Pháp luật về chống gian luận thương mại ở việt nam thực trạng và giải pháp

99 91 1
Pháp luật về chống gian luận thương mại ở việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒNG THỊ HỊA HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒNG THỊ HỊA CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mà SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Pháp luật chống gian lận thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Nhung Kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Người cam đoan Hồng Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, nhận hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy tham gia giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Luật Kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Nhung tận tình giảng dạy, hỗ trợ định hướng nghiên cứu suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Học viên Hồng Thị Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Cơ cấu luận văn CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hình thức gian lận thương mại: .7 1.1.1 Khái niệm gian lận thương mại: 1.1.2 Các hình thức gian lận thương mại: 10 1.1.3 Tác động gian lận thương mại tình hình kinh tế- xã hội nước ta: 12 1.2 Khái niệm pháp luật chống gian lận thương mại: 15 1.3 Những đặc điểm pháp luật chống gian lận thương mại 18 1.4 Các nhân tố tác động đến pháp luật chống gian lận thương mại: 19 1.5 Khái niệm, hình thức thực pháp luật chống GLTM 23 1.5.1 Khái niệm thực pháp luật chống, gian lận thương mại: 23 1.5.2 Hình thức thực pháp luật chống GLTM: 23 1.5.3 Những đặc điểm thực pháp luật chống GLTM: .26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Những nội dung pháp luật chống Gian lận thương mại 30 2.1.1 Nội dung pháp luật hình chống buôn lậu gian lận thương mại 30 2.1.2 Nội dung pháp luật hành chống gian lận thương mại 31 2.1.3 Nội dung pháp luật kinh tế chống gian lận thương mại .32 2.2 Các yếu tố tác động đến thực pháp luật chống gian lận thương mại Việt Nam 34 2.3 Thực trạng gian lận thương mại Việt Nam năm gần 43 2.3.1 Nguyên nhân gian lận thương mại 43 2.3.2 Thực trạng gian lận thương mại Việt Nam .44 2.4 Kết thực pháp luật chống gian lận thương mại .49 2.4.1 Tình hình đảm bảo điều kiện cho thi hành pháp luật 51 2.4.2 Tình hình tuân thủ pháp luật 53 2.5 Kết đấu tranh chống gian lận thương mại 54 2.6 Các lực lượng chức đấu tranh chống gian lận thương mại 56 2.7 Công tác phối hợp, đạo chống gian lận thương mại 60 2.8 Đánh giá ưu điểm thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Việt Nam 65 2.9 Đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Việt Nam 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 71 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật chống gian lận thương mại 71 3.1.1 Dự báo tình hình gian lận thương mại thời gian tới 71 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật chống gian lận thương mại yêu cầu cấp thiết: 73 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật phòng chống gian lận thương mại .74 3.2.1 Đối với Bộ, ngành, địa phương .80 3.2.2 Giải pháp điều kiện đảm bảo cho thi hành pháp luật 83 3.2.3 Giải pháp nâng cao tuân thủ, thực thi pháp luật gian lận thương mại 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GLTM Gian lận thương mại BCĐ Ban đạo LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất,kinh doanh hàng giả hành vi vi phạm pháp luật tồn từ lâu ngày trở nên phức tạp Cùng với phát triển kinh tế thị trường với nhiều loại hình kinh doanh buôn bán,nhiều ngành nghề cạnh tranh không lành mạnh đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh Tác hại Buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả nghiêm trọng kinh tế quốc gia, phá hoại sản xuất nước, thất thu ngân sách, ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh bn bán chân chính, khơng khuyến khích hàng hóa nhập hợp pháp, gây nguy hại đến tính mạng sức khỏe người tiêu dùng, suất lao động, an ninh trật tự quốc gia Tổng kết Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (hay gọi Ban đạo 389 Quốc gia) cho thấy đối tượng buôn lậu gian lận thương mại thường tập trung vào mặt hàng với lợi nhuận cao như: ma túy, pháo nổ, rượu, bia, thuốc điếu, mỹ phẩm, gia cầm sản phẩm gia cầm, điện tử, điện lạnh, hàng tiêu dùng