1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc

65 2,3K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng

Trang 1

MỤC LỤC

Mở đầu Trang 3Chương I: Cơ sở lý luận về cảng biển và hiệu quả sản xuất kinh doanh của

cảng biển 4

Đ.1 Cơ sở lý luận chung về cảng biển 4

1.1 Cảng biển và phân loại cảng biển 4

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng biển 5

1.3 Chức năng kinh tế của cảng biển 6

1.4 Tổ chức sản xuất ở cảng biển 6

Đ.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng biển 7

2.1 KháI niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng 8

2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả SXKD của cảng 13

Chương II: Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cảngHảI Phòng giai đoạn 2004-2007 22

Đ.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh của cảng HảI Phòng 22

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cảng HP 22

1.2 Chức năng nhiệm vụ của cảng 23

1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng 23

1.4 Tình hình phơng tiện thiết bị của cảng 24

1.5 Cơ cấu tổ chức 24

1.6 Những thuận lợi và khó khăn của cảng 29

Đ.2 Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng HảI Phònggiai đoạn 2004-2007 30

2.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng 30

2.2 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu 42

2.3 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành theo khoản mục 45

2.4 Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 48

Trang 2

2.5 Đánh giá tình hình thực hiện năng suất lao động bình quân 51

2.6 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lơng bình quân 52

2.7 Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định 53

Chương III: Đề xuất một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của cảng 63

3.1 Những tồn tại trong thời gian qua có ảnh hởng tới hoạt động SXKD củacảng 63

3.2 Chiến lợc phát triển đến năm 2010 của cảng HảI Phòng 65

3.3 Một số biện pháp nhằm năng cao hiệu quả SXKD của cảng 65

3.3.1 Biện pháp về tổ chức quản lý khai thác 65

3.3.2 Biện pháp thu hút khách hàng 66

3.3.3 Biện pháp về doanh thu và sản lợng 68

3.3.4 Biện pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật 69

Hoà cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc trong giai đoạn hiện nay,ngành hàng hải cũng có những bớc tiến đáng kể Nớc ta nằm trong khu vực mà

Trang 3

ngành hàng hải phát triển mạnh trong những năm gần đây Hơn nữa nớc ta vớichiều dài bờ biển hơn 3260 km với hơn 160 cửa sông - điều này đã tạo ra nhữngcơ hội tốt cho ngành hàng hải nớc ta ngày càng phát triển Đó là tiền đề, là contàu lớn để đa Việt Nam đến bến bờ hội nhập kinh tế quốc tế.

Khi bớc vào kinh doanh ở bất kỳ ngành nào, bất kỳ lĩnh vực nào cũngluôn mong muốn hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao Để đạt đợc điềunày thì các doanh nghiệp phải nắm bắt và điều chỉnh đợc mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình trên tất cả các phơng diện Đồng thời phải tính toán và đara các phơng pháp tối u Cơ sở để đa ra đợc phơng án tối u là việc đánh giá thờngxuyên kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm ra nguyên nhân gây ảnh h-ởng, đề ra các biện pháp khắc phục để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Thông qua một công cụ quan trọng đó là phân tích hoạt động kinhtế, để phát hiện những khả năng tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh, công cụcải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh

Quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc đã đạt đợc yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lýkinh tế Cùng với quá trình đổi mới, làm thế nào để có đợc thông tin hữu ích vềmặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có đợc quyết định đúng đắn làvô cùng quan trọng Việc phân tích hoạt động kinh tế đã giúp cho nhà quản lýmột phần nào để thực hiện công việc khó khăn đó

Trong cơ chế thị trờng ngày càng khắc nghiệt ngành hàng hải nói chung,cảng Hải Phòng nói riêng đang phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn thử thách,làm thế nào để có thể thắng trong cạnh tranh, đó là vấn đề cần quan tâm của cácnhà quản lý Để hiểu rõ hơn điều này ta đi tìm hiểu hoạt động sản xuất kinhdoanh của cảng trong 4 năm trở lại đây.

Ch ơng I : Cơ sở lý luận về cảng biển và hiệu quảsản xuất kinh doanh của cảng biển

  

1 Cơ sở lý luận chung về cảng biển

1.1 Cảng biển và phân loại cảng biển

a Khái niệm

Cảng biển là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển,là nơi phục vụ tàu bè và hàng hoá,làđầu mối giao thông quan trọng trong hệ thống vận tải.Là đầu mối giao thông liênhợp mà ở đó có nhiều phơng tiện vận tải khác nhau nh tàu biển,xe lửa,ô tô…ở khu vực cảng biển xuất hiện việc xếp dỡ hàng hoá, sự lên xuống của tàu,củahành khách từ phơng tiện vận tải biển và các phơng tiện vận tải khác,có nghĩa là

Trang 4

xuất hiện sự thay đổi phơng tiện vận tải trong vận chuyển hàng hoá và hànhkhách.

b Phân loại cảng biển

* Căn cứ theo chức năng cơ bản:- Cảng buôn ( cảng thơng mại)- Cảng hành khách

- Cảng công nghiệp- Cảng cá

* Căn cứ theo quan điểm kinh tế

- Cảng tổng hợp (cảng thông dụng): Là cảng có các trang thiết bị xếp dỡ phù hợpvới vật liệu xếp dỡ tất cả các loại hàng hoá.

- Cảng chuyên dụng : Là cảng có các trang thiết bị xếp dỡ phù hợp với việc xếpdỡ 1 loại hàng hay một nhóm hàng nhất định

*Căn cứ vào điều kiện tự nhiên- Cảng tự nhiên

- Cảng nhân tạo

*Căn cứ vào điều kiện hành hải- Cảng có chế độ thuỷ triều- Cảng có chế độ nhật triều- Cảng bị đóng băng

- Cảng không bị đóng băng* Theo kỹ thuật xây dựng cảng

Cảng đóng,cảng mở,cảng có cầu dẫn,cảng không có cầu dẫn* Theo phạm vi quản lý cảng

- Cảng quốc gia- Cảng địa phơng- Cảng công cộng- Cảng tự nhiên

* Căn cứ theo ý nghĩa của cảng với lu thông hàng hoá thế giới- Cảng có ý nghĩa địa phơng

- Cảng có ý nghĩa khu vực * Theo quy mô phục vụ tàu

- Cảng quốc tế loại 1: có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải từ 1.000.000T

250.000 Cảng quuóc tế loại 2: có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải từ 50.000250.000 250.000T- Cảng quốc gia : có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải từ 10.000-50.000T

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng biển

Trang 5

* Mang tính phục vụ: đây cũng là đặc điểm lớn nhất của cảng,nó vận chuyểnnguyên vật liệu đến nơi sản xuất,vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.

* Hoạt động sản xuất của cảng có tính thay đổi lớn của những điều kiện côngtác,biểu hiện bằng sự thay đổi vị trí làm việc của những ngời lao động,thay đổiđối tợng phục vụ,thay đổi thiết bị.

