1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính ngân sách xã, phường trên địa bàn thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dương

114 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Xuân Thủy Sinh ngày: 26/08/1991 Học viên lớp CH21B Tài – Ngân hàng Niên khóa 2015 – 2017; Trường Đại học Thương Mại Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh, Tỉnh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Trần Văn Trang; Các số liệu mà sử dụng luận văn trung thực, kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Thủy MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ BTC Bộ Tài CSVN Cộng sản Việt Nam CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KHNS Kế hoạch ngân sách NĐ Nghị định NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước 10 NSX Ngân sách xã, phường 11 NTM Nông thôn 12 SDĐPNN Sử dụng đất phi nông nghiệp 13 TC-KH Tài – Kế hoạch 14 TT Thơng tư 15 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn nay, yêu cầu tìm giải pháp quản lý ngân sách nhà nước nói chung ngân sách xã nói riêng góp phần tạo nguồn lực cho quyền cấp xã thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngân sách nhà nước ổn định từ đến năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Năm 2016 năm cuối kéo dài thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2011-2015 Do vậy, đề tài “Quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh” tập trung nghiên cứu giai đoạn cuối thời kỳ ổn định ngân sách cũ chuyển giao sang thời kỳ ổn định ngân sách mới, qua giúp đánh giá cách tổng quát khách quan tình hình thực ngân sách nhà nước, thành đạt hạn chế tồn quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã, phường thị xã Chí Linh Từ năm 2017, hệ thống văn luật ngân sách nhà nước cập nhật thay đổi để đảm bảo phù hợp với xu chung kinh tế thay đổi cần thiết khác quản lý nhà nước ngân sách Đề tài tập trung nghiên cứu để đưa mặt hạn chế quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh qua đề xuất giải pháp cần thiết để quản lý ngân sách áp dụng văn pháp luật q trình cơng tác thực nhiệm vụ thời kỳ ổn định ngân sách Ngân sách nhà nước phân cấp quản lý ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương tất yếu khách quan tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước gồm nhiều cấp Điều khơng bắt nguồn từ chế kinh tế mà từ chế phân cấp quản lý hành Mỗi cấp quyền có nhiệm vụ cần đảm bảo nguồn tài định để thực xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước nói chung địa phương nói riêng Việc quản lý ngân sách hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí ln vấn đề cấp thiết giai đoạn phát triển kinh tế xã hội quan tâm toàn dân Do vậy, nghiên cứu quản lý ngân sách nói chung quản lý ngân sách xã, phường nói riêng ln đề tài trọng nghiên cứu thời gian tới Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Theo nghiên cứu Lê Thị Quyên (2014), “Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” – Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thương Mại sâu nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn (2008-2012) Bài đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Hải Dương Đề tài bám sát theo sở lý luận đưa số liệu thống kê cho thấy cần phải đưa phương hướng, đề xuất giải pháp cho quản lý ngân sách xã Theo nghiên cứu Lê Thị Thanh Vân (2014), “Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã địa bàn thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội” - Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài sâu nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách xã địa bàn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội giai đoạn (2009-2013) Tác giả trình bày làm rõ sở lý luận chung ngân sách xã quản lý ngân sách xã, sâu làm rõ khái niệm ngân sách xã, đặc điểm ngân sách xã Qua cho thấy vai trò, vị trí quan trọng ngân sách xã hệ thống ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã địa bàn thị