đáng kể thời gian tới Các trung tâm trọng tài nên có chương trình xúc tiến, chí tự tiếp thị, chủ động học hỏi cách làm trọng tài nước, thay chờ đợi cách thụ động Chú trọng đến việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho đội ngũ trọng tài viên nhằm nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo phán pháp luật Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác quan Tòa án, quan thi hành nhằm đảm bảo phán thi hành quy định pháp luật Đối với quan tiến hành tố tụng quan thi hành án Bên cạnh việc hoàn thiện số quy định pháp luật trọng tài, nâng Pháp lệnh trọng tài thành Luật Trọng tài thương mại thiết nghĩ cần có quy định cụ thể trình hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Để làm việc theo cần thiết phải xây dựng văn quy định việc hướng 77 dẫn áp dụng quy định pháp luật trọng tài Bộ luật tố tụng dân (có thể thơng tư liên tịch) cần quy định cụ thể việc hỗ trợ quan Tòa án quan thi hành án hoạt động trọng tài Chỉ có thế, làm cho quan tiến hành tố tụng thi hành án có cách hiểu toàn diện quy định pháp luật trọng tài việc hỗ trợ hoạt động cho trọng tài Từ đó, làm cho hoạt động hỗ trợ quan tiến hành tố tụng q trình tố tụng trọng tài mang tính tích cực đạt hiệu cao Việc nhà nước cho phép tổ chức hoạt động “Thừa phát lại” tín hiệu tốt góp phần đẩy mạnh hoạt động thi hành án tạo điều kiện cho bên thực công việc thu thập chứng để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trước quan tài phán tranh chấp góp phần khơng nhỏ cho hoạt động trọng tài phát triển việc giải tranh chấp thi hành định trọng tài 78 KẾT LUẬN Gỉải tranh chấp thương mại ngồi tố tụng tòa án vấn đề mang tính chất thời Việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện vấn đề giúp hiểu đầy đủ lí luận thực tiễn tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại Lí luận giải tranh chấp thương mại ngồi tòa án nước ta nhiều vấn đề cần tiếp tục hồn thiện Luận văn phân tích rõ ràng tranh chấp thương mại, giảị tranh chấp thương mại từ sâu tìm hiểu biện pháp giải tranh chấp thương mại ngồi tòa án thương lượng, hòa giải trọng tài thương mại Qua có nhìn khái quát thực trạng pháp luật hành giải tranh chấp thương mại thông qua biện pháp giài thay nước ta; phân tích, đánh giá ưu điểm tồn hệ thống này; nêu thực trạng giải tranh chấp thương mại ngồi tòa án nước ta Trên sở nhận xét vấn đề bất cập cùa hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại ngồi thủ tục tòa án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giãi tranh chấp thương mại lựa chọn Việt Nam Trong giai đoạn nay, quốc gia xu cạnh tranh việc tạo mơi trườmg pháp lí thuận lợi nhằm thu hút nhà đầu tự, kinh doanh nước ngồi vào làm ăn Việt Nam khơng phải ngoại lệ Vì việc xây dụng hệ thống pháp luật cởi mở, thơng thống, chế giải tranh chấp thương mại lựa chọn hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế sở tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư kinh doanh nước vào làm ăn Việt Nam tiền đề quan trọng để Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới Việc hoàn thiện khung pháp luật giải tranh chấp thương mại tòa án yêu cầu cần thiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu chương trình xây dựng hồn thiện pháp luật Đảng Nhà nước ta Có thể khẳng định rằng, Nhà nước có quan tâm định 79 vấn đề này, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm Các nhà nghiên cứu pháp luật cần nghiên cứu kiến nghị giải pháp cụ thể thiết thực để đưa vào thực tiễn không dừng lại hội thảo, phía doanh nghiệp, thương nhân cần nỗ lực tìm tòi tham gia góp ý để có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn Đặc biệt phía Nhà nước, Nhà nước cần trọng vấn đề khơng ngừng hồn thiện xây dựng pháp luật phù hợp với thực tiễn áp dụng Hi vọng khiếm khuyết, bất cập giải tranh chấp thương mại ngồi tòa án khắc phục, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thức IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Nghị Quyết số 48NQ/TW chiến lược xây dựng hòan thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Nghị Quyết số 49NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 II Văn pháp luật Văn pháp luật nước Bộ luật tố tụng dân năm 2014 Bộ luật dân năm 2015 Luật doanh nghiệp năm 2014 10 Luật đầu tư năm 2014 11 Luật hàng hải năm 2015 12 Luật hàng không dân dụng năm 2017 13 Luật thương mại năm 1997 14 Luật thương mại năm 2005 15 Luật trọng tài thương mại năm 2010 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 17 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 18 Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở năm 1998 19 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 20 Nghị định Số: 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Hoà giải thương mại 21 Nghị định Số: 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại Văn pháp luật quốc tế nước ngồi 22 Cơng ước cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi năm 1958 (Cơng ước New York) 23 Đạo luật trọng tài thống Mĩ (2000) 24 Đạo luật trung gian hòa giải thống Mĩ (2003) 25 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kì 26 Hiệp định thương mại Việt Nam- Singapore 27 Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế (tài liệu số A/40/17, Phụ lục Liên Hợp quốc) ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế năm 1985 28 Luật trọng tài Philipin (1953) 29 Luật mẫu hòa giải thương mại quốc tế ủy ban Liên Hợp quốc luật thương mại quốc tế năm 2002 30 Luật hòa giải dân Nhật Bản (1951) 31 Luật trọng tài Nhật Bản (2003) 32 Luật khuyến khích việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp lựa chọn ngồi Tòa án Nhật Bản (2007) 33 Luật cộng hòa Pháp trung gian hòa giải (1995) 34 Luật trọng