* Hoạt động sản xuất của cảng là quá trình sản xuất không nhịp nhàng,hàng hoáđa đến cảng không đồng đều,dây chuyền sản xuất phải qua nhiều khâu do đối t-ợng phục vụ là hàng hoá đến cảng phụ thuộc vào tính thời vụ,mật độ phơng tiệnđến cảng không đều đặn.

* Công việc sản xuất của cảng mang tính thời vụ

* Sản xuất của cảng mang tính hợp tác cao giữa các đơn vị* Đầu t sản xuất lớn

* Hoạt động sản xuất của cảng biển chịu ảnh hởng của thời tiết,khí hậu và thuỷvăn.

1.3 Chức năng kinh tế của cảng biển

- Chức năng vận tải

Cảng biển là một mắt xích quốc gia và quốc tế,là nơi các dịch vụ xếp dỡ,bảoquản,đóng gói,giao nhận hàng hoávà phục vụ cho các phơng tiện vận tải đếncảng,đợc thể hiện bằng khối lợng hàng hoá thông qua cảng và xếp dỡ của cảng- Chức năng thơng mại

Chức năng thơng mại của cảng biển là đa đến các kí kết hợp đồng trong muabán.Cảng là nơi diễn ra việc thực hiện các hợp đồng,các hợp đồng đại lý,đónggói,cung ứng và các dịch vụ khác cho tàu và phơng tiện đến cảng.Đặc biệt là cảngvận chuyển container.

- Chức năng công nghiệp

Cảng tạo điều kiện cho việc định c các xí nghiệp công nghiệp.Trong nội bộ cảngcũng thực hiện nhiều công việc có tính chất công nghiệp nh xởng gia công chếbiến,sản xuất và bao gói,cảng sửa chữa…

Trang 6

sản xuất hoàn chỉnh,bao gồm công nhân cơ giới, thủ công và giao nhận Toàn bộcông nhân đợc chia thành mấy nhóm sau: công nhân trực tiếp sản xuất,công nhângián tiếp,công nhân làm thuê,công nhân học nghề.

Hoạt động sản xuất ở cảng biển đợc chia thành các phơng án xếp dỡ: tàu-toaxe,tàu-cần trục,bãi-cần trục,ô tô chủ hàng-bãi,kho-ô tô….

Đ2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng biển

2.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơchế kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều cómục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đ ợc mục tiêu nàydoanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh trong mọi giai đoạn pháttriển phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh; phải phân bổ vàquản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra làcó hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhphải đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ởtừng bộ phận của nó

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệuquả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinhdoanh Chúng ta hãy bắt đầu bằng các khái niệm khác nhau về hiệu quả kinhtế Có quan điểm cho rằng " hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thểtăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loạihàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sảnsuất của nó " thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ hiệuquả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên giác độ này rõ ràng phân bổcác nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế cóhiệu quả và rõ ràng xét trên phơng diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả caonhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đợc Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quảkinh doanh chỉ có thể đạt đợc trên đờng giới hạn năng lực sản xuất của doanhnghiệp Tuy nhiên, để đạt đợc mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiềuđiều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu t sản xuất theo quymô phù hợp với cầu thị trờng Thế mà không phải lúc nào điều này cũng trởthành hiện thực

Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ sốgiữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó ManfredKuhn cho rằng :"tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theođơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh " Từ các quan điểm trên có thểhiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độlợi dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt đ ợc mục tiêu xácđịnh Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan

Trang 7

hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác địnhcó thể tạo ra kết quả ở mức độ nào Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanhbằng công thức chung nhất nh sau :

h=k/cTrong đó : H- Hiệu quả kinh doanh K- Kết quả đạt đợc

C- hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

Nh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất l ợng các hoạt động sản xuấtkinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trìnhsản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động củatừng nhân tố

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng

a, Chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp xếp dỡ

Chỉ tiêu dùng để phân tích sản lợng của doanh nghiệp xếp dỡ bao gồm:tổngkhối lợng hàng hoá thông qua,tổng khối lợng hàng hoá xếp dỡ,hệ số xếpdỡ.Trong phạm vi đề tài này ta sẽ đI phân tích tổng sản l ợng hàng hoá thôngqua cảng từ 4 năm trở lại đây.

* Mục đích

- Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp

- Phân tích biến động của các nhân tố thông qua nguyên nhân gây biến độngtập trung nghiên cứu sâu sắc đối với nguyên nhân cơ bản để từ đó thấy đ ợcnăng lực và tiềm năng của DN trong việc đảm bảo và nâng cao số l ợng,chất l-ợng của sản xuất

- Đề xuất các biện pháp về tổ chức,kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác triệt để vàcó hiệu quả tiềm năng của DN trong thời gian tới.

* ý nghĩa

Chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp xếp dỡ phản ánh toàn bộ khối l ợng côngviệc hoặc giá trị sản xuất mà DN đã tiến hành trong một thời kỳ nhất định,quađó cũng phản ánh tính có ích ,tính phục vụ và vai trò của DN trong đời sốngkinh tế xã hội của địa phơng,của đất nớc.Chỉ tiêu sản lợng là một trong nhữngchỉ tiêu kinh tế cơ bản của DN,là cơ sở để DN thúc đẩy các hoạt động sảnxuất kinh doanh ,đáp ứng mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.Thông qua việc phântích chỉ tiêu này mà những nhà quản lý DN có đợc nhận thức cơ bản,toàn diệnvề thực trạng các yếu tố sản xuất nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,lao

Trang 8

động…của DN cũng nh phơng pháp và trình độ khai thác sử dụng chúng,làmcơ sở cho những quyết định điều chỉnh trong tơng lai.

b, Chỉ tiêu giá thành của DNXD

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ mộtkhối luợng sản phẩm nhất định.

Giá thành xếp dỡ phục vụ ở cảng biển là biểu hiện bằng tiền của toàn bộnhững chi phí mà cảng chi ra liên quan đến khối l ợng hàng hoá xếp dỡ trongmột thời kỳ nhất định.

- Đề xuất biện pháp nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả tiềm năng củacảng

* CT tính giá thành của DNXD :

S =

S : Giá thành đợn vị

C : Tổng chi phí ( giá thành sản lợng)Q : Tổng sản lợng xếp dỡ

c, Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng các khoản thu với tổng các khoảnchi.Khi hiệu số này mang dấu dơng thì DN có lãi,mang dấu âm thì DN bị lỗ LN = D - C

Đối với DNXD,lợi nhuận do hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạtđộng xếp dỡ và bảo quản hàng hoá,đợc xác định:

LN = Qi(DiCi)

Qi : Sản lợng

Di : Cớc phí

Si : Giá thành đơn vị

Trang 9

*Mục đích

-Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của DN

- Phân tích chi tiết chỉ tiêu lợi nhuận ở nhiều góc độ khác nhau,xác định cácnhân tố ảnh hởng.Xác định nguyên nhân và nguyên nhân cơ bản ảnh h ởng đếnkết quả và hiệu quả SXKD của DN.

- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả các tiềm năngcủa DN về vấn đề lợi nhuận.

* ý nghĩa

Việc phân tích chỉ tiêu lợi nhuận sẽ bóc tách các loại lợi nhuận ,hiểu rõ hoạtđộng của DN,thấy đợc khả năng của DN mạnh,yếu từ hoạt động nào,từ đó cóbiện pháp thích ứng.Lợi nhuận tuyệt đối chỉ phán ánh kết quả sản xuất kinhdoanh của DN về mặt quy mô.Để đánh giá đúng đắn chất l ợng công tác củaDN ta phải dùng các chỉ tiêu chất lợng,đó là tỷ suất lợi nhuận hay tỷ suấtdoanh lợi.

- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

- Tỷ suất lợi nhuận theo vốn cố định

VCD =

Trang 10

Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.Nếutrị số này lớn hơn trị số năm trớc thì chứng tỏ DN đã sử dụng tốt các phơngtiện xếp dỡ,vận chuyển.Ngợc lại DN cha phát triển hết tiềm năng.

d, Chỉ tiêu lao động- tiền lơng

- Lao động của DN là toàn bộ những ngời tham gia trực tiếp hoặc gián tiếpvào quá trình sản xuất kinh doanh của DN dù có mặt hay không có mặt tạiDN nhng do DN quản lý trong một thời gian nhất định và trả l ơng.

- Tiền lơng là phần giá trị mà ngòi sử dụng lao động trả cho ngòi lao độngnhằm tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động của họ.

* Mục đích

- Đánh giá chung tình hình lao động và tiền lơng của DN

- Phân tích lao động,quỹ lơng,trả lơng qua đó xác định các nhân tố ảnh hởngđến các chỉ tiêu phân tích để nhận thức về năng lực và tiềm năng của DN,vềcông tác lao động và tiền lơng của DN.

* ý nghĩa

Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh,bảnchất của quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình lao động sáng tạo của connguời,vì vậy việc đào tạo,tuyển dung,quản lý và sử dụng hợp lý,hiệu quả lựclợng lao động của DN luôn có một ý nghĩa quyết định đối với kết quả và hiệuquả SXKD của DN.

e, Chỉ tiêu năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động có ích của ng ời laođộng,nó phản ánh cụ thể việc quản lý,sử dụng lao động của DN.Năng suất laođộng đợc tính bằng số lợng sản phẩm làm ra trong một đợn vị thời gian hoặclợng thời gian lao động hao phí để làm ra một đợn vị sản phẩm.

f.Tình hình sử dụng tài sản cố định.

Tài sản cố định là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đồngthời thoả mãn điều kiện: có giá trị lớn hơn 10 triệu đồng và thời gian sử dụngtrên 1 năm.

Tài sản cố định trong các doanh nghiệp vận chuyển chủ yếu là tàu biển,trongdoanh nghiệp xếp dỡ chủ yếu là cầu tàu,kho bãI,thiết bị xếp dỡ.TSCĐ chiếmmột tỷ trọng lớn về vốn đầu t,vì vậy quản lý và sử dụng tốt TSCĐ cũng làquản lý và sử dụng tốt đại bộ phận vốn của doanh nghiệp,và qua đó mà nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thông qua việc phân tíchtình hình sử dụng TSCĐ sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn thực trạngvề TSCĐ,vốn cố định,về quy mô,chủng loại,tình trạng kỹ thuật…để làm cơ sở

Trang 11

cho công tác đổi mới,quản lý và sử dụng chúng,góp phần nâng cao hiệu quảkinh tế.

2.3 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng

Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất l ợng tổng hợp,nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó chịutác động của nhiều nhân tố khác nhau.

Muốn đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì tr ớc hết doanhnghiệp phải xác định đợc nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tác độngđến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm đợc điều này thì doanh nghiệp khôngthể biết đợc hiệu quả hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó Xác địnhnhân tố ảnh hởng, ảnh hởng nh thế nào và mức độ, xu hớng tác động là nhiệmvụ của bất cứ nhà kinh doanh nào.

Nói đến nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhng chúngta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nhân tốngoài doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện pháp tácđộng lên các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh nghiệp ngàycàng phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và nâng cao hiệuquả kinh doanh.

1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp.

1.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp và lực lợng lao động

Con ngời là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức Hoạt động kinh doanhđợc bắt đầu là do con ngời, tổ chức thực hiện nó cũng chính do con ng ời Mộtđội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinh doanh cóhiệu quả Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con ng ời đợc đánhgiá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển Kết hợp với hệ thống t liệu sản xuấtcon ngời đã hình thành lên quá trình sản xuất Sự hoàn thiện của nhân tố conngời sẽ từng bớc hoàn thiện quá trình sản xuất và xác lập hiệu quả kinh doanhtrong doanh nghiệp Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài sự phân công lao động sẽlại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh, khắc phục điều này chính lànguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý

Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của của các cấp lãnh đạoxuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện mộthành động hay một công việc nào đó Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả làyếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Sự kết hợp yếu tố sản xuấtkhông phải là tự phát nh quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổchức, có kế hoạch, có điều khiển của con ngời, vì vậy hình thành bộ máy tổchức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 12

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và thúcđẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Một cơ cấu hợp hợp lý còn gópphần xác định chiến lợc kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnhhởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lợc đó.

Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn nhân lực Xác định rõ thựclực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cáchthúc đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con ng ời Đồng thời nó tạo động lựccho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.

1.2 Vốn kinh doanh

Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên đợc quan tâm chính là vốn,đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu Ngay trong luậtpháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp đ ợc xã hộithừa nhận thì phải có số vốn tối thiếu là bao nhiêu Vì vậy có thể khẳng định tầmquan trọng của vốn trong kinh doanh.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện bằng tiền của toàn bộ tài sảncủa doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:

- Tài sản cố định hữu hình: Nhà của, kho tàng, của hàng, quày hàng, các thiết bị máy móc

- Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trờng, vị trí địa lý, nhãn hiệu các hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh

- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lậploại hình doanh nghiệp theo luật định Nó là điều kiện quan trọng nhất cho sựra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanhnghiệp Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếpdoanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ

Vốn kinh doanh bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến l ợc và kế hoạchkinh doanh Nó là một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và cácquan hệ kinh tế.

Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơ sởchi phí bỏ ra hay là tối thiếu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đó.Trong kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí khi muốn có hiệu quả Vìvậy mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt đ ợc mục đích cuối cùng củanhà kinh doanh

Thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận dụng đ ợc lợithế quy mô, không tận dụng đợc các thời cơ, cơ hội Tuy nhiên, thiếu vốn làvấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải Đứng trên góc độ của nhà

Trang 13

kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên cơ sở số vốnhiện có.

