1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chuyển nợ xấu của ngân hàng thương mại ở việt nam

94 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC VINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Mọi số liệu, trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Xác nhận Người hướng dẫn Tác giả luận văn TS Nguyễn Minh Hằng Nguyễn Đức Vinh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Minh Hằng với tư cách Người hướng dẫn tận tình hướng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn Trường Đại học Mở Hà Nội thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình Cao học Luật để có kết hôm Tác giả Nguyễn Đức Vinh DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viế t tắt Giải nghıã AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc TCTD DATC : Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tıń du ̣ng VAMC : Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.2 Các phương thức xử lý nợ xấu khái niệm chuyển nợ xấu 1.1.3 Chuyển nợ xấu số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 21 1.2.1 Nội dung vai trò pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 21 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật hoạt động chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 29 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 29 2.1.1 Pháp luật mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại 29 2.1.2 Pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp 48 2.2 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 2.2.1 Thực tiễn hoạt động mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại 58 2.2.2 Thực tiễn hoạt động chuyển nợ xấu thành vốn góp ngân hàng thương mại 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 68 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 68 3.1.1 Đảm bảo phù hợp quy định pháp luật mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng với sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước 68 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chuyển nợ xấu phù hợp với định hướng phát triển thị trường mua bán nợ 70 3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chuyển nợ xấu sở đa dạng hóa nguồn vốn chủ thể tham gia 72 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng 73 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN 74 3.2.1 Những giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại 74 3.2.2 Những giải pháp để đảm bảo thực hiệu pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức giải nợ xấu Được coi ngun nhân gây kìm hãm lưu thơng dòng tín dụng kinh tế, nợ xấu trở thành nỗi lo thường trực nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam giới Do đó, việc xử lý nợ xấu khơng tốt hay để xảy tình trạng nợ xấu diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến tính an tồn, hiệu hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, ảnh hưởng xấu đến tồn hệ thống tổ chức tín dụng kinh tế Trong kinh tế thị trường, việc chuyển nợ xấu thành hình thức tài sản khác hoạt động bình thường Đặc biệt thập niên gần đây, kinh tế nhiều quốc gia lâm vào tình trạng khủng hoảng, gây tác động tiêu cực tới hoạt động doanh nghiệp nói chung TCTD nói riêng, kéo theo hậu khoản nợ xấu phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng TCTD tăng cao Trước thực trạng đó, giải pháp Chính phủ nước lựa chọn để giải nhanh chóng triệt để nợ xấu tập trung đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ xấu với tổ chức có khả xử lý nợ, chuyển nợ xấu thành vốn góp hay cổ phần vào doanh nghiệp mắc nợ Việc áp dụng biện pháp giúp ngân hàng sớm thoát khỏi nợ xấu, “làm đẹp” báo cáo tài chính, giúp ngân hàng tăng nguồn vốn vốn vay chuyển thành khoản đầu tư tài ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội phục hồi phát triển, giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế Mặc dù nay, nhà nước liệt việc ban hành thực nhiều sách, pháp luật để xử lý nợ xấu, thực tế, việc hiểu đúng, vận dụng hoàn thiện pháp luật nhu cầu thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề nợ xấu phương thức xử lý nợ xấu nhiều tác giả nghiên cứu mức độ khác nhau, bao gồm số cơng trình tiêu biểu sau đây: Trước tiên kể tới luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Hoài Phương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 Luận án hệ thống số vấn đề lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM, bao gồm việc tìm hiểu quan điểm khác nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lường quản lý nợ xấu góc độ quản lý kinh tế Bài báo khoa học “Giải nợ xấu hoạt động mua bán nợ: số kinh nghiệm châu Á giai đoạn 1998-2004” TS Lê Thanh Tùng, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 3+4 (372+373), năm 2013, thơng qua việc nghiên cứu khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á đưa số học kinh nghiệm dành cho Việt Nam giai đoạn Bài báo khoa học “Nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam: nguyên nhân số giải pháp” ThS Nguyễn Thị Thanh Tú, Nguyễn Hồng Nhung, đăng Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 3+4 (372+373) năm 2013 Hai tác giả phân tích cụ thể khái niệm nợ xấu phát sinh hoạt động TCTD góc độ kinh tế pháp lý Bài báo khoa học “Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam sách phát triển” Đào Duy Huân đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (18) năm 2016 Tác giả phân tích thực tiễn thị trường mua bán nợ Việt Nam khuyến nghị số sách Bài báo khoa học “Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” ThS.Đào Thị Hồ Hương đăng Tạp chí Ngân hàng, số 4, năm 2013, góc độ lý luận xử lý nợ từ hoạt động cho vay TCTD, tác giả có đề xuất số hướng giải pháp chuyển nợ xấu thành tài sản góp vốn mua bán nợ Việt Nam Bài báo khoa học tác giả Trần Cơng Hòa Đỗ Thị Trà Linh với chủ đề “Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần – Đôi điều bàn luận khuyến nghị”, đăng Tạp chí Ngân hàng, số 24, tháng 12/2012 đưa số quan điểm việc cần mạnh dạn thực thi sách để chuyển vốn vay khó thu hồi ngân hàng thương mại thành vốn góp cổ phần Bài báo khoa học hai tác giả Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh với tiêu đề “Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp Việt Nam – Hiện trạng kiến nghị”, đăng Tạp chí Ngân hàng, số (tháng 4/2014) bàn luận cụ thể giải pháp chuyển nợ thành vốn góp đưa số giải pháp có tính khả thi Bài báo “Thị trường mua bán nợ - Góc nhìn từ lý thuyết cung cầu” ThS Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh, Tạp chí Ngân hàng, số năm 2014 báo khoa học “Bàn thêm số giải pháp xử lý nợ xấu bối cảnh nay” tác giả Cảnh Chí Hồng đăng Tạp chí Tài chính, Tháng 7/2017 (Số 660) Các tác giả bàn luận biện pháp xử lý nợ xấu, có chuyển nợ xấu thơng qua mua bán nợ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở TS.Nguyễn Minh Hằng Chủ nhiệm với chủ đề “Pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu”, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018 Đề tài tập trung khảo cứu sâu hoạt động hốn đổi nợ xấu thành vốn góp lý luận, khảo cứu kinh nghiệm nhiều quốc gia có nhiều đề xuất có giá trị tham khảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở TS.Lê Thị Thùy Vân với chủ đề “Nợ xấu quản lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam”, Viện chiến lược sách tài năm 2017 Đề tài đánh giá kết đạt xử lý nợ xấu, gắn với trình cấu lại tổ chức tín dụng Việt Nam Đồng thời tìm hạn chế, vướng mắc cần tháo gỡ để có giải pháp phù hợp nhằm xử lý nợ xấu có giá trị tham khảo Như vậy, thấy việc bàn luận, nghiên cứu xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại nhiều tác giả quan tâm Đây nguồn tư liệu phong phú để tác giả luận văn phát triển luận điểm nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại Các quy định pháp luật Việt Nam đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá bao gồm quy định pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng nói chung, ngân hàng thương mại nói riêng, cho phép thực chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại qua vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Đề tài có phạm vi nghiên cứu quy định thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam chuyển nợ xấu thành vốn góp ngân hàng thương mại hai hình thức: Một là, hình thức chuyển nợ xấu thơng qua việc mua bán nợ; Hai là, hình thức chuyển nợ xấu thành vốn góp ngân hàng thương mại Mục tiêu nghiên cứu luận văn