loại thực phẩm chức mặt hàng cấm sản phẩm động vật hoang dã, thiết bị y tế cũ qua sử dụng Ngày 26/02/2015 đồng chí Nguyễn Xn Phúc - phó thủ tướng Chính phủ (nay Thủ tướng Chính phủ) buổi làm việc với Ban đạo quốc gia 389 phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất hàng giả nêu rõ “khơng có vùng cấm loại tội phạm buôn lậu gian lận thương mại” Báo cáo Chính phủ đề nhiệm vụ đấu tranh liệt để hạn chế, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả phạm vi nước Trong năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để lãnh đạo, đạo thực công tác liên quan đến đấu tranh phòng chống bn lậu, gian lận thương mại, sản xuất kinh doanh hàng giả Những văn đạo quản lý Đảng Nhà nước vấn đề đấu tranh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả có vai trò quan trọng, sở pháp lý giúp quan quản lý nhà nước, cán công chức nhà nước thực chức nhiệm vụ xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân Tuy nhiên thực tế số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cơng tác phòng chống bn lậu, GLTM hàng giả phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến lơ đạo, tuyên truyền kiểm tra đôn đốc, phối hợp công tác Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, phân định trách nhiệm chưa rõ ràng, phối hợp lực lượng chưa chặt chẽ, chế tài chưa phù hợp với tính chất, hậu hành vi vi phạm pháp luật, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa nghiêm chỉnh công bằng, phẩm chất đạo đức dẫn đến tha hóa, biến chất, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, bảo kê, tiếp tay cho đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Công tác chống GLTM, tổ chức thực phía quan chức nhiều hạn chế, yếu Về phía người dân, doanh nghiệp, người tiêu dùng thiếu hiểu biết pháp luật chưa tích cực tham gia vào phòng chống gian lận thương mại Do cần xác định phòng chống gian lận thương mại nhiệm vụ toàn xã hội mà trách nhiệm trung tâm đặt với quan chức năng,phải nắm vững áp dụng nghiêm chỉnh,cơng pháp luật phòng chống gian lận thương mại Liên hệ thực tiễn Việt Nam công tác chống gian lận thương mại có thành tích, ưu điểm hạn chế, yếu lực quản lý, kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật, giáo dục pháp luật doanh nghiệp người dân Trong năm qua, BCĐ 389 quốc gia ban hành triển khai với tinh thần liệt nhiều thị, kế hoạch, chuyên đề chống gian lận thương mại Nhờ triển khai với tinh thần liệt, thường xuyên, phối hợp chặt chẽ với Bộ, Ngành có liên quan nên xử lý nhiều vụ liên quan đến gian lận thương mại Tuy nhiên kết chưa đạt mong muốn, tình trạng gian lận thương mại phức tạp quy mơ lẫn tính chất nhiều tỉnh, thành phố đặc biệt thành phố lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng luật, gây thiệt hại cho lợi ích địa phương, lợi ích quốc gia, quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức Cần xác định rõ ràng, thống khái niệm gian lận thương mại, thơng thường văn pháp luật quy định chung theo công thức “buôn lậu, gian lận thương mại, làm hàng giả” Đồng thời quy định hành vi gian lận thương mại nằm rải rác văn khác nhiều quan ban hành, cần tập hợp lại cách thống hình thức pháp điển hóa Hồn thiện pháp luật phòng chống, gian lận thương mại nội dung kỹ thuật pháp lý để đảm bảo nhận thức áp dụng pháp luật thống Nếu không làm rõ thân khái niệm pháp lý dẫn đến việc hiểu, nhận thức không đắn, khơng thống nhất, gây khó khăn việc nhận diện, phát hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức Trong xây dựng pháp luật, cần phải xuất phát từ kinh nghiệm, hoạt động pháp lý thực tiễn cho quy định pháp luật phải có khả thực thực tế Hệ thống văn pháp luật hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện so với trước đây, nhiên số bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống gian lận thương mại nay, dẫn đến vướng mắc áp dụng pháp luật vào thực tiễn - Cần sửa đổi, bổ sung chế tài xử lý nghiêm khắc hơn,”đủ độ răn đe” hành vi GLTM Các quan có thẩm quyền cần xem xét, tiếp thu ý kiến người dân, nhà khoa học tình trạng chế tài xử lý hành vi GLTM thấp chưa tương xứng với tính chất, hậu vi phạm gian lận thương mại Cần phải tăng mức xử phạt vi phạm hành chính, kể xử lý hình hành vi GLTM gây nguy hại đến sức khỏe người, đến quyền, lợi ích đáng cá nhân, tổ chức Cần giáo dục đạo