tài Singapore (1980) III Sách, giáo trình, luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp 35 Nguyễn Duy Lãn, Nguyên Thành chủ biên (2004), Thuật ngữ pháp lý dùng hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, 2004 36 GS.TS.Lê Hồng Hạnh (2011), Các biện pháp giải tranh chấp ngồi tố tụng Tòa án, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2011 37 Ngô Thế Lập (2010), Giải tranh chấp thương mại thương lượng, Khóa luận tốt nghiệp luật học, Trường đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 38 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giảo trình Luật thương mạitập 2, Nxb Công an nhân dân, 2008 39 Trường đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật dân tập 1,2Nxb Lao động, 2010 40 Nguyễn Thị An Na (2010), Hòa giải- Biện pháp giải tranh chấp thương mại tổ tụng tư pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2010 41 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng,1997 42 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hồn thiện pháp ỉuật trọng tài thương mại Việt Nam điêu kiện hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, 2007 43 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NxbTư pháp & Nxb Từ điển Bách khoa, 2005 44 Nguyễn Hoài Sơn (2004), Giải tranh chấp thương mại biện pháp thương ỉượng, hỏa giải- Những vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2004 45 Ngô Thị An (2012), Pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp –thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2012 46 Nguyễn Trung Tín, Mấy ý kiến bổ sung, sửa đổi quy định Hiến pháp 1992 mối quan hệ điều –ước quốc tế với văn pháp luật trọng tài, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2001, tr 27-28 47 Nguyễn Trung Tín, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân; Hà Nội - 2013 48 Nguyễn Trung Tín, Cải cách tư pháp lĩnh vực quan hệ tố tụng dân có yếu tố nớc ngồi Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 7/2003 IV Báo cáo, tạp chí, viết khoa học 49 Nguyễn Thị Hải Chi (2010), “Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam: 17 nămMột chặng đường phát triển”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề pháp luật trọng tài thương mại, 2010 50 DANIDA (2006), “Báo cáo khảo sát cần thiết việc sử dụng trọng tài giải tranh chấp thương mạ i Việt Nam, Hà Nội, 2006 51 Trần Ngọc Dũng (2004), “Giải tranh chấp kinh tế theobiện pháp thương lượng, hòa giải”, Tạp chí Luật học, (1), 2004 52 Vũ Ánh Dương (2010), “Những nội dung điểm Luật trọng tài thương mại năm 2010”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề pháp luật trọng tài thương mại, 2010 53 Phùng Ngọc Đức (2009), “Hòa giải lộ trình tới Luật”, Tạp chíDân chủ pháp luật, 2009 54 Dương Quỳnh Hoa, Viện Nhà nước pháp luật (2012), “Hòa giải- Một biện pháp giải tranh chấp thay thế”, nguồn: tạp chí nghiêncứu lập pháp điện tử, trích dẫn từ: http://nclp.org.vn/hoa_giai_phuong_thuc_giai_quyet_tranh_chap_thay _the 55 Nguyễn Khải (2010), “Giải tranh chấp thương mại trọng tài”, Thương mại thủy sản số 129 56 Ts Nguyễn Thị Minh (2010), “Thực trạng tổ chức hoạt động trọng tài Việt Nam định hướng phát triển”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật Trọn tài thương mại, 2010, tr 84 57 Phòng thương mại quốc tế (ICC), “Quy tắc trọng tài” 58 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), “Quy tắc tố tụng trọng tài” 59 Trung tâm Trong tài Việt Nam VIAC “Quy tắc hòa giải” 60 Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore, “Quy tắc trung gian hòa giải” 61 Tòa án nhân dân tối cao (2007), “Đánh giá chức cácbiện pháp giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam hiệnnay- Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp”, 2007 62 Quốc hội (2009), “Báo cáo Quốc hội thi hành Pháp lệnh trọngtài thương mại năm 2003, hồ sơ trình Quốc hội Khóa XII, kì họp thứ banhành Luật trọng tài thương mại năm 2010 ”, 2009 63 Beatrice Brenneur, Chủ tịch Hiệp hội thẩm phán Châu Au vê trung gian hòa giải (GEMME), Trung gian hòa giải thương mại, Nhà pháp luậtViệt Pháp, Hà Nội, 7/5/2010 64 Loong Seng onn, Giám đốc điều hành Trung tâm hòa giải Singapore, Chuyên đề giải tranh chấp tố tụng tư pháp, kinh nghiệm số nước khả áp dụng Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lí, Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, sơ 12/2009, trg 11 B TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 65 Beatrice Brenneur, Chủ tịch Hiệp hội thẩm phán Châu Âu trung gian hòa giải (GEMME), Trung gian hòa giải thương mại, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, 7/5/2010 66 Linda C.Reif, Conciliation as a Mechanism for the Resolution of Intemation Economic and Business Disputes, 14 Fordham Int 1, 578 (Hòa giải chế giải tranh châp kinh doanh, thương mại quốc tế, Tạp chíluật quốc tế Fordham, số 14 (2005) 67 Press Univ.de France, edition (1990), Vocubulaire Juridique 68 West Pub.Co (1983), Black’s Law Dictionnary with pronounciation C INTERNET http://chinhphu.vn http://www.nclp.org.vn http://moj.gov.vn/ http://www.luatvietnam.vn http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://viac.vn/ http://www.vietlaw.gov.vn http://www.trungtam ... VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP 1.1 Khái niệm: Giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp 1.2 Đặc trưng giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng. .. chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP 1.1 Khái niệm Giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng. .. tranh chấp thương mại, lựa chọn giải tranh chấp thủ tục tố tụng tư pháp tố tụng tư pháp Giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Toà án