MỞ ĐẦU 1, Lý do chọn đề tài Một nghịch lý vẫn luôn đeo đẳng thế giới văn minh của chúng ta hiện nay đó là: trong khi các nền kinh tế siêu cường vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ cao thì nghèo đói vẫn là vấn đề nhức nhối toàn cầu. Theo ước tính của Ngân hàng thế giới, hiện nay vẫn có khoảng 3 tỷ người trên hành tinh của chúng ta phải sống trong cảnh nghèo đói với mức thu nhập dưới 1 đến 2 USDngày. Vì thế, xóa đói giảm nghèo (XĐGN) là cuộc chiến thiên nhiên kỷ, diễn ra với những quy mô, cấp độ, hình thức khác nhau ở nhiều quốc gia, khu vực. Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào và Nhà nước Lào luôn xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước Lào đã đề ra các chủ trương, chính sách nhằm tạo cơ hội cho người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo khó, tham gia xây dựng xã hội công bằng, văn minh. Nhiều địa phương đã triển khai thực hiện chương trình XĐGN với các biện pháp sáng tạo, linh hoạt, giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo thoát khó khăn. Trong thời gian qua, công tác xóa đói giảm nghèo của CHDCND Lào đã đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, Lào vẫn xếp trong nhóm nước nghèo trên thế giới, tình trạng nghèo đói vẫn là bức xúc của xã hội. Giải quyết đói nghèo hiện nay không chỉ lo đủ về lương thực, thực phẩm mà còn phải lo cho người nghèo có nhà ở, mặc ấm, y tế, giáo dục…Vì vậy, XĐGN là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Lào, thể hiện tính ưu việt của XHCN, vừa khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng vừa giúp đỡ người nghèo tự tin vươn lên hòa nhập với sự phát triển chung của đất nước. Xiêng Khoảng là tỉnh miền núi, cao nguyên, nằm ở vùng Đông Bắc của Lào, phía Bắc giáp tỉnh Hoá Phăn, phía Tây giáp tỉnh Luông pha Bang, phía Nam giáp với tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Bo Ly Khăm Xay, phía đông Bắc giáp tỉnh Nghệ An, (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Trong điều kiện kinh tế của tỉnh chưa phát triển nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn , đặc biệt là dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ nghèo đói của tỉnh còn khá cao. Cùng với cả nước, Xiêng Khoảng đã phát động phong trào XĐGN từ rất sớm nhưng phải đến sau Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng lần thứ V, chương trình XĐGN được triển khai đi vào chiều sâu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng, chương trình XĐGN được triển khai tích cực và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Song công tá XĐGN của tỉnh Xiêng Khoảng vẫn còn nhiều thách thức, tỷ lệ hộ nghèo và hộ tái nghèo còn cao, mức sống của người dân so với bình quân của cả nước còn thấp. Đói nghèo và XĐGN vẫn là vấn đề thời sự được Đảng bộ quan tâm. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá, tổng kết lại quá trình Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng lãnh đạo thực hiện công tác XĐGN trong giai đoạn hiện nay đặt ra cấp bách. Chính vì những lý do trên mà tôi đã lựa chọn đề tài: “Lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giám nghèo của Đảng bộ Tỉnh Xiêng khoảng Nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay.” Để làm khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Xây dựng đảng và chính quyền Nhà nước.
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào và Nhà nước Lào luôn xácđịnh mục tiêu của chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh” Trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nướcLào đã đề ra các chủ trương, chính sách nhằm tạo cơ hội cho người nghèothoát khỏi cảnh nghèo khó, tham gia xây dựng xã hội công bằng, văn minh.Nhiều địa phương đã triển khai thực hiện chương trình XĐGN với các biệnpháp sáng tạo, linh hoạt, giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo thoát khó khăn Trongthời gian qua, công tác xóa đói giảm nghèo của CHDCND Lào đã đạt đượcmột số thành tựu nhất định Tuy nhiên, Lào vẫn xếp trong nhóm nước nghèotrên thế giới, tình trạng nghèo đói vẫn là bức xúc của xã hội Giải quyết đóinghèo hiện nay không chỉ lo đủ về lương thực, thực phẩm mà còn phải lo chongười nghèo có nhà ở, mặc ấm, y tế, giáo dục…Vì vậy, XĐGN là chính sáchlớn của Đảng và Nhà nước Lào, thể hiện tính ưu việt của XHCN, vừa khuyếnkhích nhân dân làm giàu chính đáng vừa giúp đỡ người nghèo tự tin vươn lênhòa nhập với sự phát triển chung của đất nước.
Xiêng Khoảng là tỉnh miền núi, cao nguyên, nằm ở vùng Đông Bắc củaLào, phía Bắc giáp tỉnh Hoá Phăn, phía Tây giáp tỉnh Luông pha Bang, phía
Trang 3Nam giáp với tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Bo Ly Khăm Xay, phía đông Bắc giáptỉnh Nghệ An, (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Trong điều kiện kinh tếcủa tỉnh chưa phát triển nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn , đặc biệt
là dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ nghèo đói của tỉnh cònkhá cao Cùng với cả nước, Xiêng Khoảng đã phát động phong trào XĐGN từrất sớm nhưng phải đến sau Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảnglần thứ V, chương trình XĐGN được triển khai đi vào chiều sâu Dưới sự lãnhđạo của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng, chương trình XĐGN được triển khaitích cực và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ Song công tá XĐGN củatỉnh Xiêng Khoảng vẫn còn nhiều thách thức, tỷ lệ hộ nghèo và hộ tái nghèocòn cao, mức sống của người dân so với bình quân của cả nước còn thấp Đóinghèo và XĐGN vẫn là vấn đề thời sự được Đảng bộ quan tâm
Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá, tổng kết lại quá trình Đảng bộ tỉnhXiêng Khoảng lãnh đạo thực hiện công tác XĐGN trong giai đoạn hiện nay đặt
ra cấp bách Chính vì những lý do trên mà tôi đã lựa chọn đề tài: “Lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giám nghèo của Đảng bộ Tỉnh Xiêng khoảng Nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay.” Để làm khóa luận tốt nghiệp
đại học chuyên ngành Xây dựng đảng và chính quyền Nhà nước
2, Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghèo đói là một hiện trạng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, chonên vấn đề này được nhiều người quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnhkhác nhau Cho đến nay, ở Việt Nam cũng như ở CHDCND Lào đã có nhiềucông trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề XĐGN trong đó có thể kể đến một
số công trình tiêu biểu như:
- Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, 2001
Trang 4- TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói và xóa đói, giảm
nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001
- PTS Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nông thông trong
điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, 2006
- Nguyễn Thị Hằng ,Bộ Kế hoạch và đầu tư (2007), Tăng trưởng và
xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, thành tựu, thách thức và giải pháp, Nxb
Chính trị quốc gia Hà Nội, , Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta
hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2007
- PGS.TSKH Lê Du Phong- PTS Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên),
Kinh tế thị trường và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 Ngoài
ra còn có các công trình liên quan khác như:
- Luận văn Thạc sĩ của Bùi Thị Lý: Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở tỉnh
Phú Thọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
- Luận văn thạc sĩ của Đỗ Thế Hạnh: "Thực trạng và những giải pháp
kinh tế chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở vùng định canh định cư tỉnh Thanh Hoá" Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008
- Luận văn thạc sĩ của Tào Bằng Huy: "Những giải pháp cơ bản nhằm
xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2010" Đại học kinh tế
Quốc dân, năm 2009
Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến vấn đề đói nghèo dưới cácgóc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhưng chưa có một công trìnhchuyên khảo nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về công tác XĐGN ở tỉnh XiêngKhoảng nước CHDCND Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn nội dung,phương thức lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo, đề xuất những giải pháp
Trang 5chủ yếu nâng cao hiệu quả lãnh đạo công tác XĐGN của Đảng bộ tỉnh, nhằmgóp phần đưa Xiêng Khoảng thành tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển bềnvững.
3.2.Nhiệm vụ
Để thực hiện mục tiêu trên, khóa luận có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nội dung, phương thức lãnhđạo công tác xóa đói giảm nghèo của Đảng
- Phân tích và đánh giá thực trạng lãnh đạo công tác xóa đói giảmnghèo của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạocông tác XĐGN của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1.Cơ sở lý luận
- Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận, phương pháp luận duyvật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ ChíMinh và đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhândân Lào
- Đề tài sử dụng rộng rãi các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, diễndịch, phân tích, gắn lý luận với thực tiễn, phương pháp so sánh… Đề tài sử
Trang 6dụng những số liệu báo cáo tổng kết, các số liệu thống kê, điều tra đã đượcthẩm định để thực hiện những nội dung của đề tài
6.Những đóng góp mới của đề tài
Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận sẽ tiếp tục kế thừa kết quả của nhiềucông trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề đói nghèo và XĐGN, khóaluận có những đóng góp mới về mặt khoa học và thực tiễn như sau:
- Chỉ ra diễn biến nghèo đói, hoạt động lãnh đạo công tác XĐGN ở tỉnhXiêng Khoảng và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết
- Đưa ra một số giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm nâng cao hiệuquả lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng đối với công tác XĐGN tronggiai đoạn hiện nay
7 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luậngồm 3 chương, 8 tiết
Chương 1 Một số vấn đề lí luận về Đảng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo
Chương 2 Thực trạng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo đảng
bộ tỉnh Xiêng Khoảng
Chương 3 Mục tiêu và giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo của đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay
Trang 7Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.Quan niệm đề đói, nghèo và công tác xóa đói, giảm nghèo.
1.1.1.Quan niệm về nghèo đói
Đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là vấn đề
có tính toàn cầu, bởi lẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cả những nướcgiàu nhất về kinh tế như Mỹ, Đức, Nhật cũng phải quan tâm giải quyết vấn
đề này Đói nghèo là một hiện tượng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc Nó
là một khái niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian Đến nay,
có nhiều khái niệm khác nhau về đói nghèo Tuy nhiên, Lào, Việt Nam và cácquốc gia trong khu vực đã thống nhất sử dụng khái niệm được nêu ra tại Hộinghị bàn về XĐGN ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do hội đồng kinh tế-
xã hội Châu Á (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993, đó là:
"Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương" Để đánh giá đúng mức độ nghèo, Liên hợp quốc đã đưa ra hai khái
niệm nghèo, đói như sau:
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống (nhu cầu về
ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục )
Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới
mức trung bình của cộng đồng tại địa phương, ở một thời kỳ nhất định
Đói: là tình trạng của một bộ phận dân cư sống dưới mức tối thiểu và
thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống Hay nóicách khác đó là một nấc thang thấp nhất của nghèo
Trang 8Nghèo đói kinh niên: là bộ phận dân cư nghèo đói nhiều năm liền cho
đến thời điểm đang xét
Nghèo đói cấp tính: là bộ phận dân cư rơi vào tình trạng nghèo đói đột
xuất vì nhiều nguyên nhân như phá sản và các rủi ro khác v.v tại thời điểmđang xét
Những khái niệm về đói nghèo nêu trên, phản ánh ba khía cạnh chủ yếucủa người nghèo là: Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tốithiểu dành cho con người; có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng; thiếu
cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng
Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng một bộ phận dân cư không
được thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu của con người, trước hết là ăn, mặc,
ở ; Nghèo tương đối lại phản ánh sự chênh lệch về mức sống của một bộ
phận dân cư khi so sánh với mức sống trung bình của cộng đồng địa phươngtrong một thời kỳ nhất định Do đó, có thể xóa dần nghèo tuyệt đối, còn nghèotương đối luôn xảy ra trong xã hội Vấn đề quan tâm ở đây là rút ngắn khoảngcách chênh lệch giàu nghèo và hạn chế sự phân hóa giàu - nghèo, giảm thiểutới mức thấp nhất tỷ lệ nghèo tương đối
1.1.2.Tiêu chí xác định nghèo đói và chuẩn nghèo đói.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở nước Lào và hiệntrạng đời sống trung bình của dân cư hiện nay, có thể xác lập các chỉ tiêu đánhgiá về đói nghèo theo các chỉ tiêu sau đây: thu nhập, nhà ở và tiện nghi sinhhoạt, tư liệu sản xuất và vốn liếng để giành
- Chỉ tiêu về thu nhập và các nguồn thu nhập
Đó là tổng thu vốn + tiền mặt (V+M), từ tất cả các nguồn chính tínhbình quân đầu người trên tháng Các loại đối tượng khác nhau thì có nguồnthu nhập khác nhau Công nhân viên chức ở cơ quan và doanh nghiệp thì cónguồn thu từ lương và các nguồn thu ngoài lương nhưng vẫn thuộc các cơ
Trang 9quan doanh nghiệp, cộng thu từ các hoạt động khác Nông dân có nguồn thu
từ các hoạt động sản xuất doanh nghiệp và thu từ các hoạt động không kết cấu(bao gồm phần phi nông nghiệp, nghề phụ, chạy chợ,…) Do giá cả thay đổitheo thời gian và có sự khác nhau giữa các địa phương cho nên để có đơn vịthống nhất cần thu nhập từ tiền ra gạo trung bình Cơ cấu sử dụng thu nhậpcho các nhu cầu tối thiểu là 15,1 – 16,2 kg gạo/người/ tháng, bao gồm:
+ Ăn : 13 kg/ người/ tháng
+ Mặc và ở : 2 kg/người/tháng
+ Văn hóa+ Y tế+ Giáo dục+ Đi lại : 1,1kg/người /tháng
- Chỉ tiêu về nhà ở và tiện nghi sinh hoạt: Những người nghèo thườngsống trong những căn hộ tồi tàn, nhà tranh vách đất, nhà lá dừa nước, nhà lợptôn, nhà ổ chuột… Đồ dùng sinh hoạt không có gì ngoài giường gỗ, tre, phản,chõng và vài thứ khác ở dưới mức trung bình về lượng và tồi tàn về chất lượng
- Tuy nhiên có một số người tuy nghèo đói vẫn có thể có nhà xây có vài
đồ dùng khác, đó là tài sản do cha ông để lại, hoặc đó là dấu tích của thời khágiả còn lại trước khi rơi vào cảnh nghèo khổ
- Chỉ tiêu về tư liệu sản xuất: Những người nghèo đói ít có tư liệu sản
xuất, hoặc phần lớn là những tư liệu sản xuất thô sơ; đất đai, vườn ao hầu nhưkhông có, một bộ phận thiếu ruộng đất để sản xuất
- Chỉ tiêu về vốn: Người nghèo đói không có vốn để giành Họ thường
phải vay nợ, thậm chí ở một số nơi cho vay với lãi suất rất cao, người nghèothường không trả được, nợ nần ngày càng chồng chất Thực trạng này đếntrường hợp trẻ em lang thang, phụ nữ thường đi ở hay làm công cho các nhàgiàu có, rơi vào các ổ chứa mại dâm, nam giới bán sức lao động tại các chợlao động với những mức tiền công ít ỏi, rẻ mạt….làm cho các vấn đề càngngày càng trở nên phức tạp và nan giải hơn, tệ nạn xã hội ngày càng trở nêngay gắt
Trang 10Theo Nghị định số 285/TTg, ngày 13 tháng 10 năm 2009 của Chínhphủ Lào quy định về chuẩn nghèo và tiêu chuẩn phát triển giai đoạn 2010-
2015, Chính phủ còn đưa ra chuẩn nghèo của Lào như sau:
- Người nghèo: Chuẩn nghèo là dựa vào mức thu nhập bình quân đầu
người trong một tháng không phân biệt giới tính, tuổi thọ và đánh giá theođồng tiền kíp Lào
Trong giai đoạn 2006-2010, chuẩn nghèo bình quân cả nước là:192.000 kíp/người/tháng; Chuẩn nghèo ở vùng nông thôn là: 180.000kíp/người/tháng; Chuẩn nghèo ở thành thị là: 240.000 kíp/người/tháng
- Hộ nghèo: là hộ có tất cả các khoản thu nhập cộng lại ( hoặc vật chất
có giá trị tương ứng) bình quân thấp hơn chuẩn nghèo đã qui định ở trên Ở
nông thôn vùng dân tộc thiểu số hộ nghèo là hộ có thu nhập thấp hơn 250.000
kíp/người/tháng Còn ở thành thị và vùng lân cận hộ nghèo là hộ có thu nhập
thấp hơn 450.000 kíp/ người/tháng.
- Bản nghèo: Cách thức xác định chuẩn mực bản nghèo là: (1) Bản có
hộ gia đình nghèo chiếm 51% trở lên của số gia đình toàn bản; (2) Bản không
có trường học tại bản hoặc có ở gần nhưng phải đi bộ mất thời gian một tiếngtrở lên; (3) Bản không có trạm xá, không có thầy thuốc, không có tủ thuốcchữa bệnh hoặc đi bệnh viện trên 2 tiếng đồng hồ; (4) Bản không có nướcsạch; (5) Bản không có đường xe ô tô vào tới bản hoặc có nhưng chỉ đi đượctrong mùa khô (6) Bản không có thủy lợi hoặc có cũng thô sơ không bềnvững để chủ động nước tưới phục vụ sản xuất; (7) Bản không có điện, không
có thủy điện, không có máy phát điện, không có máy phát điện ánh nắng mặttrời hay bằng sức gió, được coi là bản chưa thoát nghèo
- Huyện nghèo: Cách thức xác định chuẩn mực huyện nghèo là: (1)
Huyện có bản nghèo chiếm 51% trở lên của số bản trong huyện; (2) Huyệnkhông có trường học các cấp trong bản chiếm 40% trở lên; (3) Huyện không
Trang 11có trạm xá hoặc nhà thuốc chiếm 40% trở lên; (4) Huyện cơ bản không cónước sạch dùng chiếm 40% trở lên; (5) Huyện cơ bản không có đường xe ô
tô, đường ngựa, xe bò vào tới bản chiếm 60% trở lên; (6) Huyện cơ bảnkhông có điện dùng chiếu sáng tất cả các bản trong huyện; (7) Huyện cơ bảnkhông được sử dụng mạng lưới điện thoại; được coi là huyện chưa thoátkhỏi nghèo
Cách thức xác định tỉnh nghèo dựa trên cơ sở tổng kết nghèo đói củahuyện, so sánh phân tích tình trạng nghèo đói, thông qua điều tra các chuẩnnghèo hộ gia đình của Tổng cục Thống kê Nhà nước nghiên cứu quy định
1.1.3.Quan niệm về xóa đói giảm nghèo
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từngbước thoát nghèo, biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo Nóimột cách cụ thể hơn, giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèolên một mức sống cao hơn Ở khía cạnh khác, giảm nghèo là chuyển từ trìnhtrạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng có có đầy đủ điều kiện lựa chọnhơn để cải thiện đời sống của mọi mặt của mỗi người
Nói giảm nghèo trong đó luôn bao hàm xóa đói và cũng giống như kháiniệm nghèo, khái niệm giảm nghèo chỉ là tương đối Bởi nghèo có thể tái sinhmỗi khi quan niệm và chuẩn nghèo thay đổi Hoặc có những biến động kháctác động đến như: khủng hoảng, lạm phát, thiên tai Vì vậy, việc đánh giá mức
độ giảm nghèo cần được xem xét trong một không gian và thời gian nhấtđịnh Ở CHDCND Lào hiện nay không còn chế độ bóc lột như trước đây mà
do nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hiện đại Trong nền kinh tế này tồn tạiđan xen nhiều trình độ sản xuất khác nhau Trình độ sản xuất cũ, lạc hậu vẫncòn, trong khi đó trình độ sản xuất mới, tiên tiến lại chưa đóng vai trò chủđạo, thay thế trình độ sản xuất cũ Do đó, dẫn đến có sự giàu nghèo khác nhautrong các tầng lớp dân cư
Trang 12Như vậy, ở góc độ quốc gia, XĐGN chính là từng bước thực hiện quátrình chuyển đổi các trình độ sản xuất cũ, lạc hậu còn tồn đọng trong xã hộisang trình độ sản xuất mới cao hơn.
Ở góc độ người nghèo, giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡngười nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cáchnhanh nhất trên cơ sở đó họ có nhiều khả năng lựa chọn hơn để từng bướcthoát khỏi tình trạng nghèo
1.2.Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác xóa đói giảm nghèo
1.2.1 Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với công tác xóa đói giảm nghèo
- Đảng hoạch định được đường lối, chủ trương đúng đắn để định hướnghọat động XĐGN
Như chúng ta đã biết, cách mạnhg là sự nghiệp của nhân dân, do nhândân và vì nhân dân Tuy nhiên, sự nghiệp đó chỉ đi đến thành công khi có sựlãnh đạo của Đảng, Hồ Chí Minh nhấn mạnh “chỉ có sự lãnh đạo của mộtĐảng biết vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiệncủa nuớc mình mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi vàcách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công” Muốn vậy “Đảng là đội quântiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận của giaicấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng” Để lãnhđạo được quần chúng trong sự nghiệp cách mạng, Đảng phải xây dựng đượcđường lối đúng Đường lối, chủ trương của Đảng phải được đứng vững trênquan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin đã giúp Đảng
ta vuợt qua mọi thử thách, nhờ vậy Đảng ta không những giành được quyềnlãnh đạo cách mạng trong cả nước mà còn giữ vững được quyền lãnh đạo đó
- Đảng lãnh đạo quần chúng bằng phương pháp tổ chức quần chúngthực hiện đường lối của Đảng đề ra
Trang 13- Đảng lãnh đạo quần chúng thông qua vai trò tiên phong của đội ngũcán bộ - Đảng viên của mình trong các tổ chức chính trị - xã hội Vai trò lãnhđạo của Đảng đối với quần chúng chỉ có thể thực hiện và đạt hiệu quả khithông qua các tổ chức Đảng cũng như vai trò của từng Đảng viên trong tổchức được phát huy Các tổ chức Đảng phài vừa là người lãnh đạo trực tiếpđối với các hoạt động của quần chúng đồng thời là cầu nối để cụ thể hóađường lối, chủ trương của Đảng vào trong các tổ chức chính trị - xã hội Đảnglãnh đạo quần chúng còn thông qua đội ngũ Đảng viên của Đảng các Đảngviên của Đảng không chỉ là người nhận thức về quan điểm của Đảng một cácsâu sắc, mà còn là những chiến sỹ tiên phong trong hoạt động thực tiễn, lãnhđạo quần chúng thực hiện thắng lợi các chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng và nhà nuớc.
1.2.2 Các phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác XĐGN
12.2.1 Đảng lãnh đạo công tác XĐGN bằng việc đưa ra chủ trương, chính sách XĐGN
Đảng đề ra chủ trương, đường lối trên lĩnh vực XĐGN để Nhà nước,đưa chính sách, pháp luật, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội cụ thểhóa những nội dung hoạt động của mình trên lĩnh vực XĐGN
Đảng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo là tất yếu và khách quan,đảm bảo cho sự thành công của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Chính vì vậy, kết quả của XĐGN ở CHDC Lào trong thời gian đã được quốc
tế đánh giá khá cao
1.2.2.2 Đảng lãnh đạo công tác XĐGN bằng công tác tư tưởng
Đảng lãnh đạo công tác XĐGN bằng công tác tư tưởng là việc Đảngtuyên truyền, phổ biến chính sách XĐGN đối với đảng viên, quần chúng đặcbiệt là công chức, viên chức của Nhà nước và cán bộ, viên chức của Nhà nước
và cán bộ, viên chức của Mặt trận và các đoàn thể chính trị- xã hội Nhằm tạo
Trang 14ra sự đồng thuận về tư tưởng và hành động trong hệ thống chính trị khi thựchiện các nhiệm vụ XĐGN.
Đảng thường xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến nội dungchính sách XĐGN đối với đảng viên, quần chúng nhân dân đặc biệt là đội ngũcông chức, viên chức của Nhà nước và cán bộ, Mặt trận và các đoàn thể chínhtrị - xã hội
Đảng tổ chức và động viên quần chúng nhân dân; đặc biệt là đội ngũcông chức, viên chức của Nhà nước và cán bộ, hội viên của các Nhà nước,Mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội trong việc thực hiện chính sáchXĐGN của Đảng…
1.2.2.3 Đảng lãnh đạo công tác XĐGN bằng việc lãnh đạo hệ thống chính trị thực hiện công tác XĐGN
Việc cơ quan lãnh đạo của Đảng lãnh đạo cơ quan có thẩm quyền củaNhà nước và Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội thực hiện tốt đườnglối, chính sách XĐGN của Đảng để thực hiện thành công những mục tiêu đề
ra trong công tác XĐGN
1.2.2.4 Đảng lãnh đạo công tác XĐGN bằng công tác kiểm tra, giám sát
Đảng lãnh đạo công tác XĐGN bằng công tác kiểm tra là từ việc kiểmtra của Đảng, phát hiện và giải quyết những ưu điểm và hạn chế của việc thựchiện công tác XĐGN trên toàn quốc nhằm nâng cao hiệu quả công tác XĐGNtrong giai đoạn mới, từ đó củng cố, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội nói chung và trong côngtác XĐGN nói chung
Trang 15Chương 2 THỰC TRẠNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
ĐẢNG BỘ TỈNH XIÊNG KHOẢNG
2.1.Khái quát chung về tỉnh Xiêng Khoảng
2.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Xiêng Khoảng là tỉnh miền núi, cao nguyên, nằm ở vùng Đông Bắc củaLào, phía Bắc giáp tỉnh Hoá Phăn, phía Tây giáp tỉnh Luông phạ Bang, phíaNam giáp với tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Bo Ly Khăm Xay, phía đông Bắc giáptỉnh Nghệ An, (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Tỉnh có đường biêngiới là 164 km2, có một cửa khẩu quốc gia Nằm Cắn (thuộc huyện Nóng Hét).Toàn tỉnh có 8 huyện, 564 bản, có 39.771 hộ dân; dân số 258.742 người, trong
đó có 123.478 nữ Dân số trong tỉnh thuộc các bộ tộc lớn như: Lào Lùm44,5%; Lào Thâng 8,1%; Lào Xủng 38,4%; Tày 5%; Phóng 2,4%; và dân tộckhác 1,6%
Điều kiện tự nhiên của tỉnh thuận lợi cho phát triển nền kinh tế, có núi,rừng, sông, đồng cỏ tự nhiên, có diện tích trồng trọt và chăn nuôi khá lớn, cókhả năng nuôi trâu, bò, dê, lợn và trồng cây nông nghiệp
Tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú như: Mỏ sắt, than đá, vàng ở PhuBia, đồng ở Phu Sắn, tuy nhiên các tài nguyên đó đang được các công ty nướcngoài như Trung Quốc và Úc khai khác
Tỉnh có đường quốc lộ số 7 qua tỉnh từ Tây Nam sang Đông, từ tỉnhLuông Phạ Bang qua các huyện và thị xã Phôn Xã Văn, kéo dài đến cửa khẩuNằm Cắn vào tỉnh Nghệ An (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Với chiềudài 269 km, Quốc lộ 7 rất thuận lợi cho giao thông vận tải và thương mạitrong và ngoài nước và là cầu nối giữa các tỉnh trong cả nước và nước ngoàiNhư Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài ra tỉnh còn có đường số 6,
Trang 16từ huyện Khăm đến biên giới tỉnh Hoá Phăn có chiều dài 96 km2 và các conđường khác của địa phương, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế trong tỉnh vàcác tỉnh trong nước.
Trong tỉnh có nhiều vùng du lịch tự nhiên và văn hoá cổ xưa nhưcánh đồng Trum thuộc huyện Péch thị xã Phôn Sạ Vắn 7 km2, hồ nướcNóng Tằng thuộc huyện Mương Khăm cách thị xã Phôn Sạ Vắn 65 km, đây
là một khu du lịch nổi tiếng của tỉnh thu hút nhiều du khách trong nước vànước ngoài đến thăm
Tỉnh còn có sông như Nắm Ngừm, Nắm Xiêng, Nắm Mồ, Nắm khổ,Nắm Nhuôn, Nắm Săn, chạy theo địa bàn của tỉnh, tạo điều kiện rất thuận lợi
về xây dựng kinh tế và cung cấp nguồn nước phục vụ đời sống nhân dân các
bộ tộc trong tỉnh
Hiện nay kinh tế của tỉnh đã có sự phát triển Tổng sản phẩm quốc nộicủa tỉnh năm 2013-2014 là: 1.226,28 tỷ kíp (tương đương 128.136 triệuUSD), tốc độ tăng trưởng kinh tế 7.8% /năm Thu thập bình quân đầu người4,718,618 kíp, (tương đương 852 USD/ người/ năm) Trong những năm gầnđây, kinh tế của tỉnh đạt mức tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế có chuyển biếntiến bộ, đúng hướng Tỷ trọng nông nghiệp - dịch vụ trong GDP và bình quânđầu người tăng
- Đầu tư của nhà nước có 72 dự án, đạt 100% kế hoạch trong năm.Trong đó lĩnh vực kinh tế đạt được 36 dự án; văn hóa – xã hội 19 dự án và dulịch 17 dự án; đầu tư của tư nhân trong nước và ngoài nước 19 dự án So vớinhững năm trước, đầu tư phát triển có trọng điểm và trọng tâm hơn, góp phầnlàm thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn
- Nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện Cơ cấu sản xuất nôngnghiệp chuyển biến tích cực, theo hướng sản xuất hàng hóa; cơ cấu cây trồng,vật nuôi từng bước được chuyển đổi; tỉnh có diện tích 15.880 km Trong đó,
Trang 17diện tích rừng 551.252 ha, diện tích đất nông nghiệp 37 324 ha ( trong đó,đất làm ruộng 37.249 ha, đất trồng ngô 23,487 ha, trồng rau 720 ha) Trongnăm 2006 – 2010 có đất làm ruộng 29.211 ha, thu nhập được 104 694 tấn; đất
vụ chiếm 49 ha, thu nhập 164 tấn; đất trồng ngô 23.487 ha, bằng 115.235 tấn
- Về thương mại, du lịch, vận tải, điện lực, bưu điện và cơ sở hạ tầng cóbước chuyển biến tốt đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống Ngoài buônbán giao lưu lượng hàng hoá trong tỉnh, còn có hàng hoá xuất khẩu chủ yếu làngô, gỗ, trị giá 6.911USD, tăng 87,96% so với năm 2013, phần lớn là xuấtkhẩu sang Việt Nam và Trung Quốc; nhập khẩu trong nước trị giá 13.738 triệuUSD, tăng 78,80% so với năm 2013, chủ yếu là hàng hoá công nghiệp, máymóc phục vụ nông nghiệp, vật tiệu xây dựng và phụ tùng phương tiện
Sản xuất nông nghiệp, tuy gặp khó khăn về giá cả, dịch bệnh nhưngcũng đã phát triển tương đổi toàn diện, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển đổi
đa dạng, tăng tích luỹ nội bộ ngành; trồng trọt phát triển theo hướng sản xuấthàng hoá gắn với thị trường; chăn nuôi đã có bước phát triển các vùng chuyêncanh theo hướng công nghiệp, quy mô lớn, tập trung; sản xuất lâm nghiệpđang chuyển dần theo hướng xã hội hoá
Các ngành dịch vụ thương mại tiếp tục phát triển theo hướng thị trườnghàng hoá, phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng được mở rộng, đáp ứng đượcnhu cầu mua và bán của nhân dân; các loại hình giao dịch thương mại vănminh, hiện đại đang hình thành và phát triển
Tuy nhiên, đến nay tỉnh Xiêng Khoảng vẫn là một trong các tỉnh chậmphát triển: kinh tế phát triển chưa vững chắc, mức tăng trưởng còn thấp so vớikhu vực và chưa tương xứng với tiềm năng Sức cạnh tranh của nền kinh tếcòn yếu, doanh nghiệp còn nhỏ bé, khả năng hội nhập kinh tế quốc tế cònthấp; cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng chưa theo kịp như phát triển kinh tế - xãhội Một số vấn đề y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội, môi trường còn bất cập
Trang 18* Về chính trị, văn hoá - xã hội
Tình hình chính trị của tỉnh có sự ổn định Cán bộ, đảng viên và nhândân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, yên tâm công tác, laođộng, sản xuất và đời sống của nhân dân tương đổi ổn định Hệ thống chínhtrị tiếp tục được củng cố; vai trò và hiệu lực lãnh đạo, quản lý của các cấp uỷđảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân tiếp tục được tăng cường; quyền làmchủ của nhân dân ở cơ sở ngày càng được phát huy; công tác xây dựng Đảngđược chỉ đạo thực hiện trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức, năng lựclãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên đượcnâng cao từng bước Tỉnh đã xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện có kết quảmột số chỉ thị, nghị quyết, chuyền đề, chương trình và nhiều đề án lớn vềcông tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và công tác cán bộ có chuyển biến tíchcực, số cán bộ được đi đào tạo, bồi dưỡng ngày càng tăng lên
* Về giáo dục
Tỉnh đã chăm lo tuyên truyền, khuyến khích nhân dân góp phần đầu tư
để đẩy mạnh giáo dục, phát triển trường học các cấp Hiện nay toàn tỉnh có 1trường đại học sư phạm, 1trường đào tạo cán bộ, 53 trường phổ thông, 478trường tiểu học Nhìn chung sự phát triển về giáo dục thể hiện khá rõ nét saumỗi năm
* Về y tế
Tỉnh đã quan tâm củng cố và phát triển mạng lưới y tế xuống cơ sở.
Toàn tỉnh có 2 bệnh viện và các huyện có 8 bệnh viện, có 41 trạm xá Các cơ
sở nông thôn vùng sâu, vùng xa có hiệu thuốc tạo điều hiện cho nhân dân các
bộ tộc được khám chữa bệnh nhiều hơn và chăm sóc sức khoẻ của bà mẹ, trẻ
em Việc hạn chế sự phát triển của bệnh sốt rét, bệnh pôly được đặc biệt quantâm, nhờ đó tỷ lệ chết của bà mẹ và trẻ em ở tỉnh đã giảm xuống rõ rệt, dân sốtoàn tỉnh được chăm sóc y tế ở những mức độ khác nhau
Trang 19* Về văn hoá - xã hội, thể dục thể thao
Xiêng Khoảng là một tỉnh bị chiến tranh tàn phá nhiều nhất so với cáctỉnh trong nước, hầu hết các công trình kiến trúc cổ xưa về văn hoá bị tàn phá.Tuy nhiên, tỉnh Xiêng Khoảng có nhiều địa danh đặc sắc về văn hoá trên cảnước như: Lăm Phuôn, Phon Bắng Phay Tỉnh là một trong những địa phương
có truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, truyền thống của cưdân nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi
* Về an ninh quốc phòng
Xiêng Khoảng là một địa bàn chiến lược của Vàng Pao, một lực lượngđặc biệt của đế quốc Mỹ trước giải phóng, cho nên tỉnh Xiêng Khoảng làtrọng điểm về an ninh quốc phòng Từ khi giải phóng đến nay, tỉnh thườngxuyên và trực tiếp bị tác động của tình hình khá phức tạp do hoạt động củabọn phỉ trong tỉnh, bọn phản động quốc tế và phản động Lào lưu vong ở ngoàinước chống phá cách mạng Trong những năm qua tình hình bên trong tuy cóbước phát triển có lợi nhưng chưa vững chắc, còn nhiều yếu tố có thể gây mất
ổn định về chính trị
* Về mặt tâm lý và tín ngưỡng
Qua khảo sát thực tế cư dân của tỉnh Xiêng Khoảng và các huyện trongtỉnh có thể chia cư dân làm hai bộ phận, cư dân tại chỗ và cư dân mới đến
Cư dân tại chỗ bao gồm cư dân các bộ tộc đã cư trú ở vùng sâu, vùng
xa hàng trăm năm, thuộc 3 thành phần lớn, Lào Lùm, Lào Thâng, Lào Sủng.Các bộ tộc có hàng chục nhóm địa phương khác nhau Đặc điểm có bản củanhóm cư dân này là dựa trên nền tảng của công xã nông thôn mang nhiều tínhchất cổ truyền, sản xuất tự nhiên, tự cung, tự cấp, công cụ thô sơ, kỹ thuật lạchậu, phân công lao động chưa phát triển
Cư dân mới đến bao gồm cư dân thành thị và cư dân của tỉnh khác di
cư đến làm ăn, sinh sống sau giải phóng do cán bộ của Đảng và Nhà nước đưa
Trang 20lên, với ý định làm một trong những lực lượng trụ cột để xây dựng vùng kinh
tế mới
2.1.2 Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng
Xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh do vậy cần tăng cường chứcnăng lãnh đạo Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh trên cả 3 mặt:chính trị, tư tưởng và tổ chức Đảng ủy các cấp đã quan tâm triển khai nghịquyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnhXiêng Khoảng lần thứ VI, phát triển tổ chức cơ sở đảng làm cho đảng bộ ,chi
bộ cơ sở tăng lên
Hiện nay đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng có 8 đảng bộ huyện, 79 đảng bộ
cơ sở, 752 chi bộ, so với năm 2010 tăng lên 32,64%
Số lượng đảng viên toàn tỉnh có 11.424 đảng viên, trong đó đảng viên
nữ 2.487 đảng viên, tăng 42,73% so với năm 2010
Số chi bộ vững mạnh toàn diện: 211 chi bộ, chiếm 29,50%;
Chi bộ vững mạnh: 307 chi bộ, chiếm 40,98%;
Chi bộ khá: 220 chi bộ, chiếm 29,26%;
Chi bộ không được xếp loại: 04 chi bộ,chiếm 0,51%
Đảng ủy các cấp đã coi trọng và quan tâm đến việc kiểm tra,quản lý vàbảo vệ nội bộ đảng Lấy việc kiểm tra thường xuyên là chủ yếu, kiểm traĐảng kết hợp với kiểm tra Nhà nước là quan trọng, do vậy đã quan tâm giảiquyết những tiêu cực trong nội bộ đảng một cách nhanh chóng và khẩntrương, kiên quyết khai trừ đảng viên thoái hóa, biến chất ra khỏi tổ chứcđảng làm cho tổ chức đảng trong sạch và vững mạnh
2.1.3.Tình hình đói, nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng
Có thể nói, Xiêng Khoảng là một tỉnh nghèo và có nhiều khó khăn nhất
so với tỉnh nghèo ở CHDCND Lào 70% số dân làm nghề khai thác và phá
Trang 21rừng làm nương làm rẫy trồng lúa Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Lào,năm 2010 tỷ lệ đói nghèo ở Xiêng Khoảng là 63% (cả nước là 39%) Năm
2013, tỷ lệ nghèo ở Xiêng Khoảng đã giảm xuống còn 45% (cả nước là 30%).Năm 2013 - 2014, Sở Thống kê của tỉnh cho biết: Toàn tỉnh có 8 huyện, mộtthị xã, 512 bản, trong đó có 170 bản nghèo bằng 33,20% Có 5.902 hộ giađình nghèo, bằng 14,38% của tổng số hộ gia đình toàn tỉnh, 56 cụm bản trong
đó có 17 cụm bản nghèo, bằng 30,35% của tổng số cụm bản, toàn tỉnh có 3huyện nghèo nhất như: huyện Mường Khun, huyện Nỏng Hét và huyện ThaThôm Qua khảo sát thực tế, hiện có một huyện thoát khỏi huyện nghèo như:huyện Mường Khun và năm 2013, với sự phấu đấu của tỉnh cũng như các cấp,các ngành liên quan đó xúa nghèo được 801 hộ gia đình, bằng 13,57% củatổng số hộ gia đình nghèo toàn tỉnh (hiện nay hộ gia đỡnh nghèo toàn tỉnh còn5.101 hộ) [42, tr.19]
Bảng 2.1: Số liệu bản nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng năm 2013 - 2014
Số phần chung Đánh giá cấp huyện Số
bản nghè o
%
Bản khôn g nghèo
% Huyện nghèo
Huyện không nghèo
Trang 228 Phu Cút 42 15 35.71
Nguồn: Tỉnh ủy Xiêng Khoảng.
Huyện chiếm tỷ lệ đói nghèo khá cao là huyện Nỏng Hột năm
2013-2014 còn 70 bản nghèo bằng 65,42% số bản cả huyện Số hộ đói nghèo còn1.796 hộ bằng 33,48% tổng số hộ Các vùng nghèo tập trung chủ yếu ở vùngnúi cao, vùng sâu vùng xa, các bản trong vùng này thường giao thông khụngthuận tiện, đi lại khó khăn chỉ đi được trong một mùa như mùa khô, không cóđiện, nước sạch, chưa có chợ, các công trình thuỷ lợi yếu kém, hoặc chưa có.Chủ yếu là sản xuất tự cấp, tự túc, chế độ canh tác lạc hậu, có nơi còn di cư tự
do, (nhất là ở vựng biên giới), các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế đều gặpkhó khăn, dịch bệnh còn xuất hiện nhiều như sốt rét, đau bụng
Tốc độ tăng GDP bình quân của tỉnh là 5,5%/năm, trong đó, nôngnghiệp chiếm 64% của GDP, công nghiệp chỉ chiếm 12% GDP và dịch vụchiếm 24% của GDP Bình quân theo đầu người chỉ đạt được 300 USD/năm.Hàng năm hậu quả do thiên tai gây ra như: hạn hán, lũ lụt trong 5 năm qua,toàn tỉnh phải tổ chức hỗ trợ cứu đói trên 6,7 tỷ kíp Trong đó đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng rất lớn, nhưng chất lượng và hiệu quả yếu kém Nguồn lao độngtrong độ tuổi cả tỉnh từ 16-75 tuổi là 195.965 người, chiếm 63,8% dân số toàntỉnh, phần lớn người lao động chưa được đào tạo, trình độ dân trí thấp kém,trong đó trẻ em đang học, người nghỉ hưu, thương binh, lao động trong giađình chiếm 34,6%, có việc làm ổn định 63,8%, có việc làm chưa có nghềnghiệp ổn định 1,2%, thất nghiệp 0,4% [1, tr.82]
2.2 Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng lãnh đạo công tác XĐGN hiện nay
2.2.1 Những chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước CHDCND Lào về XĐGN
Trang 23Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có địa hình núi cao chiếm phầnlớn diện tích, nhiệt đới gió mùa, địa bàn nông thôn chiếm 80% diện tích cảnước Nhân dân sống ở vùng nông thôn khoảng 85-90% là nghề sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp gắn với điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi hàngnăm Trước những điều kiện sản xuất trong nước như vậy, Đảng và Nhà nướcliên tục nghiên cứu, đề ra và thực thi hàng loạt chính sách nhằm giải quyếtvấn đề nghèo đói cho nhân dân với khẩu hiệu: dân giàu, nước mạnh địnhhướng theo con đường xã hội chủ nghĩa một cách ổn định chính trị, kinh tế,
xã hội Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới đến nay, nhiều chính sách đã thực sựphát huy tác động tích cực, như chính sách về ruộng đất, phân chia diện tíchruộng đất cho nông dân và người nông dân có quyền hoàn toàn tự chủ trongsản xuất và tiêu thụ sản phẩm; chính sách tạo vốn cho sản xuất nông nghiệp,cho phép nhà tư nhân đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chính sách vay tiền đểlàm vốn cho sản xuất; chính sách thị trường, mọi người dân có quyền tự do sởhữu tài sản, tự do sản xuất, tự do buôn bán hợp pháp luật quy định; chính sáchgiao đất giao rừng, phân chia đất đai cho nông dân sở hữu canh tác, trồng trọt,chăn nuôi gia súc của gia đình; chính sách về đổi mới quá trình sản xuất, dùngkhoa học công nghệ vào sản xuất, tạo ra năng suất và chất lượng sản phẩmcao hơn: chính sách phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, xây dựng đường sá,công cộng để tạo cơ sở phát triển đô thị hóa nông thôn; chính sách phát triểngiáo dục và y tế khu vực nông thôn và đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt; chínhsách thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực kinh tế nông thôn Nhữngchính sách này, thực sự đã trở thành những "đòn bẩy" thu hẹp dần khoảngcách về chất lượng cuộc sống của người dân giữa nông thôn, vùng sâu, vùng
xa với thành thị Song cũng thực hiện được sự công bằng xã hội, nhất là thuhẹp tỷ số nghèo đói và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động vàthực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Trang 24Từ khi tiến hành xây dựng đất nước định hướng theo con đường xãhội chủ nghĩa và tiến hành đổi mới về cơ cấu kinh tế hiện nay, Đảng và Nhànước Lào luôn coi việc phát triển nông thôn đi đôi với việc xóa đói giảmnghèo là một chiến lược trọng tâm, là chủ trương chính sách lớn trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội, được quan tâm đặc biệt để ra chính sách vàlãnh đạo tổ chức thực hiện trong từng giai đoạn Mục tiêu trước mắt củachính sách đó là giải quyết đói nghèo cho được hơn một nửa trong tổng số
hộ gia đình nghèo hiện nay Để đáp ứng được mục tiêu nhiệm vụ đó đã đề racác giải pháp như sau:
- Với địa bàn núi cao hiểm trở, để xóa đói giảm nghèo nhanh Đảng vàNhà nước đã chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là xây dựng hệ thốnggiao thông được đẩy mạnh đầu tư sửa chữa đường cũ, xây dựng đường xe ô tô
từ thành thị đến các vùng nông thôn, ở thành thị xây dựng đường quốc lộ bảođảm đi lại được 2 mùa, tạo điều kiện cho nông dân vùng sâu vùng xa sản xuất
và vận chuyển hàng hóa thuận tiện
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực Nghị quyết số 7 ra ngày
20-9-1993 về việc phát triển nguồn nhân lực ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dânLào: Nghị quyết chỉ đạo số 11 của Bộ Chính trị ra ngày 12-7-2000 về việctăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng với việc phát triển nguồn nhân lựccấp cơ sở, xây dựng hệ thống trường học đào tạo nghề nghiệp cho con emnông dân, đặc biệt là xây dựng trường tiểu học dân tộc nội trú, để cho con emdân tộc vùng sâu, vùng xa được học hành, ngoài ra có chính sách cho phép tưnhân đầu tư xây dựng trường học miễn thuế, tạo điều kiện đào tạo con người
có trình độ khoa học kỹ thuật Ngày 8-6-2004 Bộ Chính trị ra Nghị quyết số
09 về xây dựng bản và cụm bản phát triển Chỉ thị số 01 của Thủ tướng rangày 11-3-2000 về việc xây dựng tỉnh thành đơn vị chiến lược, huyện thànhđơn vị kế hoạch ngân sách và bản thành đơn vị cơ sở thực hiện; Chỉ thị số 10
Trang 25ra ngày 25-6-2001 về việc lập kế hoạch xóa đói giảm nghèo; Chỉ thị số 04 rangày 12-4-2002 về việc định canh định cư cho nhân dân.
- Chính sách về vốn: dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Nhà nước
đã giao trách nhiệm cho Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu chiến lược về hỗtrợ cho người nghèo vay vốn sản xuất với lãi suất thấp Ưu tiên cho 47 huyệnnghèo vay để sản xuất hàng hóa Thực hiện theo Chỉ thị Văn phòng Ủy banChính phủ số 883 ra ngày 10-6-2005 cho phép tổ chức Ngân hàng ưu tiên chongười nghèo để ngân hàng tín dụng của cụm bản với số tiền là 53 tỷ Kíp; Chỉthị của Văn phòng Ủy ban Thủ tướng Chính phủ số 698 ra ngày 10-8-2001bàn về nghiên cứu và công nhận những điều kiện của Ngân hàng phát triểnchâu Á về phát triển tài chính nông thôn, để phát huy vai trò Ngân hàng nônglâm nghiệp; thực hiện lãi suất cho vay theo cơ chế thị trường (theo lãi suấtcao), chuẩn bị tổ chức ngân hàng ưu tiên người nghèo theo điểm huyện vàvùng nghèo Với mục tiêu là đủ vốn cho hộ nghèo vay tiền đẩy mạnh sản xuấthàng hóa mặt hàng nông - lâm nghiệp, mặt hàng thủ công, tiểu thủ côngnghiệp trong gia đình, ngân hàng ưu tiên người nghèo còn góp phần thúc đẩysản xuất hàng hóa, phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo của hộ giađình nghèo các vùng Ngân hàng ưu tiên người nghèo nằm trong bộ máy hànhchính không đòi hỏi lợi ích lãi suất và hoạt động dưới sự quản lý của Ngânhàng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cho người nghèo vay để sảnxuất lương thực thực phẩm, những hộ gia đình đủ ăn, đủ mặc, phải phát huyvai trò đầu tư mở rộng sản xuất hàng hóa
2.2.2 Chủ trương XĐGN của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng
Bước vào giai đoạn 2011-2015, Xiêng Khoảng vẫn là một tỉnh nghèo.Trước tình trạng đó, Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ VI xác định phương hướngchung là: Tạo chuyển biến cả về tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế,tăng trưởng đi đôi với phát triển bền vững, hội nhập với đà phát triển chung
Trang 26của đất nước, phấn đấu đến năm 2015 cơ bản thoát khỏi đói nghèo Để thựchiện mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3,5 – 4%/năm theo tiêu chí mới, Đại hội
đã xác định các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu Trong đó xác định phải thựchiện tốt các chính sách hỗ trợ người nghèo trong sản xuất kinh doanh và tiêuthụ sản phẩm, thực hiện tốt hơn công tác xã hội hóa trong XĐGN Thực hiệntốt các chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, các xã đặc biệt khókhăn, tổ chức tốt các phong trào xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện
Từ những kết quả, hạn chế trong thực hiện xóa đói giảm nghèo giaiđoạn 2006-2010 và để thực hiện mục tiêu mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VI
đề ra, cần phải có những chủ trương, chính sách, giải pháp thực hiện xóa đóigiảm nghèo mới phù hợp với thực tế Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh đã đề raphương hướng xóa đói giảm nghèo như sau:
- Tạo điều kiện và cơ hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội,phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo, đa dạng hóa huy động nguồn lực, ưutiên nguồn lực cho những nơi có tỷ lệ cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,không ngừng nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống chính trị, nhất là độingũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo
- Chủ trương thực hiện đề án “giảm hộ nghèo”, “tăng hộ khá”, chốngtái hộ nghèo bằng các giải pháp tổng hợp, trong đó giải pháp cơ bản là đào tạonghề và giải quyết việc làm, thực hiện tốt các chính sách ưu đãi xã hội chongười nghèo Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm từ 3,5 - 4% theo chuẩnnghèo từng giai đoạn
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhậnthức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, cáccán bộ đảng viên, gia đình và người thân về công tác xóa đói giảm nghèo Tạo
cơ hội thuận lơi để người nghèo được tiếp cận với các dịch vụ xã hội Thựchiện các chính sách, các dự án tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản
Trang 27xuất Thực hiện các dự án tạo điều kiện nâng cao năng lực và nhận thức Huyđộng các nguồn lực thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015.
Việc ban hành, thực hiện đồng bộ các chính sách sản xuất kinh doanh
đã thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thựchiện các dự án chương trình giảm nghèo được triển khai một cách có hiệuquả
2.2.3 Thực trạng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng
2.2.3.1 Thành tựu và nguyên nhân
* Về nội dung chỉ đạo công tác XĐGN của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng
- Trước hết là tạo được sự thống nhất về nhận thức trong toàn thể cán
bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân về tầm quan trọng và ý nghĩa chính trị,kinh tế - xã hội của công tác XĐGN Trên cơ sở đó, các cấp, các ngành, cácđoàn thể nhân dân đã triển khai thực hiện chủ trương XĐGN bằng nhiều biệnpháp cụ thể, thiết thực; tạo ra nhiều phong trào tích cực, sôi nổi nhằm pháthuy truyền thống “tương thân tương ái”, “tình làng nghĩa bản” giúp nhauXĐGN Thông các cuộc vận động: “Toàn dân xây dựng cuộc sống mới ở khudân cư ”, phong trào “phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình”, “nông dân giúpnhau làm kinh tế vườn”, "thanh niên giúp nhau lập nghiệp”
Để hỗ trợ người nghèo sản xuất dịch vụ, các cấp, các ngành của tỉnh đã
có sự quan tâm hỗ trợ về vốn, đất sản xuất, về khoa học kỹ thuật, kinh nghiệmlàm ăn
Tình hình sử dụng vốn vay của những hộ đói nghèo về cơ bản là đúngmục đích, tập trung chủ yếu vào những ngành như trồng trọt, chăn nuôi, chếbiến nông sản, tiểu thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ Mức độ cho vay mỗi hộ
từ 5 triệu kíp, thời gian cho vay từ 12 đến 36 tháng với lãi suất ưu đãi Đa số
hộ vay vốn đều sử dụng có hiệu quả, chỉ có 1% số hộ do điều kiện sản xuấtkhó khăn gặp nhiều thiên tai, bệnh tật không có khả năng trả nợ khi đến hạn
Trang 28- Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH, nhất là giao thông, thôngtin liên lạc, phát thanh truyền hình, trường học, trạm xá, nước sinh hoạt, cảithiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, hạn chế các tậptục lạc hậu, giữ vững ổn định chính trị- xã hội Bảo đảm an ninh quốc phòng.