đức kinh doanh sản xuất cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp chưa đủ, mà cần phải tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm minh 77 hạn chế gian lận thương mại Cần kiểm tra, xử lý nghiêm minh cá nhân, đơn vị có hành vi bảo kê cho hành vi gian lận thương mại Các quan chức cần rà soát để phát xử lý thực trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật phòng, chống bn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả gian lận thương mại Qua thực tiễn cho thấy nhiều bất cập sơ hở quy định pháp luật lĩnh vực hóa đơn, dẫn đến việc thất thu thuế lớn văn luật, thông tư, nghị định trái nhau, chế độ xuất trình hóa đơn, chứng từ khơng thống nhất, khơng kiểm sốt giá trị hàng hóa đầu vào Do cần đổi quy định pháp luật thời gian xuất trình hóa đơn để giảm thiểu việc cá nhân, tổ chức lợi dụng để giải cứu lo hàng nhập lậu, gian lận hóa đơn với nhiều thủ thuật tinh vi việc sử dụng hóa đơn xoay vòng nhiều lần cho lô hàng khác Hệ thống quy định pháp luật, chế tài nhẹ hành vi gian lận thương mại, TS Vũ Thành Tự Anh (giám đốc nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) nhận xét :”Gây tổn thất mức phải bị trừng phạt tương ứng Việt Nam phát triển kinh tế thị trường lại thiếu thể chế hỗ trợ kèm Đó trừng phạt hành vi gian dối, gian lận thương mại Nguyên tắc xử phạt quốc gia giới doanh nghiệp vi phạm, gây tổn thất bị trừng phạt mức tương ứng” Ở Việt Nam hành vi kinh doanh gian lận lại bị phạt nhẹ Ví dụ trường hợp trộn bột đá vào kẹo đem đến lợi nhuận tiền tỉ bị phạt vài chục triệu đồng Vì biện pháp chế tài khơng đủ răn đe nên doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận tính tốn Họ chấp nhận bị phạt, tình trạng doanh nghiệp kinh doanh gian dối có từ lâu tiếp diễn Vì biện pháp trừng phạt Nhà nước phải nghiêm minh, hệ thống pháp luật nước ta thiếu, phần lớn phạt hành chính, sau mức độ nghiêm trọng chuyển sang hình Ở nước họ có Ủy ban điều tra, xảy việc, Ủy ban điều tra vào cuộc, nhiệm vụ ủy ban xác định có vi phạm hay không,mức độ vi phạm 78 đến đâu, hệ sao, sau khởi kiện tòa điều trần trước Quốc hội Để ngăn chặn nạn ăn cắp xăng xăng đến lúc đòi hỏi liệt quan chức năng, không công tác thanh, kiểm tra, mà đề xuất hữu hiệu phục vụ cho nhiệm vụ quản lý chế tài thật nghiêm thật nặng Các hình thức xử phạt hành vi gian lận lĩnh vực xăng dầu có tác dụng răn đe, cảnh cáo chính, chưa thể trị tận gốc hành vi Những xăng dùng công nghệ cao rút ruột xăng dầu khách trước đoàn kiểm tra vào cuộc, chủ xăng rút phận vi mạch, tắt cơng tắc cho chíp ngừng hoạt động Nếu chế tài xử lý nhẹ so với tính chất, hậu hành vi gian lận thương mại khoản lợi nhuận nhiều gấp nhiều lần so với chế tài xử phạt khơng thể hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật gia tăng biến tướng - Sửa đổi,bổ sung quy định pháp luật phòng chống gian lận thương mại điện tử: Thực trạng gian lận thương mại vấn đề thách thức quan chức thủ đoạn tinh trang mua bán điện tử Các khiếu nại cảu khách hàng chủ yếu liên quan đến việc khách hàng tốn khơng nhận sản phẩm, dịch vụ sản phẩm,dịch vụ chất lượng, bị thông tin cá nhân chủ tài khoản Nạn ăn cắp thơng tin, gian lận tài quảng cáo gây rối người dùng thực trạng đáng báo động cần đến chế tài pháp luật trang thiết bị kỹ thuật để kiểm soát, phát hành vi gian lận thương mại lĩnh vực thương mại điện tử nước ta Theo chuyên gia việc xử lý vi phạm doanh nghiệp gian lận thương mại việc thực kiểm tra, truy tìm doanh nghiệp “ảo” không đơn giản Hơn chế tài xử phạt dừng lại xử phạt vi phạm hành chính, so với khoản lợi nhuận từ hành vi bất gây khơng đáng bao Do Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung để có quy định pháp luật sát thực tế 79 kiểm soát, xử lý vi phạm lĩnh vực thương mại điện tử như: vi phạm hoạt động kinh doanh thương mại điện tử; vi phạm thông tin website thương mại điện tử, giả mạo chép giao diện website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức, cá nhân khác để kiếm lợi để gây nhầm lẫn 3.2.1 Đối với Bộ, ngành, địa phương * Đề nghị Bộ Công Thương: - Sửa đổi bổ sung Thông tư số 26/2013/TT-BCT theo hướng quy định thống cách ghi, sử dụng ấn quản lý thị trường đạo Cục quản lý thị trường ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ ghi ấn quản lý thị trường - Kết hợp Bộ Công an tổ chức lớp tập huấn công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả cho đội ngũ công chức thực thi nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả * Đề nghị Bộ tài chính: - Chủ trì phối hợp với Bộ khoa học công nghệ, Bộ công thương, Bộ Công an Bộ Quốc phòng xây dựng thơng tư liên tịch quy định dán tem hàng nhập lậu bị tịch thu bán đấu giá; - Sửa đổi Thông tư 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành theo hướng số tiền xử phạt bán hàng tịch thu phạm vi hành sau trừ chi phí xác minh, quan bắt giữ xử lý trích lại 30%,còn lại 70% nộp ngân sách nhằm đảm bảo cho đơn vị có chức chủ động công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả - Xem xét, sửa đổi Khỏan Điều Thông tư 173/2013/TT-BTC ngày 21/11/2013 Bộ tài hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành theo hướng giao cho quan tài cấp (phòng tài cấp huyện) tham gia hội đồng định giá tang vật vi phạm; - Hướng dẫn thực sách trích khen thương từ nguồn trích lại từ xử lý vi phạm hành để động viên, khích lệ, góp phần chống tiêu cực 80 công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; iều chỉnh, bổ sung quy định tốn khoản chi bất hợp lý Thơng tư số 153/2013/TT-BTC Thông tư số 173/2013/TT-BTC; - Ban hành quy định bổ sung việc trích, lập Quỹ phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả để lực lượng, ngành, chức chủ động trình hoạt động; - Bổ sung nội dung chi: chi phí vận chuyển,chi phí bốc vác hàng hóa, tạm giữ, chi phí th kho, cho phí th phương tiện kiểm tra chi phí kiểm nghiệm - Đề nghị sửa đổi,bổ sung Thông tư số 19/2015/TT-BTC ngày 03/02/2015 Bộ tài quy định rõ: nơi vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vụ bắt giữ có số lượng tang vật thấp tiêu hủy thực theo nội dung Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 Bộ tài khơng cần quy định Hiệp Hội thuốc Việt Nam doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc khác đến chứng kiến; - Ban hành Thông tư hướng dẫn cụ thể kinh phí thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật; *Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ: Chỉ đạo tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tổ chức ủy quyền cho Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng địa phương tổ chức tập huấn kỹ nghiệp vụ kiểm tra lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp huyện, cấp xã để có đủ lực kiểm tra, kiểm sốt đo lường chất lượng hàng hóa lưu thơng địa bàn quản lý * Đề nghị Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: Ban hành quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn, mức sai số cho phép loại phân bón để có xác định phân bón đạt chất lượng với phân bón chất lượng * Đề nghị Bộ y tế: Nghiên cứu, bổ sung quy định phân công, phối hợp quản lý nhà nước loại hình sở vừa kinh doanh, vừa sản xuất 81 Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BCT hướng dẫn việc phân công phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm * Đề nghị Bộ Nội vụ: Phối hợp với Bộ tư pháp xây dựng chương trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế theo hướng thành lập Phòng pháp chế Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh nhằm tạo điều kiện thực tốt công tác theo dõi thi hành pháp luật thời gian tới; - Xem xét vấn đề tổ chức, biên chế cho công tác theo dõi thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan thực công tác chống buôn lậu,gian lận thương mại hàng giả Đề xuất hướng dẫn Bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bố trí bổ sung thêm biên chế thực nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành để triển khai thực tốt Quyết định số 1950/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 cảu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng tổ chức máy, biên chế triển khai thực quản lý thống công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bộ tư pháp, Bộ, quan ngang Bộ quan tư pháp địa phương” * Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: - Kịp thời ban hành theo thẩm quyền văn quy định chi tiết, văn đạo triển khai thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả - Tăng cường trách nhiệm người đứng đấu Sở, ngành Ủy ban nhân dân cấp việc triển khai đồng giải pháp, nhiệm vụ nhằm tổ chức thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả - Tăng cường tra, kiểm tra, tập huấn, tuyên truyền pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 82 3.2.2 Giải pháp điều kiện đảm bảo cho thi hành pháp luật - Đẩy mạnh công tác phổ biến, tập huấn quy định pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả theo hướng trọng tâm, trọng điểm, bám sát nhu cầu thực tiễn -Việc tuyên truyền, giải thích số sách quy định phải kịp thời, tạo đồng thuận cao cộng đồng, quan liên quan, tạo lan tỏa, tuyên truyền thành chuyên mục truyền hình, truyền - Tổ chức máy lực lượng chức chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả phải đổi theo hướng chuyên sâu,chuyên nghiệp, đội ngũ cán thực thi nhiệm vụ phải trau dồi, bổ sung hồn thiện trình độ, trình độ chun môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa, đồng thời thực thi nhiệm vụ nghiêm minh, hiệu góp phần bảo vệ sản xuất nước - Bố trí kinh phí thực cơng tác phòng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, mức chi cho hoạt động mang tính nghiệp vụ, đặc thù - Tăng cường trang bị sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, kỹ thuật nghiệp vụ cho công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (trụ sở làm việc, phương tiện, công cụ hỗ trợ, kho lưu giữ tang vật, phương tiện vi phạm) cấp tỉnh sở nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác 3.2.3 Giải pháp nâng cao tuân thủ, thực thi pháp luật gian lận thương mại - Tiếp tục rà soát quy định pháp luật lĩnh vực chưa thi hành kịp thời, đầy đủ, hướng dẫn chưa xác thiếu thống nhất; nhiều định áp dụng pháp luật quan Nhà nước, người có thẩm quyền ban hành có vi phạm trình tự, thủ tục, thẩm quyền, khơng bảo đảm tính xác - Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, người có thẩm quyền quy định pháp luật, tăng cường cơng tác quản lý, khắc phục tình trạng số nơi buông lỏng quản lý, phận cán tiếp tay cho hành vi buôn lậu, gian lận thương mại số lĩnh vực, ngành hàng có lợi nhuận lớn 83 - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác đấu tranh chống gian lận thương mại phát triển kinh tế-xã hội chưa theo kịp với tình hình mới,nhất bối cảnh nước ta tham gia sâu rộng vào hiệp định kinh tế với nước khu vực giới - Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật phận người dân chưa cao, chuộng hàng rẻ nên tiêu thụ hàng gian, hàng lậu; phận doanh nghiệp tâm lý chạy theo lợi nhuận mà bất chấp quy định pháp luật - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo đấu tranh chống gian lận thương mại địa bàn trọng điểm, kiên không để hình thành đường dây, điểm nóng gian lận thương mại liên kết chủ đầu nậu nước quốc tế - Nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp nước, bước cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nội địa; - Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức làm nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả nhân dân chưa vào thực chất; việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật, giải vụ án buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả chưa đảm bảo tính răn đe, q trình tố tụng kéo dài, phức tạp 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả dự báo tình hình gian lận thương mại thời gian tới cần thiết phải hoàn thiện pháp luật chống gian lận thương mại nước ta Trên sở luận văn trình bày giải pháp để hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật chống gian lận thương mại Tiêu biểu nhóm giải pháp sau: Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương trọng công tác, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phòng chống gian lận thương mại nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật phòng chống gian lận thương mại; Giải pháp điều kiện đảm bảo cho thi hành pháp luật; Giải pháp nâng cao tuân thủ, thực thi pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại 85 KẾT LUẬN Gian lận thương mại tượng kinh tế, xã hội tiêu cực diễn cách phổ biến với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp, gây nhiều khó khăn, trở ngại cho lực lượng chống gian lận thương mại sản xuất nước Do cần phải tiêu diệt loại trừ hoàn toàn, tận gốc, không cho chúng phát triển tràn Tuy nhiên thực trạng GLTM nước ta xúc nóng hổi Trong biện pháp chống tiêu cực bộc lộ nhiều hạn chế khách quan đòi hỏi Đảng Nhà nước, cấp, Bộ, Ngành