luận giải vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển nợ xấu, từ đề kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hai nội dung Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, trọng tâm dựa phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Bên cạnh đó, trình nghiên cứu, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu pháp luật chuyển nợ xấu Trên sở đó, đánh giá phù hợp thực trạng pháp luật vào trình áp dụng thực tiễn mua bán Những điều định trực tiếp tới thành công quan hệ chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại với nhà đầu tư nước Đây xem yêu cầu cần quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu xem xét trình xây dựng ban hành pháp luật chuyển nợ xấu từ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN 3.2.1 Những giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ nhất, sửa đổi quy định khái niệm nợ xấu để đảm bảo rõ ràng, xác Như phân tích Chương 2, khái niệm nợ xấu TCTD quy định Thông tư 02/2013/TT-NHNN (sửa đổi, bổ sung Thông tư 09/2014/TT-NHNN) chưa rõ ràng Việc xác định nợ xấu theo phương pháp định tính phương pháp định lượng, theo nợ xấu khoản nợ hạn toán nợ gốc lãi từ 91 ngày trở lên TCTD đánh giá khơng có khả thu hồi vốn phù hợp với chuẩn hóa quốc tế nợ xấu ban hành Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) hay Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Tuy nhiên việc viết tắt nợ xấu NPL vơ hình chung tạo nhầm lẫn khái niệm nợ xấu khoản cho vay khơng hiệu nợ xấu tên tiếng Anh “Bad debt”, NPL viết tắt từ “Non-performing loan” có nghĩa “khoản cho vay khơng hiệu quả” Khi đó, tránh tình trạng TCTD lựa chọn phương pháp định lượng để khơng tính vào tỷ lệ nợ xấu khoản cho vay chưa hạn toán gốc lãi từ 91 ngày trở lên cần phải đánh giá khơng có khả thu hồi vốn Trong đó, phản ánh chất khoản cho vay này, TCTD cần lựa chọn phương pháp định tính để đưa khoản cho vay vào nhóm nợ xấu, sở cần có giải pháp xử lý hiệu 74 Thứ hai, cần sửa đổi quy định Điều 174, 175, 176 Luật Đất đai năm 2013 quyền thu giữ tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Như phân tích Chương Điều 174, 175, 176 Luật Đất đai 2013 quy định, tổ chức sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất TCTD phép hoạt động Việt Nam bên mua nợ xấu TCTD TCTD, mà nhiều chủ thể khác Vì vậy, cần thiết phải xem xét sửa đổi quy định Điều 174, 175, 176 Luật Đất đai 2013 theo hướng cho phép bên mua nợ TCTD quyền TCTD việc thu giữ tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Sửa đổi giải vướng mắc cho bên mua nợ xấu mua khoản nợ có tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thúc đẩy cá nhân, tổ chức bên ngồi tham gia vào q trình xử lý nợ xấu, qua đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu, tạo điều kiện hình thành thị trường mua bán nợ Thứ ba, bổ sung điều kiện nguồn vốn ngân hàng thương mại sử dụng để mua nợ xấu ngân hàng thương mại khác quy định khoản Điều Thông tư 09/2015/TT-NHNN Về nguyên tắc mua bán nợ, khoản Điều Thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định, TCTD mua nợ NHNN chấp thuận hoạt động mua nợ Giấy phép thành lập hoạt động TCTD có tỷ lệ nợ xấu 3%, trừ trường hợp mua nợ theo phương án tái cấu phê duyệt Tuy nhiên, điều kiện chưa loại trừ hết rủi ro cho TCTD không tính tới nguồn vốn TCTD sử dụng để mua nợ xấu TCTD khác Cần thiết phải coi việc mua nợ xấu hoạt động đầu tư giống hoạt động góp vốn, mua cổ phần mức độ rủi ro hoạt động Từ đó, vào nguyên tắc quy định khoản Điều 103 khoản Điều 110 Luật TCTD 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017, cần thiết phải quy định ngân hàng thương mại sử dụng vốn tự có bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ khoản lợi nhuận không chia để mua nợ xấu TCTD khác, không sử dụng nguồn vốn huy động để mua nợ xấu TCTD khác 75 Thứ tư, sửa đổi quy định khoản Điều Nghị định 53/2013/NĐ-CP nhằm tăng khả huy động vốn VAMC Theo Đề án tái cấu TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo đến năm 2020, vốn điều lệ VAMC tăng lên 10.000 tỷ đồng Tuy nhiên, tăng vốn lên 10.000 tỷ đồng phương án ngân sách nhà nước không đơn giản Trong trường hợp này, thu hút nguồn vốn, từ nhà đầu tư quốc tế thơng qua việc cổ phần hóa VAMC giải pháp có tính khả thi Ngồi ra, tổ chức tài quốc tế nhà đầu tư tham gia đầu tư vốn vào VAMC, có hội để tận dụng kinh nghiệm mua bán nợ xấu lực chuyên môn chủ thể Tuy nhiên, để đảm bảo vai trò điều tiết Nhà nước, việc cổ phần hóa VAMC nên thực theo giai đoạn với mức chào bán cổ phần khác giữ tỷ lệ cổ phần chi phối Nhà nước VAMC Thứ năm, giảm điều kiện vốn pháp định tiêu chuẩn, điều kiện người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Nghị định số 69/2016/NĐ-CP Để tạo điều kiện cho việc thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ cần giảm mức vốn pháp định số điều kiện người quản lý để doanh nghiệp dễ dàng thành lập Thứ sáu, cân nhắc bãi bỏ quy định cho phép VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị sổ sách Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tập trung nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, thực tiễn hoạt động Việt Nam năm qua cho thấy, việc mua bán nợ xấu theo giá trị sổ sách nợ xấu có ý nghĩa giai đoạn đầu trình xử lý nợ xấu Tuy nhiên, sau giai đoạn đầu kết thúc, để quan hệ mua bán nợ xấu vào thực chất, phản ánh chất thị trường, giá mua bán nợ xấu phải xác định theo giá trị thị trường nợ xấu Để triển khai giải pháp hiệu quả, Chính phủ NHNN cần tập trung vào việc xây dựng phương pháp xác định giá trị thị trường hay 76 giá trị phù hợp nợ xấu, có tính tới giá trị thực tế, rủi ro khoản nợ xấu thời điểm mua bán Thứ bảy, bổ sung giải pháp bảo lãnh Chính phủ Ngân hàng Nhà nước trái phiếu, trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành Như phân tích trên, kể trường hợp pháp luật trao cho công cụ trái phiếu đặc biệt quyền hạn cơng cụ trái phiếu chưa đủ sức hút ngân hàng thương mại bán nợ xấu cho VAMC họ phải dự phòng rủi ro Trong trường hợp VAMC không thu hồi vốn từ khoản nợ xấu mua, TCTD có nghĩa vụ nhận lại nợ xấu trả VAMC trái phiếu, trái phiếu đặc biệt Vì vậy, trái phiếu, trái phiếu đặc biệt Chính phủ NHNN bảo lãnh, lợi ích TCTD đảm bảo Theo đó, trường hợp VAMC không thu hồi vốn từ khoản nợ xấu mua thu hồi nhỏ giá mua nợ xấu, TCTD thay nhận lại nợ xấu mang trái phiếu, trái phiếu đặc biệt đề nghị Chính phủ NHNN toán Đây coi giải pháp quan trọng thúc đẩy TCTD tích cực, chủ động bán nợ xấu cho VAMC, qua góp phần nâng cao hiệu xử lý nợ xấu VAMC giai đoạn Thứ tám, cần ban hành văn pháp luật riêng để hướng dẫn cụ thể việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Văn ban hành hình thức thơng tư Ngân hàng Nhà nước, quy định cụ thể đối tượng doanh nghiệp phép hoán đổi nợ với tổ chức tín dụng, quy định rõ nguyên tắc để định giá hoán đổi, thời hạn việc hoán đổi (nhấn mạnh đến yếu tố hốn đổi có thời hạn, khơng đầu tư lâu dài), biện pháp hỗ trợ ngân hàng thương mại doanh nghiệp hoán đổi nợ xấu tiêu chuẩn đánh giá khả hồi phục doanh nghiệp mắc nợ Pháp luật quy định cụ thể chế báo cáo giám sát chặt chẽ từ phía quan nhà nước có thẩm quyền để thúc đẩy hiệu xử lý nợ xấu Thứ chín, cần tiếp tục hồn thiện pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng Hoạt động tra, giám sát cần đặt trọng tâm vào việc giám sát 77 tuân thủ quy định pháp luật tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an toàn kinh doanh ngân hàng, chẳng hạn thực hoán đổi nợ xấu, ngân hàng thương mại cần tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an toàn nguồn vốn mua cổ phần không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp, số nợ xấu hốn đổi khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại…Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò tổ chức thẩm định giá phát triển hệ thống tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nhằm tạo môi trường thông tin công khai, minh bạch, độc lập, khách quan cho thị trường để cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 3.2.2 Những giải pháp để đảm bảo thực hiệu pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại để việc áp dụng pháp luật đạt hiệu quả, cần có giải pháp đồng để đảm bảo thực Từ phân tích thực tiễn hoạt động chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại, đề xuất số giải pháp đảm bảo thực sau đây: Thứ nhất, hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện tảng để bảo đảm hiệu hoạt động giám sát ngân hàng ban hành quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế giám sát ngân hàng Uỷ ban Basel, xây dựng hoàn thiện dự luật, quy chế giám sát ngân hàng, giám sát hoạt động chứng khốn nhằm tăng cường tính pháp lý cho hệ thống giám sát tài Đặc biệt văn pháp luật phải góp phần tăng cường ý thức trách nhiệm công khai thông tin thước đo uy tín đối tượng giám sát Bên cạnh đó, pháp luật cần hồn thiện theo hướng phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan giám sát tài chính, cán giám sát, đồng thời phải có chế cơng khai, minh bạch với thông tin liên quan đến hoạt động hốn đổi nợ xấu thành vốn góp minh bạch tình trạng doanh nghiệp, minh bạch khoản nợ xấu tài sản bảo đảm liên quan, minh bạch hoạt 78 động định giá hoán đổi…Nếu thông tin công bố không trung thực, gây tác động xấu đến kết hoạt động xử lý nợ xấu bị áp dụng chế tài đủ mạnh nghiêm khắc Thứ hai, hoạt động giám sát trình chuyển nợ xấu cần trọng tâm vào việc giám sát tuân thủ quy định pháp luật tuân thủ quy định bảo đảm an toàn kinh doanh ngân hàng Chẳng hạn thực hoán đổi nợ xấu, ngân hàng thương mại cần tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an toàn nguồn vốn mua cổ phần không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp, số nợ xấu hốn đổi khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại… Việc đánh giá nợ xấu cần thực quán Bên cạnh đó, việc giám sát cần trọng tâm vào việc thực quy chế đạo đức kinh doanh, đạo đức ngân hàng nợ xấu, sở bảo đảm an tồn cơng chuyển nợ xấu, tránh tình trạng sẵn sàng chấp nhận mức giá chuyển nhượng q thấp để “thốt” khỏi khoản nợ Khơng vậy, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam theo hướng áp dụng nguyên tắc Basel III thông lệ, chuẩn mực quốc tế Pháp luật cần tạo môi trường hoạt động ngân hàng lành mạnh tạo động lực khuyến khích ngân hàng thương mại nâng cao lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro Thứ ba, nâng cao vai trò tổ chức thẩm định giá phát triển hệ thống tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nhằm tạo môi trường thông tin công khai, minh bạch, độc lập, khách quan cho thị trường để cung cấp thơng tin tài chính, tạo sở cho hoạt động định giá khoản nợ xấu Đây yếu tố quan trọng để đảm bảo thành công hoạt động nợ xấu phương thức Việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin nhằm phối hợp giám sát cảnh báo rủi ro sớm vô quan trọng, nhằm thúc đẩy bảo đảm tính hiệu hoạt động giám sát ngân hàng 79 Thứ tư, cần ổn định lành mạnh hoá thị trường chứng khốn đồng thời có sách giám sát hoạt động chứng khoán hoá Thị trường chứng khốn có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường mua bán nợ việc tái cấu trúc kinh tế Doanh nghiệp sau hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại đầu tư vốn để khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh, chứng khoán (là vốn cổ phần) nâng giá trị thị trường chứng khốn Chính thế, thị trường chứng khoán minh bạch, tăng trưởng tốt thước đo xác sức khỏe doanh nghiệp niêm yết nói riêng kinh tế nói chung, đồng thời làm tăng niềm tin nhà đầu tư ngân hàng thương mại, thị trường chứng khoán biện pháp thu hồi vốn đầu tư Bên cạnh đó, dài hạn, Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp chứng khốn hóa khoản nợ để tạo nhiều công cụ khoản chuyển nhượng nợ xấu Thứ năm, cần tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức mạng lưới hoạt động VAMC theo hướng chuyên nghiệp hoá, đáp ứng yêu cầu triển khai nghiệp vụ hỗ trợ cho việc xử lý nợ địa bàn toàn quốc, cụ thể: (i) Thành lập Trung tâm đấu giá trực thuộc VAMC để chủ động thực việc bán đấu giá khoản nợ, TSBĐ khoản nợ; (ii) Thành lập Ban kế hoạch Đầu tư, Dự báo, phân tích, phòng ngừa rủi ro nhằm thực hoạt động quản lý, đầu tư, sửa chữa, gia tăng giá trị TSBĐ, khoản nợ; (iii) Thành lập Văn phòng đại diện Chi nhánh Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh để triển khai giao dịch với TCTD, khách hàng tiềm đảm bảo trình kiểm tra, giám sát việc thực uỷ quyền TCTD Bên cạnh cần tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 70% khoản nợ xấu VAMC mua có tài sản bảo đảm bất động sản tài sản hình thành từ vốn vay, vậy, máy quản trị, điều hành phải cấu lại