xã Sơn Tây, tác giả khái quát ưu, nhược điểm quản lý ngân sách xã địa bàn nêu nguyên nhân dẫn tới hạn chế tồn đọng Tác giả định hướng, đề xuất số giải pháp quản lý ngân sách xã cụ thể liên quan tới hạn chế nguyên nhân tồn địa phương Do đề tài “Quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” sâu phân tích tình hình quản lý ngân sách xã, phường địa bàn để tìm hạn chế tồn đọng đưa giải pháp cần thiết để giải thời kỳ ổn định ngân sách Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận ngân sách cấp xã quản lý ngân sách xã, phường, chức năng, nhiệm vụ máy quản lý ngân sách xã - Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã, phường địa thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Là hoạt động quản lý ngân sách cấp xã, phường quyền địa phương ngân sách nhà nước bao gồm việc triển khai quản lý theo sách, quy định Nhà nước sách, quy định riêng địa phương Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý ngân sách 12 xã, 08 phường địa bàn thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương - Về thời gian: Những tài liệu công bố khoảng thời từ năm 2013 đến nay; số liệu điều tra thực trạng chủ yếu năm 2013 – 2016 đưa giải pháp tầm nhìn đến năm 2020 năm - Về nội dung: Hệ thống hóa đánh giá hệ thống văn pháp luật hành vấn đề quản lý ngân sách nhà nước ngân sách xã, phường Đề tài phân tích thực trạng quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán ngân sách, toán ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu vấn Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND, Kế toán xã, phường tình hình quản lý ngân sách địa bàn địa phương quản lý định hướng giải pháp, kiến nghị - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua nguồn số liệu từ UBND thị xã Chí Linh Chi cục Thống kê, Phòng Tài - Kế hoạch thị xã, từ cơng trình nghiên cứu, viết, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan tổ chức cá nhân tạp chí, sách báo mạng Internet Phương pháp xử lý số liệu: Những liệu sơ cấp, thứ cấp sử dụng nghiên cứu bao gồm sách, báo, tạp chí, văn kiện, nghị quyết, cơng trình xuất bản, số liệu tình hình địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Những số liệu thu thập cách chép, đọc, trích dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo Sử dụng báo cáo tổng hợp toán thu, chi ngân sách hàng năm Phòng Tài - Kế hoạch thị xã tổng hợp; báo cáo thu - chi ngân sách KBNN xã, phường Kết vấn được xử lý phương pháp phân tích định lượng Kết cấu luận văn thạc sỹ Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngân sách cấp xã công tác quản lý ngân sách xã, phường Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 1.1 Lý luận chung ngân sách cấp xã 1.1.1 Khái niệm, chất ngân sách cấp xã Ngân sách Nhà nước (NSNN) bao gồm Ngân sách trung ương (NSTW) Ngân sách địa phương (NSĐP) Theo Điều Luật NSNN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 xác định: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” NSNN hiểu kế hoạch tài quốc gia bao gồm chủ yếu khoản thu chi Nhà nước mô tả hình thức cân đối giá trị tiền tệ Phần thu thể nguồn tài huy động vào NSNN; phần chi thể sách phân phối nguồn tài huy động để thực mục tiêu kinh tế xã hội NSNN lập thực cho thời gian định, thường năm Quốc hội phê chuẩn thông qua Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân NSĐP thực cân đối khoản thu khoản chi Nhà nước địa phương, với NSTW thực vai trò NSNN điều tiết vĩ mơ nên kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Thông qua việc huy động khoản thuế theo pháp luật sử dụng nguồn quĩ ngân sách, thực phân bổ chi tiêu, NSĐP góp phần điều chỉnh cấu kinh tế địa phương, định hướng đầu tư, sản xuất kinh doanh địa bàn, lãnh thổ Như vậy, ngân sách cấp xã phận NSNN, ngân sách cấp sở, cấp ngân sách cuối hệ thống NSNN Chính quyền cấp xã thể rõ quan hệ Nhà nước với nhân dân, nơi trực tiếp tổ 10 chức triển khai, đạo thực chủ trương, đường lối, sách, luật pháp Đảng Nhà nước Hay nói cách khác chất ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế nhà nước chủ thể kinh tế khác, phát sinh trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước quyền cấp xã nhằm phục vụ cho chức năng, nhiệm vụ quyền nhà nước cấp sở khn khổ phân công, phân cấp quản lý Sơ đồ 1.1Mơ hình phân cấp ngân sách 1.1.2 Vai trò ngân sách cấp xã Vai trò ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò Nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách cấp xã cấp ngân sách nhà nước NSX có vai trò ngân sách nhà nước tham gia điều tiết kinh tế, xã hội, thị trường bình diện quyền xã Vai trò thể rõ thơng qua nội dung NSX Ngân sách cấp xã công cụ tham gia điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Huy động nguồn tài ngân sách để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước 100 Luật ngân sách Nhà nước khoản chi dự toán năm chưa chi mà có nguồn Hai là, nâng cao kỹ khai thác ni dưỡng nguồn thu Chính quyền cấp xã, phường cần sử dụng tổng hợp kỹ hỗ trợ khai thác thu để hoạt động tổ chức khai thác thu ngân sách xã thực có hiệu Theo đó, cần lập kế hoạch xác định vấn đề trọng tâm khai thác nguồn thu ngân sách Chống thất thu bỏ sót nguồn thu địa phương, tìm cách phát triển khai thác thêm nguồn thu nhằm tăng thu cho ngân sách cấp xã qua kho bạc Toàn khoản thu xã, phường phải đưa vào quỹ ngân sách, nghiêm cấm xã, phường đặt khoản thu ngồi sách, chế độ, thu bỏ ngân sách để lập quỹ trái phép Mọi trường hợp vi phạm xâm phạm tiền quỹ, sử dụng số thu ngân sách xã sai mục đích Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội năm qua đạt kết tích cực, tập trung khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư tỉnh, huy động có hiệu đóng góp dân, khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội (Điện, đường, trường, trạm, trụ sở làm việc xã, phường, kiên cố hoá kênh mương, cơng trình thuỷ lợi đầu mối) trọng, đáp ứng bước quan trọng đời sống sản xuất nhân dân Đối với khoản thu chi ngân sách xã vật: Căn vào biên bàn giao vật, giá vật duyệt, cán tài ngân sách xã quy đổi đồng Việt nam để làm lệnh ghi thu, ghi chi ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chi ngân sách nhà nước Đối với khoản chi ngày công lao động: Căn giá ngày công lao động duyệt, cán tài làm lệnh ghi thu, ghi chi gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chi ngân sách xã 3.3.3 Giải pháp quản lý chi tiêu ngân sách tiết kiệm hiệu 101 Chi tiêu ngân sách cấp xã hợp lý, tiết kiệm hiệu nguyên tắc hàng đầu quản lý tài Trong nguồn lực có hạn, nhu cầu chi vơ hạn ngun tắc tiết kiệm, hiệu có ý nghĩa sống quản lý ngân sách Song song với biện pháp tăng thu ngân sách cấp xã chi ngân sách phải tiến hành đổi mới, hồn thiện Các khoản chi phải kiểm sốt đầy đủ chặt chẽ theo nguyên tắc Luật ngân sách Đảm bảo nguyên tắc chi tiết kiệm, hiệu cấu chi hợp lý 3.3.4 Giải pháp thực chế độ kế tốn ngân sách Cơng tác kế tốn ngân sách cấp xã việc tổ chức hệ thống thơng tin tồn hoạt động kinh tế - tài xã, phường, vừa phản ánh vừa kiểm tra, báo cáo tình hình hoạt động Kế tốn cơng cụ tài đặc điểm tài ngân sách cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến kế toán ngân sách Hiện nguồn thu ngân sách ngày đa dạng phong phú, khoản chi tiêu ngày lớn tăng nhanh chóng việc đòi hỏi nắm bắt ghi chép hạch toán đầy đủ nội dung thu - chi ngân sách cấp xã yêu cầu thiết yếu đòi hỏi cán kế tốn ngân sách phải có kiến thức vững vàng nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc chuyên mơn đáp ứng u cầu nhiệm vụ đặt Tất khoản chi Ngân sách phải thực công khai, phản ánh ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế tốn 3.3.5 Giải pháp kiện tồn máy nâng cao trình độ cán quản lý ngân sách Trước hết ngân sách cấp xã phải khẳng định cấp ngân sách với chức quyền hạn định Hoạt động tài ngân sách ngày trở lên đa dạng phong phú, khoản thu không phản ánh thu ngân sách Nhà nước mà nội dung khoản chi ngày đa dạng phức tạp.Việc quản lý ngân sách cần thống tồn q trình lập chấp hành ngân sách, thống chế độ ngân sách, khoản thu - chi xã phải hợp thức hoá qua hệ thống Kho bạc Nhà nước kiểm sốt tài đầu tư quan nhà nước Ngân sách xã, phường cấp ngân sách 102 độc lập, cấp ngân sách sở, tính tự chủ tài cao Đối với cán làm cơng tác kế toán ngân sách cần tham mưu cho lãnh đạo việc quản lý tài địa phương Tất khoản thu - chi hoạt động tài khác phản ánh qua ngân sách, việc xây dựng dự toán Hội đồng nhân dân cấp xã phê duyệt Tính tự chủ tài ngân sách thể rõ nét Mỗi xã, phường tự cân đối khoản thu nhiệm vụ chi để xây dựng dự tốn cho đảm bảo máy hành địa phương hoạt động thơng suốt Cán lãnh đạo xã, phường có thay đổi theo nhiệm kỳ nên việc theo dõi, đạo không liên tục Đối với chủ tịch UBND xã, phường vừa người đứng đầu quan quyền cấp xã, vừa người chủ tài khoản ngân sách cấp ngồi tiêu chuẩn cán quản lý hành chính, chủ tịch có am hiểu định quản lý kinh tế nói chung quản lý tài nói riêng Vì chủ tịch UBND thiết phải qua lớp đào tạo nghiệp vụ chủ tài khoản Cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý kinh tế tài chính, nâng cao kiến thức xã hội cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, tránh tình trạng Chủ tịch UBND nắm không nghiệp vụ quản lý, điều hành ngân sách Mặt khác, đội ngũ cán kế toán ngân sách phải đào tạo chun mơn hố, việc cử thay kế toán ngân sách phải cân nhắc kỹ lường kế toán ngân sách xã, phường tối thiểu phải có trung cấp kế tốn trở lên 3.4 Kiến nghị Để công tác quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh thực có hiệu hơn, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: 3.4.1 Đối với Trung Ương Nhà nước cần bổ sung hoàn thiện đồng Luật văn Luật quản lý NSNN nói chung ngân sách địa phương nói riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội xu hướng phát triển thời gian tới để tạo hành lang pháp lý cho công việc quản lý ngân sách xã, phường có 103 hiệu Nhà nước cần có chế tác động việc giao nguồn tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cấp ngân sách Cần có lộ trình cụ thể, hợp lý phù hợp với địa phương để đảm bảo hoạt động máy nhà nước hoạt động đồng có hiệu Nhà nước cần đổi chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán ngân sách, xây dựng bổ sung Mục lục ngân sách nhà nước cho khoản thu, chi phát sinh thời kỳ ổn định ngân sách thuế, phí lệ phí thay đổi theo thay đổi pháp luật kịp thời Vấn đề giao quyền tự chủ định khoản thu ngân sách địa phương, đề nghị Nhà nước nên xem xét lại việc phân cấp nguồn thu nguồn thu phân chia 100% cho NSĐP thường sắc thuế có hiệu suất thu thấp khơng bền vững, quyền địa phương bị hạn chế khả tăng nguồn thu cho ngồi sách thu trung ương quy định 3.4.2 Đối với UBND tỉnh, UBND thị xã Việc kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã thực chủ thể: Hội đồng nhân dân xã, quan tài cấp Hàng năm thị xã cần đạo liệt chủ động việc cân đối ngân sách, điều hành chi cách tích cực; đạo, giám sát xã, phường phải bám sát vào dự toán chi giao để tổ chức quản lý chi tiêu chặt chẽ, tiêu chuẩn, chế độ, định mức, tiết kiệm có hiệu Trong trình chấp hành ngân sách tăng cường kiểm tra, kiểm soát chi từ khâu chi thường xuyên đến chi cho mua sắm sửa chữa tài sản; thẩm định tốn cơng trình xây dựng hồn thành chặt chẽ; qua giảm trừ xuất toán khoản chi sai, chi vượt định mức, chế độ quản lý tài hành nhà nước Đề nghị HĐND, UBND tỉnh bổ sung số nhiệm vụ chi mà cho yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương phải thực năm ngân sách hàng năm dự toán đầu năm để đơn vị xây dựng dự toán sử dụng có hiệu 104 Tăng cường phân cấp nguồn thu, mở rộng đối tượng quản lý thu cách phù hợp với địa phương địa bàn cho xã, phường chủ động cân đối ngân sách góp phần tạo nguồn lực thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Xây dựng chế việc giao chi ngân sách hàng năm cho đơn vị địa bàn Như việc bảo vệ dự tốn, thuyết minh tính hiệu việc bố trí ngân sách dự tốn cho nhiệm vụ chi xây dựng dự toán hàng năm Triển khai việc áp dụng đồng phầm mềm tin học mua sắm, quản lý tài sản công tồn tỉnh nhằm hạn chế thất sử dụng ngân sách nhà nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán thu, chi NSX hàng năm, kịp thời ngăn chặn tham nhũng, lãng phí quản lý ngân sách Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức tham gia quản lý NSX địa phương 3.4.3 Đối với quyền cấp xã, phường - Đối với quyền cấp xã nói chung: Cần tăng cường ni dưỡng nguồn thu phân cấp địa bàn nguồn thu từ quỹ đất cơng ích, HLCS; nguồn thu từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đất; quản lý chặt chẽ hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp địa bàn để xây dựng phương án thu sát với thực tế Thực chi tiết kiệm, hiệu quản lý chi ngân sách xã, phường khoản chi đầu tư XDCB - Đối với Chủ tịch UBND: cần tích cực việc tham gia cơng tác tài địa phương; thường xun trau dồi kiến thức ngân sách nhà nước để đưa định sử dụng ngân sách hiệu quả; cần tích cực tham gia cơng tác tập huấn, học tập lớpđào tạo UBND tỉnh thị xã ngân sách nhà nước Phối hợp với thành viên ban tài cách thường xuyên để tránh tình trạng tham ơ, tham nhũng, vụ lợi, khơng tiết kiệm sử dụng lãng phí tài sản công Nhà nước - Đối với kế tốn – tài ngân sách xã, phường: Thường xun cập nhật chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức trình thực nhiệm 105 vụthu, chi NSX; Thực tốt cơng tác tham mưu, giúp đồng chí chủ tài khoản quản lý ngân sách củađịa phương.Thực phối hợp hiệu quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Phối hợp thực xây dựng dự toán từ ban ngành theo chế độ, định mức Thực phối hợp đơn vị quản lý thu, chi ngân sách chặt chẽ hiệu Tích cực tham gia lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ Ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tài đơn vị - Đối với Chủ tịch HĐND cấp xã: Cần tích cực cơng tác tài địa phương, chủ động trau dồi kiến thức tài ngân sách để đưa định phù hợp với quy định pháp luật định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xây dựng chương trình giám sát hàng năm cơng tác tài để đảm bảo việc thực sách, chủ trương địa phương theo quy định Tăng cường việc phổ biến cơng tác tài địa phương cho đại biểu HĐND cấp mình, góp phần hồn thiện việc thực công khai, minh bạch khoản thu – chi ngân sách tới người dân 106 PHẦN KẾT LUẬN Trong năm qua công tác quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết định Bộ máy quản lý ngân sách bước hoàn thiện gắn liền với việc nâng cao chất lượng quản lý ngân sách địa bàn; phân cấp ngân sách xã, phường ngày hồn thiện; cơng tác lập, chấp hành, toán ngân sách ngày nâng cao góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thực trình 107 chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo điều kiện cho giáo dục, y tế, văn hoá, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho nhiệm vụ xây dựng Nông thôn giải vấn đề xúc xã hội đạt tiến đáng kể Tuy nhiên, trình quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Cơng tác lập dự tốn ngân sách chưa sát với tình hình thực tế; chất lượng chấp hành, kế toán toán ngân sách chưa tốt; nhận thức trách nhiệm quản lý ngân sách lãnh đạo xã, phường chưa cao, chế độ sách chưa kịp thời đáp ứng tình hình mới; trình độ đội ngũ cán tham gia quản lý ngân sách nhiều hạn chế Đề tài: “Quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương” hồn thành mục tiêu đề nghiên cứu có đóng góp nhằm thực tốt cơng tác quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương cụ thể: - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý quản lý ngân sách - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống thực trạng công tác quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013-2016, đánh giá kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế q trình thực hiện, phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách - Đề xuất giải pháp thực công tác quản lý ngân sách địa bàn xã, phường địa bàn thị xã Chí Linh thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thông tư số 59/2003/TT- BTC ngày 23/6/2003 Bộ tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Bộ Tài (2003), Thơng tư 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 108 2003 Bộ Tài Quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường thị trấn Bộ Tài (2005), Quyết định số 94/2005/QĐ- BTC ngày 12/12/2005 Bộ Tài việc ban hành "Chế độ kế tốn ngân sách tài xã", Bộ Tài (2011), Thơng tư số 146/2011/TT- BTC ngày 26/10/2011 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Ngân sách Tài xã ban hành kèm theo Quyết định 94/2005/QĐ- BTC ngày 12/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài Chi Cục thống kê Chí Linh (2015), Niên giám thống kê thị xã Chí Linh, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước Đặng Văn Du, Hoàng Thị Thuý Nguyệt (2012), Giáo trình quản lý tài xã, Học viện Tài chính, Hà Nội Lê Thị Quyên (2014),“Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Đại học Thương Mại Lê Thị Thanh Vân (2014), “Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã địa bàn thị xã Sơn Tây – Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Học viện Tài 10 Phòng Tài - Kế hoạch thị xã Chí Linh (2013), Báo cáo tổng toán thu, chi ngân sách xã, phường năm 2013, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 11 Phòng Tài - Kế hoạch thị xã Chí Linh (2014), Báo cáo tổng toán thu, chi ngân sách xã, phường năm 2014, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 12 Phòng Tài - Kế hoạch thị xã Chí Linh (2015), Báo cáo tổng tốn thu, chi ngân sách xã, phường năm 2015, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 13 Phòng Tài - Kế hoạch thị xã Chí Linh (2016), Báo cáo tổng 109 toán thu, chi ngân sách xã, phường năm 2016, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 14 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Quốc hội khóa XI thơng qua 15 Thị ủy Chí Linh (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thị xã Chí Linh lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2011-2015, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 16 UBND thị xã Chí Linh (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Chí Linh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 17 UBND thị xã Chí Linh(2012), Kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 18 UBND thị xã Chí Linh(2013), Kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2013 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 19 UBND thị xã Chí Linh(2015), Kết thực nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương 20 UBND thị xã Chí Linh(2016), Kết thực nhiệm vụ phát triển KT- XH năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, UBND thị xã Chí Linh, Hải Dương PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số: Một số tiêu kế hoạch nhà nước thị xã Chí Linhgiai đoạn 2016-2020 TT A + + + + + Chỉ tiêu NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản (Giá hành) - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Diện tích gieo trồng hàng năm Diện tích lâu năm Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng chủ yếu Cây Lúa Cây Ngô Cây Lạc Cây Vải Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu Đàn Trâu Thực 2015 Giai đoạn 2016-2020 Tăng trưởng BQ giai đoạn 2016-2020 Đơn vị Thực 2013 Thực 2014 Tỷ đồng 1.887 1.951 2.021 2.106 3.016 108,3 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 1.669 18 200 1.646 13 292 1.698 18 305 1.763 19 325 2.470 22 524 107,8 104,1 111,4 12.714 12.700 12.700 12.700 12.100 99,0 4.482 4.482 4.482 4.480 3.945 97,5 ha ha 9.312 481 914 4.393 9.394 369 869 4.258 9.300 370 870 4.258 9.000 370 870 4.258 7.540 390 900 2.800 95,9 101,1 100,7 92,0 1.900 1.950 1.990 1.990 2.250 102,5 KH 2016 KH 2020 + + + B Đàn Bò Đàn Lợn Đàn Gia cầm Diện tích trồng rừng cải tạo làm giàu rừng Diện tích ni trồng thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản CƠNG NGHIỆP Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng: + Cơng nghiệp + Xây dựng con Nghìn 3.080 58.110 2.570 3.170 61.000 2.700 3.200 62.800 2.830 3.200 62.800 2.830 3.700 75.000 3.000 102,9 103,6 101,2 10 233 204 1.670 148,2 Tấn 932 5.889 935 5.950 1.000 6.420 1.000 6.420 1.050 7.900 101,0 104,2 169,8 Tỷ đồng 7.301 7.695 8.107 8.427 11.809 107,8 Tỷ đồng 1.131 1.225 1.289 1.372 1.826 107,2 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 60 2.662 4.579 59 2.850 4.786 65 3.048 4.994 65 3.350 5.290 130 5.410 9.010 114,9 112,2 112,5 121,1 Sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu: + + + C CN Khai thác CN Chế biến CN SX phân phối điện nước DỊCH VỤ Tổng mức bán lẻ hàng hoá địa bàn (giá hành) Tỷ đồng 1.532 1.601 1.865 2.091 3.864 115,7 Doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống (giá HH) Tỷ đồng 150 158 166 178 249 108,4 (Nguồn: Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn thị xã Chí Linh ) Phụ lục số : DANH SÁCH CÂU HỎI PHỎNG VẤN I Quản lý chung tài ngân sách Cơ cấu tổ chức quản lý tài địa phương nào? Phân cấp nguồn thu,nhiệm vụ chi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương chưa? Cần điều chỉnh nào? Tỷ lệ phân chia nguồn tăng thu (50% cải cách tiền lương, 50% chi cho đầu tư XDCB) có hợp lý với tình hình địa phương hay khơng? Nếu khơng, có đề xuất gì? II Cơng tác lập dự toán ngân sách Việc lập dự tốn UBND xã, phường đơn vị có lập theo quy trình lập dự tốn hay chưa? Theo ơng/bà cần giải pháp để thực tốt cơng tác lập dự tốn địa phương? Việc giao thu ngân sách hàng năm có biến động, đặc biêt khoản thu cân đối, khoản thu chiếm tỷ trọng nhỏ cấu thu ngân sách hàng năm địa phương ảnh hưởng lớn tới cân đối ngân sách, việc giao thu ngân sách cho đơn vị bám sát tình hình thực tế địa phương nào? Ơng/bà có giải pháp cho vấn đề này? Trong dự toán chi ngân sách hàng năm đơn vị, bố trí dự tốn đầy đủ nhiệm vụ cần thiết cho năm ngân sách hay chưa? Việc xây dựng dự tốn có xác định rõ việc bố trí tăng, giảm khoản chi theo năm ngân sách hay khơng? Giải pháp ơng/bà đưa gì? UBND xã, phường tiến hành cơng khai dự tốn ngân sách thời gian, hình thức, nội dung theo quy định chưa? III Công tác chấp hành dự toán ngân sách Nội dung thu ngân sách 1.1 Trong trình thực thu ngân sách địa phương, sách Nhà nước, UBND cấp thị xã có ảnh hưởng tới việc thực thu ngân sách đơn vị? Ơng/bà có đề xuất để giải tình trạng này? 1.2 Hàng năm UBND xã hồn thành dự tốn thungân sách HĐND xã giao hay không? Đối với khoản thu khơng đạt dự tốn, UBND xã, phường có giải pháp để cân đối ngân sách? 1.3 Việc phối hợp quan thu địa bànđã đồng chưa? Ơng/bà có đề xuất cho vấn đề này? Nội dung chi NSX 2.1 Trong trình hoạt động, định mức chi thường xuyên NSX đảm bảo yêu cầu trì hoạt động máy quyền hay chưa? Ơng/bà có giải pháp vấn đề 2.2 Việc thực chi ngân sách có đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động quyền địa phương hay khơng? Ơng/bà có đề nghị vấn đề 2.3 Định mức chi cáchoạt động nghiệp theo đầu dân sốcó phù hợp khơng? Việc bổ sung kinh phí cho nghiệp hạn chế, cần có giải pháp để chi cho hoạt động nghiệp đạt hiệu quả? 2.4 Quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB xã đảm bảo việc bố trí nguồn trước xây dựng cơng trình dự án khơng? Việc định đàu tư xây dựng gặp khó khăn việc thanh, toán vốn đầu tư XDCB hàng năm dẫn tới việc nợ đọng XDCB cao vậy? Đề xuất đơn vị gì? IV Cơng tác kế tốn toán ngân sách Thời gian chỉnh lý toán ngân sách phù hợp chưa? Cơng tác tốn đơn vị có gặp khó khăn vướng mắc trình thực hiện? Việc tổng hợp báo cáo tốn cần có giải pháp thời gian tới để hạn chế điều đó? UBND xã tiến hành cơng khai tốn ngân sách thời gian, hình thức, nội dung theo quy định chưa? Cơng tác thẩm định tốn ngân sách phòng Tài - Kế hoạch có chặt chẽ không?

Ngày đăng: 23/04/2020, 10:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu luận văn thạc sỹ

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w