quan chức cần phải xem xét khắc phục tính chủ quan đồng thời khắc phục yếu tố khách quan Nâng cao hiệu giải pháp chống GLTM phù hợp với tình hình Qua thời gian thực thi triển khai pháp luật chống GLTM, thấy pháp luật vấn đề bộc lộ nhiều bất cập, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh thương nhân nhà hoạt động kinh doanh Vấn đề lớn môi trường thương mại lực lượng chức vấn đề GLTM chồng chéo văn pháp luật có liên quan Luận văn đề cập đến thực trạng chống gian lận thương mại thực trạng thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Việt Nam năm gần Nêu rõ kết quả, ưu điểm số hạn chế nguyên nhân chúng Nguồn tư liệu tham khảo báo cáo tổng kết công tác hàng năm quan chức năng, Ban đạo 389 Quốc gia Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu tác giả xây dựng chương với đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu thực pháp luật phòng chống GLTM Về giải pháp tác giả nhấn mạnh đến cần thiết phải hoàn thiết phải hoàn thiện pháp luật, tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực pháp luật phòng chống GLTM Bộ, Ngành, địa phương, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quan chức chun nghiệp, có phẩm chất đạo đức; kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật phòng chống GLTM, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp, người tiêu dùng vào đấu tranh phòng chống GLTM nước ta 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 Bộ luật hình năm 1999 Bộ Luật hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 LTM năm 2005 LTM năm 2015 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật Hải quan năm 2014 10.Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn năm 2006 11 Luật Quản lý Thuế năm 2006, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế 12 Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 13 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 14 Luật an tồn thực phẩm năm 2010 15 Luật Thuế xuất nhập năm 2005 16 Luật Di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2001 17 Luật đo lường năm 2011 18 Bài nghiên cứu “hoàn thiện pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả” TS Nguyễn Am Hiếu đăng tạp chí Dân chủ pháp luật (2004) 19.Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên),năm 2005, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,tr 494 21.Pháp luật buôn lậu gian lận thương mại, Nguyễn Ngọc KhánhNghiên cứu lập pháp,2007/ số tr 42-44 22 Nguyễn Thị Ngọc (2008), Hiện trạng giải pháp chống buôn lậu thương mại điều kiện nay, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Minh Đoan năm 2009, Thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.11,15 24 Nguyễn Hải Hà (2010),Pháp luật hành công tác đấu tranh chống bn lậu, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội 25 Hoàng Thị Kim Quế, Tiết kiệm pháp luật lãng phí pháp luật, tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 204, tháng 10 năm 2011 26.Một số nhức nhối pháp luật công tác chống buôn lậu gian lận thương mại tỉnh vùng núi phía Bắc,Phạm Văn An – Tạp chí Luật học,2010/ số 34 27 Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống hàng giả gian lận thương mại, Quản lý nhà nước, Học viện Hành quốc gia, số 12/2010, tr.36-39 viết Nguyễn Minh Hải 28.Thực pháp luật Hải quan Cục Hải quan thành phố Hà Nội điều kiện hội nhập quốc tế năm 2011 thạc sỹ Nguyễn Mạnh Hùng 29 Hải quan Quảng Ninh đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại qua biên giới Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, số chuyên đề 9/2014, tr 86-89, viết Nguyễn Văn Nghiên 30 Chống gian lận thương mại qua giá trị hải quan, Nghề luật, Học viện tư pháp số 2/2015, tr 33, viết Nguyễn Thị Lan Hương 31 Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 31, số (2015) trang 2631 viết GS.TS Hoàng Thị Kim Quế 32 Trách nhiệm hành vi phạm hành lĩnh vực thương mại qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn thạc sỹ Trần Mạnh Hùng 33.Quyết định số 20/2008/QĐ- BCT Ban hành quy chế kiểm tra nội chấp hành pháp luật quản lý thị trường 34 Quyết định số 19/2009/QĐ- TTg Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức cục quản lý thị trường 35 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 27/3/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật 36 Thông tư số 93/2010/TT-BTC, ngày 28 tháng năm 2010 hướng dẫn việc xác định hành vi vi phạm hành lĩnh vực tài hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 37 Thông tư 173/2013/TT-BTC hướng dẫn thực quản lý, xử lý tang vật,phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành Bộ trưởng Bộ tài ban hành 38 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP, ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dung 39 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 40 Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá,phí,lệ phí, hóa đơn 41 Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CPngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 42 Nghị định số 01/2015/NĐ-CP, ngày 02 tháng 01 năm 2015 việc quy định chi tiết phạm vi, địa bàn hoạt động Hải quan, trách nhiệm phối hợp phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới 43 Nghị định 12/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới 44 Nghị số 41/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 việc mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình 45 Những giải pháp lớn cơng tác phòng chống bn lậu gian lận thương mại hàng giả năm 2015 46 Quy chế số 02/QLTT-BCHBĐBP; Quy chế phối hợp công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại hàng nhập lậu qua biên giới 47 Quyết định 34/2018/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Cơng thương Thủ tướng Chính phủ ban hành 48 Thông tư 153/2013/TT-BTC quy định thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt vi phạm hành Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 49 Thông tư 105/2014/TT-BTC sửa đổi Thông tư 153/2013/TT-BTC thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt vi phạm hành Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 50 Thông tư 16/2017/TT-BTC hướng dẫn Quyết định 20/2016/QĐ-TTg quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả toán chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu theo quy định pháp luật lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 51 Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ v/v thành lập Ban đạo Quốc gia chông buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 52 Quyết định số 28/2008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 127/2001/QĐ-TTg ngày 27/8/2001 việc thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại 53 Quyết định số 19/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Ban hành quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước cơng tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 54 Văn hợp 16/VBHN-BTC năm 2018 hợp Nghị định quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 55 Hoàng Thị Kim Quế, Đạo Đức, pháp luật, dân chủ tự do, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 09/2006 56 Nguyễn Sơn,http://giaoducthoidai.vn/phap-luat/manh-tay-voi-hang-giagian-lan-thuong-mai 27432.html 57 Những giải pháp lớn cơng tác phòng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2015,http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xuan-atmui-2015/2015-02-11/nhung-giai-phap-lon-trong-cong-tac-phong-chong-buon-laugian-lan-thuong-mai-va-hang-gia-nam-2015-17999.aspx 58 Quyết liệt đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, http://tapchitaichinh.vn/Su-Kien-Tai-Chinh/Quyet-liet-day-lui-buon-lau-gian-lanthuong-mai-va-hang-gia/58759.tctc 59 Báo cáo Ban đạo 389 quốc gia Hội thảo “Nâng cao hiệu công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại, phát triển thị trường hội nhập quốc tế” tổ chức ngày 05/3/2019 Quảng Ninh ... lý luận pháp luật phòng chống gian lận thương mại - CHƯƠNG 2: Thực trạng pháp luật phòng chống gian lận thương mại Việt Nam - CHƯƠNG 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật phòng, chống gian lận thương. .. đến thực pháp luật chống gian lận thương mại Việt Nam 34 2.3 Thực trạng gian lận thương mại Việt Nam năm gần 43 2.3.1 Nguyên nhân gian lận thương mại 43 2.3.2 Thực trạng gian. .. thương mại, đánh giá thực trạng qua thực tiễn việc thực pháp luật chống gian lận thương mại Việt Nam, từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm thực pháp luật chống gian lận thương mại cách hiệu 3.2

Ngày đăng: 22/04/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan