Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc (Trang 53)

Tài sản cố định của doanh nghiệp xếp dỡ rất đa dạng nhng thiết bị xếp dỡ chiếm một tỷ trọng lớn trong kết cấu TSCĐ của cảng,nó có tác dụng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của cảng.Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của cảng sẽ đợc tập trung vào việc phân tích tình hình sử dụng thiết bị xếp dỡ.

Đến thời điểm 30/09/2007 Cảng Hải Phòng có 114 phơng tiện thiết bị xếp dỡ. trong đó : xe nâng hàng 58 chiếc, cần trục bánh lốp 07 chiếc, cần trục RTG 12 chiếc, QC 06 chiếc, đế 5 tấn có 06 chiếc, đế 10 tấn có 12 chiếc, đế 16 tấn có 03 chiếc, đế 32 tấn có 04 chiếc, đế 40 tấn có 06 chiếc.

Cảng chính Cảng Hải Phòng là Cảng xếp dỡ hàng tổng hợp bao gồm : Container, sắt thép, thiết bị, hàng bao, hàng rời ... Riêng XNXD Chùa vẽ là đơn vị chuyên xếp dỡ hàng container.

Việc sử dụng thiết bị xếp dỡ của Cảng năm 2006 nh sau :

2.7.1. Đế và QC

+ Số lợng đến 31/12/2006 : 31 chiếc

+ Nguyên giá đến 31/12/2006 : 334 tỷ VNĐ

+ Giá trị còn lại đến 31/12/2006 : 88 tỷ VNĐ + Giờ hoạt động bình quân 2006 : 3.564 giờ

+ Giờ hoạt động bình quân 9 tháng 2007 : 2.237 giờ + Sản lợng bình quân năm 2006 : 258.203 tấn + Sản lợng bình quân 9 tháng năm 2007 : 183.237 tấn 2.7.2. RTG và Reach Stacker + Số lợng : 16 chiếc + Nguyên giá : 116,2 tỷ VNĐ + Giá trị còn lại đến 31/12/2006 : 28,1 tỷ VNĐ + Giờ hoạt động bình quân 2006 : 3.770 giờ

+ Giờ hoạt động bình quân 9 tháng 2007 : 2.103 giờ + Sản lợng bình quân năm 2006 : 699.104 tấn + Sản lợng bình quân 9 tháng năm 2007 : 365.413 tấn 2.7.3. Xe nâng hàng Forklift + Số lợng : 46 chiếc + Nguyên giá : 26 tỷ VNĐ + Giá trị còn lại đến 31/12/2006 : 10,3 tỷ VNĐ + Giờ hoạt động bình quân 2006 : 1.529 giờ

+ Giờ hoạt động bình quân 9 tháng 2007 : 966 giờ + Sản lợng bình quân năm 2006 : 50.906 tấn + Sản lợng bình quân 9 tháng năm 2007 : 36.264 tấn 2.7.4. Cần trục bánh lốp + Số lợng : 7 chiếc + Nguyên giá : 9,3 tỷ VNĐ + Giá trị còn lại đến 31/12/2006 : 3,3 tỷ VNĐ + Giờ hoạt động bình quân 2006 : 1.457 giờ

+ Giờ hoạt động bình quân 9 tháng 2007 : 1.278 giờ + Sản lợng bình quân năm 2006 : 47.262 tấn

+ Sản lợng bình quân 9 tháng năm 2007 : 41.450 tấn

2.7.5. Đầu kéo và ôtô vận tải

+ Số lợng : 49 chiếc

+ Nguyên giá : 23,2 tỷ VNĐ

+ Giá trị còn lại đến 31/12/2006 : 7,7 tỷ VNĐ + Giờ hoạt động bình quân 2006 : 1.921 giờ

+ Giờ hoạt động bình quân 9 tháng 2007 : 1.561 giờ + Sản lợng bình quân năm 2006 : 101.752 tấn + Sản lợng bình quân 9 tháng năm 2007 : 92.784 tấn 2.7.6. Tàu hỗ trợ + Số lợng : 09 chiếc + Nguyên giá : 107 tỷ VNĐ + Giá trị còn lại đến 31/12/2006 : 22 tỷ VNĐ + Giờ hoạt động bình quân 2006 : 803 giờ