theo hướng cán có lực tốt đầu tư dự án, pháp luật, quản trị doanh nghiệp, định giá… VAMC cần tiếp tục tổ chức đào tạo, đào tạo lại cán kiến thức kỹ để nâng cao trình độ nghiệp vụ, đặc biệt trọng đến nâng cao lực cán bộ, nhân viên nghiệp vụ xử lý nợ, đồng thời xây dựng sách thu hút cán có lực, có chế đãi ngộ thực chi trả tiền lương theo hiệu hoạt động kinh doanh 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu Chương 3, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, phương hướng hoàn thiện pháp luật bao gồm: (i) Đảm bảo phù hợp quy định pháp luật mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng với sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước; (ii) Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chuyển nợ xấu phù hợp với định hướng phát triển thị trường mua bán nợ; (iii) Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chuyển nợ xấu sở đa dạng hóa nguồn vốn chủ thể tham gia; (iv) Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Thứ hai, hoàn thiện số quy định chung liên quan đến xử lý nợ xấu như: (i) Sửa đổi quy định khái niệm nợ xấu để đảm bảo rõ ràng, xác; (ii) Sửa đổi quy định Điều 174, 175, 176 Luật Đất đai năm 2013 quyền thu giữ tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; (iii) Hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện tảng để bảo đảm hiệu hoạt động giám sát ngân hàng Thứ ba, sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến hoạt động mua bán nợ xấu như: (i) Bổ sung điều kiện nguồn vốn ngân hàng thương mại sử dụng để mua nợ xấu ngân hàng thương mại khác; (ii) Sửa đổi quy định khoản Điều Nghị định 53/2013/NĐ-CP nhằm tăng khả huy động vốn VAMC; (iii) Giảm điều kiện vốn pháp định tiêu chuẩn, điều kiện người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ; (iv) Cân nhắc bãi bỏ quy định cho phép VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị sổ sách Nghị định số 53/2013/NĐ-CP; (v) Bổ sung giải pháp bảo lãnh Chính phủ Ngân hàng Nhà nước trái phiếu, trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành Thứ tư, cần ban hành văn pháp luật riêng để hướng dẫn cụ thể việc hoán đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 81 Thứ năm, bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp bảo đảm thực hiện, bao gồm: (i) nâng cao vai trò tổ chức thẩm định giá phát triển hệ thống tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập; (ii) Ổn định lành mạnh hoá thị trường chứng khốn đồng thời có sách giám sát hoạt động chứng khoán hoá; (iii) cần tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức mạng lưới hoạt động VAMC theo hướng chuyên nghiệp hố 82 KẾT LUẬN Về mặt lý luận, khẳng định khái niệm nợ xấu theo quy định pháp luật Việt Nam khái niệm định nghĩa tương đối quán với quan điểm tổ chức quốc tế Khái niệm chuyển nợ xấu hiểu trường hợp TCTD không thu hồi nợ tiền tài sản từ người vay Có lẽ điểm đặc trưng để nhận diện hoạt động chuyển nợ xấu so với phương thức xử lý nợ xấu khác, từ xác định chuyển nợ xấu có phương thức là: (1) mua bán nợ xấu (2) chuyển nợ xấu thành vốn góp, vốn cổ phần doanh nghiệp Kinh nghiệm giới chuyển nợ xấu phong phú để Việt Nam có học trình xử lý nợ xấu Từ việc nghiên cứu mơ hình rút số học kinh nghiệm, việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại trước hết trách nhiệm ngân hàng thương mại bên nhận tín dụng, nhà nước nên can thiệp có chế xử lý trường hợp đặc biệt liên quan đến sách kinh tế vĩ mơ Việc xây dựng khung pháp lý đầy đủ toàn diện để điều chỉnh hoạt động chuyển đổi nợ xấu quan trọng Pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng Việc điều chỉnh pháp luật hoạt động chuyển nợ xấu cần bảo đảm nguyên tắc như: (i) Đảm bảo tính tự chủ cạnh tranh tổ chức tín dụng; (ii) Đảm bảo giám sát điều hành Ngân hàng Nhà nước; (iii) Đảm bảo vai trò chủ đạo tổ chức, cá nhân mắc nợ việc giải dứt điểm nợ xấu; (iv) Các biện pháp ưu đãi chuyển nợ xấu có giai đoạn, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo bình đẳng ổn định kinh tế; (v) Đa dạng hóa nguồn lực xử lý nợ xấu nói chung chuyển nợ xấu nói riêng Bên cạnh ưu điểm, nội dung pháp luật nhiều hạn chế, ví dụ như: nhầm lẫn khái niệm nợ xấu nợ không hiệu quả; hạn chế chuyển nhượng tư cách bên nhận chấp quyền sử dụng đất (nếu VAMC); số yêu cầu pháp lý tổ chức chuyên nghiệp mua bán nợ 83 (khơng phải VAMC AMC) tương đối chặt chẽ, khơng đảm bảo khuyến khích nguồn vốn khác tham gia; quy định cơng cụ tốn trái phiếu trái phiếu đặc biệt nhiều bất cập, chất trình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại phải hoàn toàn có nguồn vốn thật ly hồn tồn khỏi khoản nợ xấu Trong đó, nội dung pháp luật chuyển nợ xấu thành vốn góp, vốn cổ phần pháp luật ghi nhận từ lâu, đến tương đối sơ sài, chưa đáp ứng kỳ vọng xã hội Về thực tiễn, kết chuyển nợ xấu thông qua mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại tỏ phương thức vượt trội so với phương thức chuyển nợ xấu thành vốn góp, vốn cổ phần Các số liệu quy mô thực tế từ VAMC, AMC, DATC số trường hợp chuyển nợ thành vốn cổ phần điển hình cho thấy điều Ngun nhân việc thực tế việc mua bán nợ xấu diễn phổ biến có hành lang pháp lý tương đối đầy đủ, sách ưu đãi rõ ràng vai trò nhà nước thể rõ nét Về giải pháp hoàn thiện pháp luật, tập trung vào giải pháp sau đây: Một là, sửa đổi quy định khái niệm nợ xấu để đảm bảo rõ ràng, xác; Hai là, cần sửa đổi quy định Điều 174, 175, 176 Luật Đất đai năm 2013 quyền thu giữ tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chủ thể khơng phải tổ chức tín dụng; Ba là, bổ sung điều kiện nguồn vốn ngân hàng thương mại sử dụng để mua nợ xấu ngân hàng thương mại khác; Bốn là, sửa đổi quy định nhằm tăng khả huy động vốn VAMC theo hướng cổ phần hóa; Năm là, giảm điều kiện vốn pháp định tiêu chuẩn người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ để tăng mức thu hút nguồn vốn từ xã hội; Sáu là, cân nhắc bãi bỏ quy định cho phép VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị sổ sách; Bảy là, bổ sung giải pháp bảo lãnh Chính phủ Ngân hàng Nhà nước trái phiếu, trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành; Tám là, cần ban hành văn pháp luật riêng để hướng dẫn cụ thể việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại; Chín là, cần tiếp tục hồn thiện pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Đầu tư Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật Đất đai Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Bộ luật Dân Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Thi hành án dân Quốc hội nước CHXHCNVN (2016), Luật Đấu giá tài sản Quốc hội nước CHXHCNVN (2017), Nghị thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng số: 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/07 Quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2015) Thông tư số 19/2015/TT-NHNN ngày 28/08 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 51/2018/TT-NHNN ngày 31/12 Quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự thủ tục chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 18/2016/NĐ-CP ngày 18/03 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 53/2013/NĐ-CP 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 69/2016/NĐ-CP ngày 01/07 điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11 chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn nột thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần 13 Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 85 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 14 Mỹ Dung, “Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp: Công cụ xử lý nợ doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, số 3, 2004 15 Nguyễn Tiến Đông (2015), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước học Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề, tr.129-133 16 Công ty quản lý vốn tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội 17 Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam (DATC), Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động, năm 2017 18 Đinh Xuân Hạng (2016), Kinh nghiệm xây dựng mơ hình chế hoạt động xử lý nợ xấu số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam, Hội thảo khoa học Hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC, năm 2016 19 Nguyễn Minh Hằng (chủ nhiệm), Pháp luật điều chỉnh việc hoán đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp q trình xử lý nợ xấu, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018 20 Lê Thị Thùy Vân, Nợ xấu quản lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện chiến lược sách tài năm 2017 21 Minh Huyền, Chuyển nợ thành vốn góp từ lý thuyết tới thực tế, http://cafef.vn/doanh-nghiep/chuyen-no-thanh-von-gop-tu-ly-thuyet-toi-thuctien-20130107025444728.chn, truy cập ngày 20/9/2018 22 Vân Linh, Chuyển nợ thành vốn góp: Chỉ làm đẹp sổ sách, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/chuyen-no-thanh-von-gop-chi-moi-lam-dep-sosach-127520.html, truy cập ngày 20/9/2018 23 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh, Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp Việt Nam – Hiện trạng kiến nghị, https://luattaichinh wordpress.com/2014/05/22/xu-l-no-xau-bang-bien-php-chuyen-no-thnh-vongp-tai-viet-nam-hien-trang-v-kien-nghi/, truy cập ngày 20/5/2018 86 25 Lê Thanh Tâm Nguyễn Thế Tùng (2016), Các mô hình Cơng ty Quản lý tài sản (AMC) nhằm xử lý nợ xấu giới khuyến nghị cho Việt Nam, Hội thảo khoa học Hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC, năm 2016 26 Phạm Thị Hoài Nam,“Hoạt động xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Luận văn cao học Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017 27 Lê Minh (2018), Ngân hàng trung ương Ấn Độ thông báo khung pháp lý xử lý nợ xấu, truy cập ngày 19/7/2018 trang http://bnews.vn/ngan-hangtrung-uong-an-do-thong-bao-khung-phap-ly-moi-ve-xu-ly-no-xau/76327.html 28 Ngân hàng Nhà nước, Số liệu nợ xấu tính đến hết năm 2015, Nguồn: sbv.gov.vn, năm 2015 29 Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thống kê năm 2018, Nguồn: sbv.gov.vn, Hà Nội, năm 2018 30 Hoàng Văn Thành Nguyễn Hải Yến, “Thực trạng pháp luật xử lí nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 7/2018 31 Đoàn Thái Sơn, “Những thay đổi thay đổi chế mua bán, xử lý nợ xấu VAMC theo Nghị định 34/2015/NĐ-CP”, Tạp chí Ngân hàng, số 7, năm 2015 32 Lê Thanh Tùng, “Giải nợ xấu hoạt động mua bán nợ: số kinh nghiệm châu Á giai đoạn 1998-2004”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 3+4, năm 2013 33 TS Tôn Thanh Tâm, Bàn xử lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng, số 23, năm 2017 34 Hà Tâm, “Đổi nợ xấu thành vốn góp: Ngân hàng ngậm đắng, nợ dày thêm?”, Báo điện tử Đầu tư chứng khoán, ngày 11/10/2016 35 Nguyễn Vũ (2016), Chuyển nợ thành vốn góp: Chỉ nên giải pháp tình thế, đăng trang http://thoibaonganhang.vn/chuyen-no-thanh-von-gop-chi-nen-lagiai-phap-tinh-the-54460.html, truy cập ngày 10.11.2017 87 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 36 Richard KOO, Masaya SASAKi (2010), Japan disposal of bad debt - failure or success, Nomuara Research Institute, Working Papers 37 Reserve Bank of India (2003), The Securitisation Companies and Reconstruction Companies (Reserve Bank) Guidelines and Directions 38 Alessandro Nolet & Camilia Wong (2017), Debt for Equity Swaps, a solution to China’s NPL Problems?, Emerging markets Restructuring Journal, Issue N0.4 Fall 2017 BÀI VIẾT TRÊN WEBSITE 39 “Nửa triệu tỷ đồng nợ xấu dọn năm”, Nguồn http://www.baomoi.com/bien-no-xau-thanh-von-gop-khong-de/c/20498822 epi, ngày truy cập 30/6/2017 40 Bài viết “Chuyển nợ xấu thành vốn góp: “Phao” cứu sinh hay 'làm cảnh', http://antt.vn/chuyen-no-xau-thanh-von-gop-phao-cuu-sinh-hay-chi-lam-dep10906.htm, truy cập ngày 20/9/2018 41 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books4331201610454246/index-23312016104606464.html Truy cập ngày 20/6/2018 42 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-1058-QD-TTg2017-Co-cau-lai-he-thong-cac-to-chuc-tin-dung-gan-voi-xu-ly-no-xau-356300.aspx Truy cập ngày 20/6/2018 43 Bài viết “Vốn hoá nợ: Con dao hai lưỡi”, đăng trang http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/von-hoa-no-con-daohai-luoi-57762.html, truy cập ngày 10.11.2017 88 ... CHUNG VỀ CHUYỂN NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU VÀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ... thiện pháp luật chuyển nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 68 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 68 3.1.1 Đảm

Ngày đăng: 22/04/2020, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w