1.3 Nghệ thuật kinh doanh và xử lý thông tin

Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các ph ơng pháp,các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm đợc tích luỹ trong quá trìnhkinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luôn tồn tại và pháttriển Đó là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũng nhcủa ngời khác, các cơ hội các phơng pháp thủ đoạn kinh doanh có thể để: bỏra chi phí ít, thụ lại đợc nhiều, che dấu những nhợc điểm của doanh nghiệp,giữ bí mật kinh doanh và khai thác đợc những điểm mạnh, điểm yếu của ngờikhác, giải quyết nhanh ý đồ của doanh nghiệp mà không lôi kéo các đối thủmới vào cuộc Bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển lâu dài.

Ngày nay sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làmthay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ thông tin đóng vaitrò quan trọng thông tin đợc coi là hàng hoá

Trong kinh doanh nếu biết mình, biết ngời và nhất là hiểu rõ các đói thủ cạnhtranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh Kinh nghiệm thànhcông của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm đợc các thông tin cần thiết và biếtxử lý, xử dụng nó kịp thời là một điều kiện rất quan trọng dể ra các quyếtđịnh kinh doanh có hiệu quả cao

Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thông tin kinhdoanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình thu thập, xử lý,lu trữ vã xử lý thông tin Do nhu cầu thông tin ngày càng lớn nên nhiệm vụ nàycũng là nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản trị hiện nay Phù hợp với xuthế phát triển hệ thống thông tin nội bộ pâhỉ là hệ thống thông tin nối mạngcục bộ trong nớc và quốc tế

1.4 Mạng lới tiêu thụ sản phẩm

Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phải mở rộngmạng lới kinh doanh của mình, vì mạng lới kinh doanh là cách thức để doanhnghiệp có thể tiêu thụ đợc sản phẩm của mình Có tiêu thụ đợc sản phẩm thìmới thực hiện đợc kết quả kinh doanh và thực hiện lợi nhuận Mở rộng mạnglới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanhsố bán và lợi nhuận Mạng lới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép doanhnghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiện nay tình hình thị trờng rất biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt,mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái cần và ngàycàng hoàn thiện mạng lới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thị trờng vàđa doanh nghiệp ngày càng đi lên.

1.5 Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp.

Trang 14

Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thởng phạt nghiêmminh sẽ tạo ra động lực cho ngời lao động nỗ lực hơn trong phần trách nhiệm củamình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhân tố này cho phép doanhnghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện cho mọi ngời, mọi bộphận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh.

2 Những nhân tố ngoài doanh nghiệp

Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanh nghiệpcũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1 Thị trờng

Thị trờng là tổng hợp các thoả thuận thông qua đó ng ời mua và ngời bán traođổi hàng hoá và dịch vụ Chức năng cơ bản của thị tr ờng là ấn định giá cả đảmbảo sao cho số lợng mà những ngời muốn mua bằng số lợng của những ngờimuốn bán Thị trờng đợc cấu thành bởi ngời bán, ngời mua, hàng hoá và hệthống quy luật thị trờng.

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị tr ờng thì tất yếuphải chịu sự tác động và tuân theo các quy luật của thị tr ờng, việc thực hiệnngợc lại các quy luật tất yếu sẽ bị đào thải Thị tr ờng tác động đến kinh doanhcủa doanh nghiệp thông qua các nhân tố sau:

Cầu về hàng hoá

Cầu về hàng hoá là số lợng hàng hoá dịch vụ mà ngời mua muốn mua và sẵnsàng mua tại những mức giá cụ thể Cầu là một bộ phận cấu thành lên thị tr -ờng, nó là lợng hàng hoá tối đa mà doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại một thờiđiểm tại một mức giá nhất định Khi cầu thị tr ờng về hàng hoá của doanhnghiệp tăng thì lợng tiêu thụ tăng lên, giá trị đợc thực hiện nhiều hơn, quy môsản xuất mở rộng và doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận ngày một tăng Chỉ cócầu thị trờng thì hiệu quả kinh doanh mới đợc thực hiện, thiếu cầu thị trờngthì sản xuất sẽ luôn trong tình trạng trì trệ, sản phẩm luôn tồn trong kho, giátrị không đợc thực hiện điều này tất yếu là không có hiệu quả.

Vấn đề cầu thị trờng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm Trớc khi ra quyếtđịnh thực hiện một hoạt động kinh doanh cụ thể nào thì công việc đầu tiên đ -ợc các doanh nghiệp xem xét đó là cầu thị trờng và khả năng đa sản phẩm củamình vào thị trờng Ngày nay cầu thị trờng đang trong tình trạng trì trệ, vấnđề kích cầu đang đợc Nhà nớc và chính phủ đạt lên hàng đầu để thúc đẩy pháttriển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp Nghiêncứu cầu thị trờng đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công của doanh nghiệp Cung về hàng hoá

Cung thị trờng về hàng hoá là lợng hàng hoá mà ngời bán muốn bán và sẵnsàng bán tại những mức giá cụ thể.

Trang 15

Nhìn chung cung thị trờng về hàng hoá tác động đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp trên hai phơng diện sau:

Cung thị trờng về tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thôngqua hệ thống các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cần Việc thị tr ờng có đủkhả năng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp sẽ đảm bảo hoạt động kinhdoanh diễn ra đều đặn và liên tục, nếu không thì dẫn đến tình trạng cạnh tranhtrong việc thu mua yếu tố đầu vào.

Cung thị trờng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông quaviệc tiêu thụ Nếu trên thị trờng có quá nhiều đối thủ cũng cung cấp mặt hàngmà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thay thế, thì tất yếu sẽ dẫn đếncạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp Sản phẩm không tiêuthụ đợc thì sản xuất sẽ ngừng trệ

Giá cả

Giá cả trong cơ chế thị trờng biến động phức tạp trên cơ sở quan hệ cung cầu,ở các thị trờng khác nhau thì giá cả khác nhau Do vậy doanh nghiệp cần phảinắm vững thị trờng, dự đoán thị trờng, để xác định mức giá mua vào bán racho phù hợp

Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh Nócần đợc xác định trên cơ sở của dự đoán thị trờng và giá bán có thể Giá muavào càng thấp càng tốt và để đạt đợc giá mua vào thấp, doanh nghiệp cần phảitìm kiếm thị trờng, lựa chọn mua ở thị trờng nào và mua của ai Doanh nghiệpcàng có mối quan hệ rộng, có nhiều ngời cung cấp sẽ cho phép khảo giá đợc ởnhiều nơi và lựa chọn mức giá thấp nhất.

Giá bán ra: ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nó đợc xác định bằngsự thoả thuận của ngời mua và ngời bán thông qua quan hệ cung cầu Để đạtđợc hiệu quả kinh doanh thì giá bán phải đảm bảo lớn hơn giá thành sản xuấtcộng với chi phí lu thông Do vậy để đạt hiệu quả kinh doanh phải dự báo giácả và thị trờng.

Cạnh tranh

Tình hình cạnh tranh trên thị trờng có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Cạnh tranh càng gay gắt có nghĩa là doanh nghiệp càngphải khó khăn và vất vả để tồn tại và phát triển Ngoài ra cạnh tranh còn dẫnđến giảm giá bán, ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh trở lên khó khăn Vì giờ đây doanh nghiệp phải nâng cao chất l ợng sản

Trang 16

phẩm giảm giá thành, tổ chức lại bộ máy kinh doanh phù hợp để bù đằpnhững mất mát cho công ty về giá cả, chiến lợc, mẫu mã.

2.2 Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân.

Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nó quyếtđịnh mức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệp cầnphải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêudùng ở mức giá cả chấp nhận đợc Bởi những yếu tố này tác động một cáchgián tiếp lên quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

2.3 Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bại trongnâng cao hiệu quả kinh doanh sự tác động đó là phi lợng hoá mà chúng takhông thể tính toán hay đo đạc bằng các phơng pháp định lợng Quan hệ, uytín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng các cơ hội kinh doanh, mở rộngnhững đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn những gìcó lợi cho mình Hơn thế nữa quan hệ và uy tín sẽ cho phép doanh nghiệp có uthế trong việc tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá

2.4 Kỹ thuật công nghệ

Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là ph ơng cách để dẫnđến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động vào mô hình tiêu thụ và hệ thốngbán hàng Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi tận gốc hànghoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lên khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr ờng, đó là chất lợng và giábán sản phẩm

Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tố khoahọc kỹ thuật Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận thứcđợc các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vào doanhnghiệp Hớng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.

-Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh.- Chiến lợc phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nớc.

2.5 Chính trị và pháp luật.

Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật Luật pháp làquy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý Luật pháp ngăncấm mọi ngời kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu xong nó cũngbảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh Yếu tố chính trị làthể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nớc đến các hoạt động kinhdoanh.

Trang 17

Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đoán vềchính trị và luật pháp cùng xu hớng vận động của nó, bao gồm:

- Sự ổn định về chính trị và đờng lối ngoại giao.

- Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của chính phủ.- Hệ thống luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành.

2.6 Điều kiện tự nhiên.

Môi trờng tự nhiên gồm các nhân tố:

Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ: nhân tố này ảnh h ởng rất lớn đến quy trình,tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệpkinh doanh các mặt hàng đố uống giải khát, hàng nông sản, thuỷ hảisản Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì cácdoanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phụ hợp với điều kiện đó Và khi yếutố này không ổn định sẽ làm mất ổn định hoạt động kinh doanh và ảnh h ởngtrực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.

Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh h ởng đến các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Một khuvực có nhiều tài nguyên với trữ lợng lớn và có chất lợng tốt sẽ ảnh hởng và tácđộng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, cácdoanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến tài nguyên,nguyên vật liệu cũng có ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.Nhân tố vị trí địa lý: đây là nhân tố không chỉ tác động đến lợi thế của doanhnghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nh: Giao dịch vận chuyển, sản xuất các mặt này cũng tácđộng đến hiệu quả kinh doanh bởi sự tác động lên các chi phí t ơng ứng.

Ch ơng II : đánh giá thực trạng hoạt động sảnxuất kinh doanh của cảng Hải phòng

Trang 18

Đ1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cảng

Cảng Hải Phòng nằm trong phạm vi tả ngạn sông Cấm, có đờng lu thông ra biển,cách biển Đông khoảng 40 km, nằm ở 200 51’ vĩ độ Bắc và 1060 41’ kinh độĐông.

Cảng Hải Phòng là cảng có lu lợng hàng hoá thông qua lớn nhất miền Bắc ViệtNam Cảng ra đời vào thế kỉ 19 và có lịch sử hơn 100 năm Cảng nằm sâu trongnội địa, là đầu mối giao thông quan trọng có vị trí thuận lợi lu thông hàng hoá tớimọi nơi trên thế giới.

Cảng chính thức đợc xây dựng từ năm 1876 với 90 m cầu tầu Cầu tầu kết cấu trụsắt, mặt gỗ, bốc xếp đợc 100.000 tấn/ năm.

Trong những năm 1895 – 45- ĐH2 1898 thực dân Pháp đă có kế họach chính thức xâydựng cảng và thành phố Hải Phòng Cảng lúc này đă có 170 m cầu tầu và haicụm kho Sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng ( 1956 ) thì Cảng HảiPhòng đợc khôi phục nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh tế sau khi kếtthúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Trong lúc này ta tiếp quản cảng HảiPhòng đă có 7 bến với chiều dài 1042 m, 8 kho 29000m2 diện tích băi, khả năngthông qua hơn 2 triệu tấn/năm.

Từ năm 1966, khu cảng chính xây dựng lại và mở rộng theo thiết kế bến tờng vánthép, đến năm 1981 thì công việc xây dựng hoàn thành.

Đóng góp vào sự tăng trởng chung của cả nớc, Cảng Hải Phòng giữ một vai tròcực kì quan trọng trong quan hệ trao đổi hàng hoá thơng mại của các tỉnh phíaBắc Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới Là một thơng cảng tổnghợp phục vụ trực tiếp sản xuất, nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài và hàng nội địabằng các tàu bách hoá, tàu container Cảng Hải Phòng hiện nay đang đợc quantâm đầu t cải tạo và mở rộng nhằm đáp ứng tốt nhất các nhiệm vụ xếp dỡ, bảoquản và giao nhận hàng hoá ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăngcủa nền kinh tế quốc dân.

1.2 Chức năng,nhiệm vụ của cảng Hải Phòng

- Bốc xếp,giao nhận,lu giữ hàng hoá- Lai dắt,hỗ trợ tàu biển

-Trung chuyển hàng hoá,container quốc tế- Dịch vụ đại lý vận tải

- Dịch vụ logistic container chuyên tuyến Hải Phòng-Lào Cai bằng đờng sắt- Dịch vụ đóng gói,vận tải hàng hải đờng bộ,đờng sông

- Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải

1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Trang 19

- Tại vùng nớc Hòn Gai, Hạ Long có 09 điểm neo đậu làm hàng cho tàu đến50.000 DWT

- Tại bến nổi Bạch Đằng với độ sâu 7,5 m có 03 phao neo cho tàu làm hàng.- Tại khu chuyển Lan Hạ có 03 điểm neo với độ sâu -14m cho tàu 40.000DWT làm hàng.

2 Kho bãi :

- Hệ thống bãi chứa hàng : tổng diện tích băi rộng 394.000 m2 trong đó có233.000 m2 chứa hàng container, 171.000 m2 chứa hàng rời, hàng sắt thép, thiếtbị, hàng bách hoá các loại.

- Hệ thống kho chứa hàng : tổng diện tích kho chứa hàng rộng 36.550 m2 xâydựng theo tiêu chuẩn chất lợng cao, đợc chia theo từng khu vực chuyên dùng chocác loại hàng và 7.500 m2 kho chia lẻ ( CFS ) phục vu cho việc gom hàng và chialẻ hàng trong container.

1.4 Tình hình phơng tiện,thiết bị của cảng

STTTên phơng tiệnSức nâng/côngsuấtTổngsốXNXDHoàngDiệu

XNXD&VTT

Trang 20

12 Xe «t« vËn t¶i th«ng thêng 8,5  13,5 tÊn 23 23

1.5 C¬ cÊu tæ chøc

Trang 21

Ban Giám Đốc bao gồm: 01 Tổng Giám Đốc và 03 Phó tổng Giám Đốc phụ tráchcác mảng khác nhau nh kinh doanh, khai thác, tiếp thị , đối ngoại và nội chính.Các đơn vị trực tiếp sản xuất và phòng ban tham mu :

- Đơn vị trực tiếp sản xuất : gồm 04 xí nghiệp, 02 xí nghiệp với chức năng xếp dỡvà bảo quản hàng hoá (XNXD Hoàng Diệu, XNXD Chùa Vẽ ); XNXD & Vận tảithuỷ có chức năng khai thác, vận chuyển hàng hoá bằng sà lan từ khu vực vùngnớc chuyển tải về cầu cảng và lai dắt tàu biển ra vào cảng; XNXD &Vận tải BạchĐằng có chức năng làm các dịch vụ về vận tải và xếp dỡ.

- 14 phòng ban tham mu cho ban Giám đốc về các lĩnh vực kế hoạch thống kê, tàichính kế toán, kinh doanh, khai thác, tổ chức lao động, chế độ chính sách tiền l-ơng, pháp chế, khoa học công nghệ, công trình và an toàn lao động.

- Ngoài ra còn có : Phòng bảo vệ phụ trách công tác bảo vệ toàn bộ các địa bànlãnh thổ thuộc cảng quản lý, bảo vệ hàng hoá, kiểm soát hàng ra vào cảng; Phòngy tế với một bệnh xá và hệ thống y bác sỹ thờng trực tại các xí nghiệp xếp dỡ;Tổng kho vật t mua sắm, cấp phát và quản lý các công cụ xếp dỡ.

Cụ thể nh sau:

- Phòng tổ chức nhân sự

Là phòng tham mu giúp Tổng Giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy quảnlý,tổ chức sản xuất của xí gnhiệp; Giúp Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý vàgiải quyết những vấn đề về nhân sự của Cảng.

n Phòng tài chính – 45- ĐH2 Kế toán

Trang 22

Tham mu cho Tổng Giám đốc về công tác quản lý kinh tế tài chính của Xí nghiệpbao gồm: Tính toán kinh tế và bảo vệ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, nhằm bảođảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh Là ngời Giám đốc sử dụng laođộng.

- Phòng kinh doanh

Tham mu cho Tổng Giám đốc Cảng trong lĩnh vực khai thác thị trờng trong nớcvà trong khu vực, tổ chức ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế Nghiên cứuthị trờng và tham gia xây dựng các phơng án, định hớng chiến lợc trong sản xuấtkinh doanh của toàn Cảng.ng, vật t, tiền vốn, tài sản hiện có của Xí nghiệp

- Phòng kỹ thuật – 45- ĐH2 Vật t

Tham mu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh vực kỹ thuật vật t: Xây dựng kế hoạchkhai thác sử dụng và sửa chữa các loại phơng tiện hiện có, tổ chức quản lý kỹthuật cơ khí, mua sắm vật t, phụ tùng chiến lợc Xây dựng và thiết lập các quytrình công nghệ xếp dỡ, quy tắc kỹ thuật, thiết kế các sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ.ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Đảm bảo mọi antoàn cho ngời và phơng tiện

- Phòng kế hoạch đầu t

Phòng Kế hoạch Đầu t là phòng tham mu cho Tổng Giám đốc về công tác: Xâydựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn của Cảng Xây dựng và giao kế hoạch cho cácđơn vị Lập kế hoạch và đề án cho đầu t phát triển Cảng Tìm đối tác xây dựng vàtrình duyệt HĐKT về lĩnh vực đầu t, mua sắm các phơng tiện thiết bị Tổ chứccông tác thống kê hàng ngày thống kê định kỳ, đột xuất Tham gia xây dựng giácớc Quản lý hệ thống công nghệ thông tin toàn Cảng Tổ chức phân tích hoạtđộng kinh tế theo định kỳ.

- Trung tâm khai thác

Tham mu cho Tổng giám đốc Cảng về kế hoạch tác nghiệp sản xuất và chỉ đạothực hiện kế hoạch Bàn bạc thống nhất với các cơ quan có liên quan, với các chủhàng, chủ tàu, chủ các phơng tiện khác, nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch đãđề ra.

- Phòng quản lý chất lợng

Tham mu cho Tổng Giám đốc Cảng trong việc nghiên cứu xây dựng, áp dụng,duy trì có hiệu quả và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO 9001:2000 tại Cảng Hải Phòng

- Phòng hành chính quản trị

Trang 23

Tham mu cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực công tác thi đua tuyên truyền; Vănth; Quản lý, mua sắm thiết bị văn phòng phẩm; Bố trí, sắp xếp nơi làm việc chotoàn Cảng; Quản lý đội xe phục vụ; Tiếp đón các đoàn khách trong và ngoài n ớc;Công tác quảng cáo, thông tin và thực hiện công việc khánh tiết các hội nghị, lễtết, các đại hội.

- Phòng kỹ thuật công trình

Phòng Kỹ thuật công trình làm chức năng tham mu cho Tổng Giám đốc Cảngtrên các lĩnh vực công trình xây dựng trên vùng đất và vùng nớc Cảng Giám sátkỹ thuật việc sửa chữa, bảo dỡng, cải tạo, gia cờng, thay thế, làm mới nhằmđảm bảo tuổi thọ của các công trình đã có, nâng cao chất lợng của cơ sở hạ tầng.Xây dựng qui hoạch phát triển cảng, khảo sát và lập các dự án thiết kế của cáccông trình.

- Phòng an toàn lao động

Phòng An toàn lao động là phòng tham mu cho Tổng Giám đốc Cảng về công tácan toàn lao động bao gồm: Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháynổ Đồng thời hớng dẫn thực hiện tốt công tác Bảo hộ lao động và giải quyết cácchế độ cho ngời lao động.

- Phòng đại lý và môi giới hàng hải

Tham mu cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực làm các thủ tục liên quan để đa đóntàu ra vào Cảng, đồng thời tham gia giải quyết các vấn đề khiếu nại liên quan đếnhàng hoá qua Cảng Tham mu cho lãnh đạo Cảng ký kết các hợp đồng dịch vụđại lý và môi giới hàng hải

- Phòng quân sự bảo vệ

Tham mu cho Tổng Giám đốc về công tác bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ an ninhchính trị an toàn xã hội, công tác phòng cháy chữa cháy trong toàn Cảng Thammu cho Tổng Giám đốc về công tác quân sự địa phơng, công tác động viên tuyểnquân và huấn luyện nâng cao trình độ chiến thuật, kỷ luật quân sự cho cán bộ,chiến sĩ tự vệ toàn Cảng

- Phòng y tế

Phòng Y-tế tham mu cho Giám đốc Cảng về các mặt công tác: Vệ sinh phòngchống dịch bệnh, vệ sinh công nghiệp, thờng trực cấp cứu hiện trờng, tổ chứckhám, chữa bệnh chăm sóc sức khoả cho CBCNV, bảo vệ sức khoả bà mẹ, trẻem, công tác kế hoạch hoá gia đình, công tác bảo hiểm y-tế cho CBCNV

1.6 Những thuận lợi và khó khăn của cảng

a, Thuận lợi

Trang 24

- Cảng từ khi thành lập đến nay đã đạt đợc nhiều thành tựu tạo đợc uy tín đối vớikhách hàng.

- Đợc ban lãnh đạo cảng cũng nh chính quyền thành phố quan tâm theo dõi để cóhớng chỉ đạo kịp thời về mọi mặt.

- Cảng có địa bàn hoạt động rộng,có khả năng xếp dỡ nhiều mặt hàng khác nhau- Trong những năm gần đây đã đợc trang bị thêm một số thiết bị máy móc xếp dỡgóp phần giải quyết đợc phần nào tình trạng lạc hậu của phơng tiện xếp dỡ lâunăm ở cảng.

- Sự biến động giá cả vật t,nhiên liệu,hàng hoá tăng cao,nhất là vào những thángcuối năm,sự cạnh tranh chia xẻ thị phần,sức ép giảm giá đã ảnh hởng ít nhiều tớitiến độ một số dự án đầu t và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đ2 Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của cảng hải phòng giaiđoạn 2004-2007

2.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng của cảng

2.1.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo chiều hàng

a Hàng xuất khẩu

Trang 25

Năm2007Xuất khẩu

Xét tốc độ phát triển liên hoàn :tốc độ phát triển liên hoàn đều lớn hơn 1: năm2005 so với năm 2004 đạt 1,1 lần, năm 2006 so với năm 2005 đạt 1,2 lần, năm2007 so với năm 2006 đạt 1,03 lần, ta thấy tốc độ phát triển liên hoàn không lớnlắm,dẫn đến tốc độ phát triển bình quân cũng không cao-đạt 1,11 lần Nh vậy sảnlợng hàng xuất khẩu qua cảng năm sau đều cao hơn năm truớc trong khoảng thờigian 2004-2007.

Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,1 lần, năm 2006so với năm 2004 đạt 1,32 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,36 lần-cao nhấttrong 4 năm.Vậy sản lợng hàng xuất khẩu các năm sau đều cao hơn năm 2004.

Nguyên nhân:

- Do nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nên khuyến khích cácdoanh nghiệp trong nớc tăng cờng xuất khẩu,đây là nguyên nhân khách quan.Về mặt chủ quan,cảng đã đón đầu đợc xu hớng gia tăng hoạt động xuất nhậpkhẩu khi nớc ta gia nhập WTO và cũng là để nâng cao hiệu quả công tác xếp dỡ

Trang 26

hàng hoá nên đã chủ động đầu t nhiều trang thiết bị mới làm cho năng lực xếp dỡcủa cảng tăng lên,góp phần thu hút đợc một lợng lớn khách hàng vào cảng.

b Hàng nhập khẩu

Năm2007Nhập khẩu

Nhập khẩu

Gồm các mặt hàng : kim khí,máy móc,lu huỳnh,phân bón,hàng khác.

Sản lợng hàng nhập khẩu đạt sản lợng cao nhất trong tổng sản lợng hàng đếncảng,dao động từ 4.945.624 tấn ( chiếm tỷ trọng 47,98% trong tổng sản lợnghàng đến cảng năm 2004)đến 5.745.321 tấn ( chiếm tỷ trọng 46,7% trong tổngsản lợng hàng đến cảng năm 2007) Sản lợng bình quân là 5.272.070,25tấn,chiếm tỷ trọng 47,6% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm- đứng thứ 1về sản lợng

Xét tốc độ phát triển liên hoàn: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm2006 so với năm 2005 đạt 1 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 0,97 lần,ta thấytốc độ phát triển liên hoàn lúc đầu tăng nhanh,của năm 2006 là không đổi ,sau đólại giảm,và tốc độ phát triển bình quân đạt 1,00 lần.

Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm2006 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,02 lần,tốcđộ phát triển bình quân đạt 1,04 lần.Nh vậy ta thấy sản lợng hàng nhập qua cảngtừ năm 2004 đến 2007 có xu hớng giảm dần.

Nguyên nhân:

Trong những năm gần đây nền sản xuất trong nớc phát triển,nhiều mặt hàng đã tựsản xuất đợc chứ không còn phụ thuộc vào việc nhập khẩu nữa,mặt khác đểkhuyến khích ngời dân sử dụng hàng trong nớc,kích thích các doanh nghiệp sảnxuất trong nớc phát triển ,nhà nớc cũng đã đề ra nhiều biện pháp nhằm hạn chếtình trạng nhập siêu nh tăng thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng.

c Hàng nội địa

Trang 27

Bao gồm những loại hàng sau: Aptit,klinker,thức ăn gia súc,phân bón,vật liệu xâydựng,hàng khác.

Sản lợng hàng nội địa qua cảng dao động từ 2.964.954 tấn (chiếm tỷ trọng 28,2%trong tổng sản lợng năm 2005) đến 4.357.148 tấn (chiếm tỷ trọng 35,42% trongtổng sản lợng năm 2007) Sản lợng bình quân đạt 3.418.860,00 tấn,chiếm tỷtrọng 30,89% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm- đứng thứ 2 về sản lợng.Xét tốc độ phát triển liên hoàn: năm 2005 so với năm 2004 đạt 0,92 lần, năm2006 so với năm 2005 đạt 1,05 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 1,39 lần.Nhvậy sản lợng hàng nội địa qua cảng theo các năm đều tăng.

Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 0,92 lần, năm2006 so với năm 2004 đạt 0,97 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,35 lần,tốcđộ phát triển bình quân đạt 1,08 lần,ta thấy sản lợng hàng nội địa qua các nămđều tăng so với năm 2004.

Nội địa

Năm 2004Năm 2005Năm 2006Năm 2007

Nguyên nhân:

Trong những năm trở lại đây,nền sản xuất trong nớc phát triển,nhiều mặt hàng đãđợc cảI tiến về mẫu mã lẫn chất lợng,lại có giá cả hợp lý nên thu hút đợc ngờitiêu dùng sử dụng ,dẫn đến việc giao lu buôn bán giữa các khu vục trong nớc trởnên nhộn nhịp hơn.

2.1.2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo thị phần từng mặt hàng

Năm 2006 thị trờng hàng hóa qua Cảng có nhiều biến động,một số mặt hàngchủ lực của Cảng trớc đây có năng suất và doanh thu cao nh sắt thép, phân bón

Trang 28

lại giảm do biến động giá cả thế giới cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắtgiữa các cảng trong khu vực Tuy nhiên cũng có một số mặt hàng tăng mạnh donăng lực cạnh tranh của CHP đã hơn hẳn các cảng khu vực nh hàng container,các loại quặng rời, xi măng

Thị phần năm 2006 khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh

CHPQuảng NinhĐoạn XáĐình VũTransvinaGreenportVật cáchCảng Thuỷ sản

Trang 29

thực hiện năm 2006 và nguồn hàng năm 2007 khu vực Hải Phòng-Quảng Ninh

STTMặt hàng Đơnvị

SLTổng SLSo sánh06/05CHPĐình VũĐoạn XáVật CáchTransvinaGreenportQuảngNinhThuỷ sảnCảngSLSo sánh07/06

1Container Tấn 10,594,000 11,188,000 105.61% 5,454,000 600,000 1,200,000 0 1,248,000 1,350,000 1,336,000 0 11,570,000 103.41%TEU774,000902,000116.54%464,00046,00095,000096,000104,00097,0000909,000100.78%2Sắt thépTấn 2,321,0002,103,00090.61%1,520,00007,00096,000000480,0002,250,000106.99%3Phân bónTấn 766,723580,00075.65%250,00000250,0000080,0000580,000100.00%4Thức ăn gia súcTấn 1,049,3361,217,785116.05%1,052,0000090,0000075,78501,100,00090.33%5Thạch cao + clinkeTấn 730,738887,308121.43%605,00000200,0000082,3080965,000108.76%6Xi măngTấn 437,707774,561176.96%450,00000300,0000024,5610780,000100.70%7Lơng thực thực phẩmTấn 233,295296,840127.24%60,0000030,00000206,8400380,000128.02%8Apatit, Quặng, Bột đáTấn 164,852241,000146.19%196,000045,00000000460,000190.87%

10Hàng khácTấn 3,368,0393,856,805114.51%1,466,299190,000536,000403,000001,021,506240,0003,855,00099.95%

Tổng cộng Tấn 19,721,000 21,242,000 107.71% 11,150,000 790,000 1,788,000 1,369,000 1,248,000 1,350,000 2,827,000 720,000 22,040,000 103.76%

TEU774,000902,000116.54%464,00046,00095,000096,000104,00097,0000909,000100.78%

Trang 30

Để làm rõ chi tiết, đề tài sẽ phân tích thị phần một số mặt hàng chủ yếu qua CảngHải Phòng trong năm 2006.

a Thị phần hàng container:

Đây là mặt hàng ổn định và có doanh thu cao chiếm trên 50% tổng doanh thuSXKD của CHP và cũng là mặt hàng tăng trởng cao Năm 2006 sản lợng hàng quacầu CHP tăng trởng 9,59% với khối lợng tăng 40.676 TEUs.

Nguyên nhân cơ bản là do năng lực cạnh tranh của CHP hơn hẳn các cảngtrong khu vực do đợc đầu t thêm nhiều thiết bị xếp dỡ tiên tiến và mở rộng thêm 2cầu cảng cùng với hệ thống kho bãi tại Chùa Vẽ Vì vậy hầu hết các hãng tàu lớnđều gắn bó với Cảng Hải Phòng Đồng thời với việc đầu t thêm cần cẩu và cơ chế uđãi giá cần cẩu bờ đã giúp các hãng tàu lớn tăng thêm tàu hoặc thay tàu có trọng tảilớn hơn Kết quả sản lợng container thông qua CHP cũng tăng trởng nhanh

Cụ thể: Hãng tàu APM/Mearsk tăng 40% sản lợng, hãng tàu Biển Đông tăng56%, 2 hãng tàu mới Sinoko và Hashipco đã góp phần làm tăng sản lợng 10.000TEU cho năm 2006 Năm 2007 sản lợng container tiếp tục tăng 10% so với năm2006.

Thị phần Container Năm 2006

CHPQuảng NinhĐoạn XáĐình VũTransvinaGreenport

Trang 31

b Thị phần hàng thức ăn gia súc:

Đây cũng là một mặt hàng có mức tăng trởng khá cao và là một trong nhữngmặt hàng mà Cảng chiếm thị phần chủ yếu trong khu vực Đông Bắc Việt Namvới chất lợng dịch vụ tốt nhất và mức hao hụt luôn đạt tỷ lệ dới mức cho phép.Tuy thời tiết năm 2006 bất lợi cho mặt hàng này nhng Cảng đã đáp ứng đợc nhucầu khách hàng và đã đạt sản lợng 1.052.000 tấn tăng 31,34% so với năm 2005.Đây là mặt hàng khó làm nhng có doanh thu cao, bình quân 52.000 đ/tấn vàmang lại nhiều việc làm cho công nhân Cảng Năm 2007 sản lợng vẫn đạt trênmột triệu tấn/năm.

Thị phần hàng Thức ăn gia súc

CHPVật CáchQuảng Ninh

Trang 32

c Thị phần hàng sắt thép:

Đây là mặt hàng dễ làm và có hiệu quả kinh doanh cao tuy nhiên do biến độnglớn về giá nhập khẩu trên thị trờng thế giới nên mặt hàng này giảm mạnh, đồng thờivới việc là mặt hàng dễ làm nên các cảng nhỏ thậm chí các vùng neo tự do đều bịcác Cảng, các đơn vị dịch vụ xếp dỡ cạnh tranh gay gắt Vì vậy CHP cũng phải th-ờng xuyên giảm giá để thu hút mặt hàng này Tuy nhiên do lợng hàng giảm chungnên hàng qua CHP cũng giảm 9% so với năm 2005 (giảm 150.000 tấn so với năm2005)

Năm 2007 lợng sắt thép thành phẩm sẽ nhập nhiều và phôi thép sẽ nhập ít thayvào đó là sắt phế liệu

Thị phần hàng sắt thép

CHP Đoạn Xá Vật Cách Cảng Thuỷ Sản

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng của cảng - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc
2.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng của cảng (Trang 29)
2.1.2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo thị phần từng mặt hàng - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc
2.1.2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo thị phần từng mặt hàng (Trang 33)
2.2 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc
2.2 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu (Trang 42)
2.3 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành theo khoản mục - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc
2.3 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành theo khoản mục (Trang 45)
Bảng - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc
ng (Trang 57)
Bảng - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc
ng (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w