+ Giờ hoạt động bình quân 9 tháng 2007 : 920 giờ

2.7.7. Sà lan vận tải

+ Số lợng : 04 chiếc

+ Nguyên giá : 11,7 tỷ VNĐ

+ Giá trị còn lại đến 31/12/2006 : 9,1 tỷ VNĐ + Giờ hoạt động bình quân 2006 : 1.111 giờ

+ Giờ hoạt động bình quân 9 tháng 2007 : : 907 giờ + Sản lợng bình quân năm 2006 (tấn/Km) 1.978.075 tấn + Sản lợng BQ 9 tháng năm 2007 (tấn/Km) : 1.542.732 tấn

Stt Loại phơng tiện thiết bị Số đăng ký sử dụngNăm quản lýĐơn vị Sức nâng hoạt độngSố giờ Sản lợngxếp dỡ

1 Cẩu đế Kirop 21 D21 1976 Chùa Vẽ 5T 2,195 32,937

2 Cẩu đế Kirop 26 D26 1978 H/ Diệu 5T 1,752 85,185

3 Cẩu đế Kirop 28 D28 1979 H/ Diệu 5T 1,889 89,204

4 Cẩu đế Kirop 29 D29 1979 H/ Diệu 5T 2,076 98,101

5 Cẩu đế Kirop 09 D9 1969 H/ Diệu 5T 1,197 56,009

6 Cẩu đế Kirop 32 D32 1979 H/ Diệu 5T 2,456 118,655

7 Cẩu đế Kirop 36 D36 1990 LTTông 10T 3,736 107,183

8 Cẩu đế Kirop 11 D11 1972 H/ Diệu 10T 3,421 207,398

9 Cẩu đế Kirop 12 D12 1972 H/ Diệu 10T 3,299 206,242

10 Cẩu đế Kirop 13 D13 1972 H/ Diệu 10T 3,813 197,437

11 Cẩu đế Kirop 17 D17 1974 H/ Diệu 10T 3,950 204,186

12 Cẩu đế Kirop 18 D18 1974 H/ Diệu 10T 3,623 193,903

13 Cẩu đế Kirop 25 D25 1977 H/ Diệu 10T 3,753 220,465

14 Cẩu đế Kirop 03 D3 1968 H/ Diệu 10T 3,418 246,924

15 Cẩu đế Kirop 30 D30 1979 H/ Diệu 10T 3,798 232,028

16 Cẩu đế Kirop 31 D31 1979 H/ Diệu 10T 3,698 204,374

STT Loại phơng tiện thiết bị Số đăng ký sử dụngNăm quản lýĐơn vị Sức nâng hoạt độngSố giờ Sản lợngxếp dỡ

17 Cẩu đế Kirop 37 D37 1990 H/ Diệu 10T 2,773 132,619

18 Cẩu đế Kirop 04 D4 1969 H/ Diệu 10T 3,597 209,076

19 Cẩu đế Kirop 10 D10 1972 LTTông 16T 4,651 187,180

20 Cẩu đế Kirop 16 D16 1974 LTTông 16T 4,687 183,321

21 Cẩu đế Kirop 35 D35 1985 LTTông 16T 3,994 151,957

22 Cẩu đế Sokol 3 SK3 2002 H/ Diệu 32T 4,996 357,144

23 Cẩu đế Sokol 4 SK4 2002 H/ Diệu 32T 4,247 343,172

24 Cẩu đế Sokol 1 SK1 2000 LTTông 32T 5,548 390,980

25 Cẩu đế Sokol 2 SK2 2000 LTTông 32T 5,595 466,791

26 Cẩu đế Kondor 01 KD1 1990 Chùa Vẽ 40T 4,744 738,844

27 Cẩu đế Kondor 02 KD2 1990 Chùa Vẽ 40T 5,385 820,199

28 Cẩu đế Tu kan 01 TK1 2004 LTTông 40T 4,850 480,356

29 Cẩu đế Tu kan 02 TK2 2004 Chùa Vẽ 40T 2,627 342,544

30 Cẩu giàn Mitsui QC1 QC1 2001 Chùa Vẽ 36T 2,626 376,232

STT Loại phơng tiện thiết bị Số đăng ký phơng tiện sử dụngNăm quản lýđơn vị Công suất sử dụng hoạt động Số giờ

Sản lợng xếp dỡ

(tấn)

1 Xe ôtô cần cẩu Krát - Liên Xô KC 4561 16K-4126 1990 Chùa Vẽ 16T 806 12,007

2 Cần trục KC5363 - Ucraina K26 1990 Chùa Vẽ 25T 442 5,876

3 Cần trục KATO - Nhật Bản Hydraulic telecoppic crane 16K-7380 1999 Chùa Vẽ 50T 2,108 78,361

4 Cần trục KC5363D - Ucraina đã qua sử dụng - Năm SX 1990 K27 2002 LTTông 36T 2,248 74,746

5 Cần trục KC5363D - Ucraina đã qua sử dụng- Năm SX 1992 K28 2003 LTTông 36T 2,169 77,537

6 Cần trục KC5363D - Ucraina đã qua sử dụng- Năm SX 1992 K29 2003 Hoàng Diệu 36T 1,405 57,987

7 Cần trục Trung Quốc, mới 100%, năm SX 2006 K30 2006 Chùa Vẽ 35T 1,023 24,319

8 Xe nâng hàng F-L /TCM E39 1995 Chùa Vẽ 3T 1,280 15,650

9 Xe nâng hàng F-L /TCM E40 1995 Chùa Vẽ 3T 868 9,342

10 Xe nâng hàng F-L /TCM E41 1995 Chùa Vẽ 3T 872 14,513

Iê11 Xe nâng hàng F-L /TCM E37 1995 BĐ 3T 517 7,326

12 Xe nâng hàng F-L /TCM E38 1995 LTTông 3T 274 5,919

13 Xe nâng hàng F-L /TCM E47 1996 Chùa Vẽ 4T 1,600 22,624

14 Xe nâng hàng F-L /TCM E55 1996 Chùa Vẽ 4T 1,653 24,325

15 Xe nâng hàng F-L /TCM E56 1996 Chùa Vẽ 4T 1,880 24,509

STT Loại phơng tiện thiết bị Số đăng ký phơng tiện sử dụngNăm quản lýĐơn vị Công suất sử dụng hoạt động Số giờ

Sản lợng xếp dỡ

(tấn)

17 Xe nâng hàng F-L /TCM E65 2000 Chùa Vẽ 4T 1,767 21,638

18 Xe nâng hàng F-L /TCM E76 2003 Chùa Vẽ 4T 1,781 24,424

19 Xe nâng hàng F-L /TCM E77 2003 Chùa Vẽ 4T 2,051 28,751

20 Xe nâng hàng F-L /TCM E78 2003 Chùa Vẽ 4T 1,700 30,423

21 Xe nâng hàng F-L /TCM E79 2003 Chùa Vẽ 4T 1,957 27,570

22 Xe nâng hàng F-L /TCM E48 1996 BĐ 4T 1,020 12,192

23 Xe nâng hàng F-L /TCM E74 2003 H/ Diệu 4T 2,102 110,129

24 Xe nâng hàng F-L /TCM E54 1996 LTTông 4T 1,012 33,812

25 Xe nâng hàng F-L /TCM E66 2000 LTTông 4T 850 20,048

26 Xe nâng hàng F-L /TCM E75 2003 LTTông 4T 2,890 68,420

27 Xe nâng hàng F-L /TCM E50 1996 H/ Diệu 5T 22 387

28 Xe nâng hàng F-L /TCM E51 1996 H/ Diệu 5T 1,271 62,525

29 Xe nâng hàng F-L /TCM E52 1996 H/ Diệu 5T 2,099 102,757

30 Xe nâng hàng F-L /TCM E53 1996 H/ Diệu 5T 1,956 96,369

31 Xe nâng hàng F-L /TCM E71 2003 H/ Diệu 5T 1,955 109,193

STT Loại phơng tiện thiết bị Số đăng ký phơng tiện sử dụngNăm quản lýĐơn vị Công suất sử dụng hoạt động Số giờ Sản lợngxếp dỡ (tấn)

34 Xe nâng hàng F-L /TCM E63 2000 Chùa Vẽ 10T 1,536 30,590 35 Xe nâng hàng F-L /TCM E60 1997 H/ Diệu 10T 826 70,731 36 Xe nâng hàng F-L /TCM E67 2000 H/ Diệu 10T 1,198 124,121 37 Xe nâng hàng F-L /TCM E70 2003 H/ Diệu 10T 1,308 121,158 38 Xe nâng hàng F-L /TCM E59 1997 LTTông 10T 973 58,938 39 Xe nâng hàng F-L /TCM E68 2002 H/ Diệu 18T 520 59,427 40 Xe nâng hàng F-L /TCM E69 2002 Chùa Vẽ 20T 1,679 52,834 41 Xe nâng hàng F-L /TCM E82 2005 H/ Diệu 10T 1,445 136,536 42 Xe nâng hàng F-L /TCM E83 2005 H/ Diệu 20T 667 74,151 43 Xe nâng hàng F-L /TCM E84 2005 Chùa Vẽ 4T 1,943 29,784 44 Xe nâng hàng F-L /TCM E85 2005 Chùa Vẽ 4T 2,432 33,001 45 Xe nâng hàng F-L /TCM E86 2005 LTTông 4T 3,114 75,778 46 Xe nâng hàng F-L /TCM E87 2005 LTTông 4T 2,766 59,037 47 Cẩu giàn bánh lốp- Mitsui RTG1 2001 Chùa Vẽ 5,087 1,107,890 48 Cẩu giàn bánh lốp- Mitsui RTG2 2001 Chùa Vẽ 5,512 1,134,191

STT Loại phơng tiện thiết bị Số đăng ký phơng tiện sử dụngNăm quản lýĐơn vị Công suất sử dụng hoạt động Số giờ

Sản lợng xếp dỡ

(tấn)

50 Cẩu giàn bánh lốp- Mitsui RTG4 2001 Chùa Vẽ 4,970 834,756

51 Xe nâng ReachStacker - Kalmar E35 1995 Chùa Vẽ 42T 2,410 868,236

52 Xe nâng ReachStacker - Kalmar E43 1996 B/Đằng 42T 5,543 512,954

53 Xe nâng ReachStacker - Kalmar E61 2000 Chùa Vẽ 42T 3,621 853,073

54 Xe nâng ReachStacker - Kalmar E62 2000 Chùa Vẽ 42T 2,995 659,497

55 Xe nâng vỏ Kalmar Side lift E44 1996 Chùa Vẽ 7T 2,539 77,576

56 Xe nâng vỏ Kalmar Side lift E45 1996 Chùa Vẽ 7T 3,552 105,935

57 Xe nâng vỏ Kalmar Side lift E80 2004 Chùa Vẽ 7T 4,480 156,956

58 Xe nâng vỏ Kalmar Side lift E81 2004 LTTông 7T 2,879 163,750

59 Xe nâng ReachStacker - Kalmar E36 1995 LTTông 42T 2,275 962,505

60 Xe nâng ReachStacker - Kalmar E42 1996 LTTông 42T 2,883 1,275,829

61 Xe nâng ReachStacker - Kalmar E88 2005 Chùa Vẽ 42T 2,564 619,930

Ch

ơng III : một số biện pháp chủ yếu nhằm năng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh của cảng hảI phòng

3.1 Những tồn tại trong thời gian qua có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất của cảng.

- Trong những năm qua, Cảng Hải Phòng gặp nhiều khó khăn do khách quan gây nên. Trớc hết phải kể đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Cảng khu vực làm giảm thị phần hàng hoá của Cảng bình quân là 6% , ảnh hởng của thời tiết ma bão . Cạnh tranh đã tạo nên sức ép về giá cả dịch vụ, cơ chế hoa hồng môi giới, thanh toán công nợ... , giá cả một số vật t thiết yếu phục vụ cho sản xuất nh : sắt thép, xăng dầu...có biến động tăng, thuế đất tăng đột biến đã ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng.

Tuy nhiên, đợc sự quan tâm của Nhà Nớc, các Bộ, Ngành và Thành Phố Hải Phòng; sự chỉ đạo của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng Nhà Nớc, cùng với sự hợp tác của khách hàng, CBCNV Cảng đã nỗ lực khắc phục khó khăn vơn lên hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.

- Trong 5 năm qua Cảng Hải Phòng đã quan tâm đầu t nhiều thiết bị xếp dỡ hiện đại, nâng cấp cải tạo cầu bến, kho bãi, bảo quản hàng đặc biệt là hàng container. T duy và chủ trơng của ban lãnh đạo cảng đã thực sự đổi mới phù hợp với thị trờng. Kinh nghiệm và khả năng tài chính có thể đáp ứng sự tin tởng và hợp tác lâu dài của Cảng Hải Phòng với khách hàng. Quan hệ hợp tác thực sự mang tính thị trờng. Theo đánh giá của hầu hết khách hàng, nhất là khách hàng lớn thì Cảng Hải Phòng vẫn là một cảng đứng đầu trong khu vực phía Bắc về công nghệ xếp dỡ và khả năng đáp ứng các dịch vụ cho hãng tàu, chủ hàng.

Tuy nhiên cũng do lịch sử để lại Cảng Hải Phòng có tài sản quá lớn, nhiều thiết bị quá cũ từ thời kỳ hợp tác với Liên Xô, lực lợng CBCNV đông và ít nhiều chịu ảnh

hởng của cơ chế bao cấp cũ nên lề lối làm việc và tác phong cha thực sự phù hợp với cơ chế thị trờng hiện đại, tổ chức còn nhiều khâu trung gian ... nên chất lợng dịch vụ đối với khách hàng đợc đánh giá là cha thực sự thông thoáng so với một số cảng trong khu vực, thậm chí là còn thua kém một số cảng trong khu vực cũng nh các cảng phía Nam. Bên cạnh đó, công tác quản lý thu chi hoàn toàn theo quy định của Nhà nớc và pháp luật nên ít nhiều còn cứng nhắc so với các doanh nghiệp t nhân hay các công ty cổ phần trong khu vực. Đây chính là một khâu yếu kém thực sự của Cảng Hải Phòng làm ảnh hởng đến việc thu hút khách hàng.

- Luồng tàu vào Cảng Hải Phòng (Cảng Chùa Vẽ và Cảng chính) vẫn bị hạn chế mặc dù dự án ODA nạo vét thêm -1m nhng với độ sâu -5,5m thì các tàu có mớn nớc trên 8m vẫn không thể vào Cảng mà phải chuyển tải tại Bến Gót hoặc Hạ Long trong khi xu thế các chủ hàng muốn dùng tàu có trọng tải lớn để giảm chi phí.

- Các cảng nhỏ và các công ty t nhân có vốn đầu t nhỏ, thậm chí có đơn vị làm dịch vụ xếp dỡ nhng không có cảng mà sử dụng khu neo đậu Hạ Long, Hòn Gai để xếp dỡ, vì vậy các đơn vị này thờng hạ giá để cạnh tranh với các cảng buộc Cảng Hải Phòng cũng phải giảm giá do đó doanh thu bình quân hàng năm đều giảm từ 5 ữ

3.2Chiến lợc phát triển đến năm 2010 của cảng HảI Phòng

- Tiếp tục phát huy nội lực, tranh thủ vốn đầu t từ nớc ngoài để đầu t đổi mới và phát triển vững chắc, đồng thời áp dụng đồng bộ những công nghệ tiên tiến về khai thác Cảng biển nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh trong khu vực để duy trì, phát triển thị trờng trong và ngoài nớc.

- Tiếp tục đẩy mạnh đầu t, cải tạo, mở rộng và nâng cấp hệ thống cầu Cảng, hệ thống luồng tàu bao gồm: Triển khai giai đoạn II, xây dựng thêm 2 cầu tàu container Cảng Chùa Vẽ, cải tạo, xây dựng luồng tàu mới có độ sâu -7.2mét cho tàu trọng tải trên 10.000tấn ra vào Cảng. Dự kiến đa vào khai thác 2 cầu tàu tại Cảng Đình Vũ và sẽ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phòng.doc (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w