Tổng nguồn vốn đầu tư cho XĐGN trong năm 2013 - 2014 của toàn tỉnh
là 32.771,64 tỷ Kíp, gồm 264 công trình, trong đó có công trình nâng cấp cácmạng lưới đường xá từ tỉnh đến các huyện, từ huyện đến nông thôn vùng sâu,vùng xa Đến nay, đã có 456 bản có đường ô tô Toàn tỉnh có 957,11 km đườnggiao thông, trong đó đường trải nhựa 60 km với số vốn đầu tư là 85,47 tỷ Kíp,đường trải đất và cát 709,79 km, đường mới xây dựng (đất đỏ) 187,32 km
Công tác xóa đói giảm nghèo được các cấp, các ngành của Tỉnh đặcbiệt quan tâm xem xét và đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế
- xã hội của từng huyện Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng xác định công tác xóađói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ màtrước hết là nhiệm vụ của từng ban chấp hành trong tỉnh, Đảng ủy các huyệntrong nhiệm kì Trên cơ sở mục tiêu quan điểm, giải pháp về lãnh đạo côngtác xóa đói, giảm nghèo do Đại hội tỉnh Đảng bộ, Đảng hội huyện Đảng bộquyết định Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh Xiêng Khoảng đã cụ thể hóa nộidung quan điểm, giải phóng về giảm nghèo, xây dựng chương trình, kế hoạch
cụ thể theo từng năm, nửa nhiệm kỳ
Một trong những thành tựu quan trọng trong công tác XĐGN thời gianqua là thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với nộidung XĐGN như:
- Dự án xây dựng làng phát triển được 9 bản và 1 cụm bản thoát nghèo,
số hộ gia đình nghèo giảm xuống, từ 8.089 hộ gia đình nghèo trong năm
2010, xuống còn 3.817 hộ gia đình hoặc bằng 9,39% của số gia đình toàntỉnh (theo chuẩn cũ)
Trang 29- Dự án xây dựng kế hoạch phát triển cụm bản tất cả 56 cụm bản, có
916 dự án, với giá trị 759,02 tỷ kíp; đáp ứng ngân sách 2.456 tỷ kíp để xâydựng nhóm vốn phát triển cấp bản 3 huyện nghèo nhất của tỉnh như: huyệnNỏng Hét, huyện Mường Khun và huyện Tha Thôm Đến nay đó xây dựngđược 23 bản nhóm vốn phát triển Có 456 bản có đường giao thông đi lạithuận lợi [8, tr.3]
- Dự án đầu tư và huy động toàn xã hội vào chương trình phát triểnkinh tế - xã hội là 1.262,28 tỷ kớp, vượt kế hoạch 24,83% Tổng số vốn trongnước là 173,31 tỷ kíp; vốn nước ngoài 403,02 tỷ kíp (vốn giúp đỡ và vốn vaybằng 62%) Đầu tư của tư nhân trong nước và nước ngoài đạt 678,11 tỷ kíp,
so với 5 năm qua tăng lên 16 lần [8, tr.2]
- Dự án hợp tác Lào - Việt để khuyến khích cho nông dân trồng trọt
và chăn nuôi gia súc và dự án xây dựng con đường hữu nghị Lào - ViệtNam ở thị xã Phụn Xỏ Vẳn tỉnh Xiêng Khoảng, (là con đường XiêngKhoảng - Nghệ An)
- Dự án giúp hỗ trợ người nghèo để phát triển cơ sở hạ tầng, được tổchức thực hiện ở 7 huyện, đó hoàn thành được 59 dự án nhỏ, giá trị đầu tư4,69 tỷ kíp Trong đó vốn vay 3,39 tỷ kíp, vốn cộng đồng đóng góp 1,30 tỷkíp Xây dựng được 20 công trình thủy lợi, sửa chữa thuỷ lợi cũ được 33 côngtrình, 1 dự án sản xuất sợi, xây dựng được hai thị trường bán sản phẩm trồngtrọt [1, tr.14]
- Mặt trận Xây dựng đất nước tỉnh phối hợp với Văn phòng Quốc hộikhu 9 tỉnh Xiêng Khoảng đó cùng nhau huy động vốn cả vật liệu và số tiền,trong các đợt chống lũ lụt và sử dựng vào sự giúp đỡ nhân dân phục hồi lựclượng sản xuất bị lũ lụt, với số tiền là 188.870.000 tỷ kíp Xây dựng thủy lợi(mương) 17 nơi, đáp ứng nước vào ruộng được 334 ha Đáp ứng vật liệu,chuyên gia chỉ đạo nhân dân xây dựng và cải tạo kênh mương ở vùng cụm
Trang 30Ngan, bản Hói huyện Mường Khun Kênh mương phen (kênh mương cũ LátXén huyện Pha Xay) Kênh mương tất cả 3 nơi, đáp ứng nước vào ruộng 638
ha Tổng diện tích ruộng được nhận nước của dự án nhỏ theo hướng chỉ đạo
“Nhà nước với nhân dân cùng làm” năm 2013 này được 972 ha [20, tr.1]
Hiện nay tất cả các huyện trong toàn tỉnh đã xây dựng chương trìnhXĐGN, nội dung chương trình bao gồm các phần: khảo sát thực trạng, xácđịnh nguyên nhân, để tìm ra giải pháp, lập ban chỉ đạo từ tỉnh đến huyện và
cơ sở, lập quỹ XĐGN
Người nghèo có niềm tin vào Đảng và chính quyền Ban chỉ đạoXĐGN cũng đã có được nhiều kinh nghiệm trong việc phát huy sức mạnhcộng đồng và các nguồn lực từ bên ngoài phục vụ XĐGN
Một nội dung rất quan trọng công tác xóa đói, giảm nghèo mà huyện ủyTrà Lĩnh đã quan tâm chỉ đạo đó là thông qua các hội, đoàn thể, từng Chi bộĐảng viên tuyên truyền, vận động thực hiện ý thức tự vươn lên thoát nghèo làquan trọng nhất Tranh thủ huy động các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước nhưchương trình 30a, các quỹ, các nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo của các tổchức phi Chính phủ, các nhà tài trợ một cách hiệu quả Giám sát chặt chẽchống tham ô, lãng phí, chống cục bộ, bè phái ở từng xã…
Sự liên kết phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể và các tổchức xã hội ngày càng tốt hơn, tạo nên sức mạnh cho việc XĐGN
Một số cấp uỷ huyện, vùng đã kịp thời ra nghị quyết để điều hành, lãnhđạo công tác XĐGN, nhờ vậy kết quả đạt được khá cao như các Huyện uỷMường Khun, Nỏng Hét, Tha Thôm
Trình độ quản lý và chỉ đạo thực hiện các hoạt động XĐGN ngày càngđược nâng lên, nhất là trong việc tổ chức thực hiện các dự án, các chươngtrình mục tiêu, các tổ chức vay vốn, thu nợ, dịch vụ vật tư sản xuất, hướngdẫn cách làm ăn ý thức trách nhiệm của cộng đồng chuyển biến rõ rệt, tư
Trang 31tưởng ỷ lại, mặc cảm, tự ti của người nghèo được khắc phục, từ đó có sự vươnlên để tự XĐGN cho bản thân mình
Đảng bộ Tỉnh Xiêng Khoảng đã bám sát các cải tiến xóa đói, giảmnghèo để chỉ đạo toàn bộ hệ thống chính trị thực hiện đạt được chỉ tiêu kinh tế
đã đề ra theo từng thời kì, giai đoạn 6 tháng, 1 năm, 2 năm Do vậy mà từng địaphương đã đúc rút được những kinh nghiệm thành công và hạn chế còn xảy ratrong quá trình thực hiện mục tiêu của chương trình Khen thưởng kịp thờinhững xã, cá nhân có thành tích trong công tác xóa đói giảm nghèo đồng thờikiểm điểm những cá nhân, đơn vị xã chưa làm tốt công tác xóa đói, giảm nghèoqua đó đã đẩy lên thực hiện phong trào xóa đói, giảm nghèo sôi nổi ở từng xã.Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và xã hội tổ chức triển khai hội nghịtập huấn cán bộ làm công tác giảm nghèo và khảo sát hộ nghèo năm 2014
* Về phương thức lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo của Đảng bộtỉnh Xiêng Khoảng
- Trước hết Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng lãnh đạo công tác xóa đói giảmnghèo bằng các chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch
Đảng bộ đã bám sát chỉ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo của tỉnh
ủy, UBND tỉnh để xây dựng, ban ngành các Nghị quyết, chuyên đề về xóa đóigiảm nghèo, các chương trình kế hoạch đề án xóa đói giảm nghèo phù hợpvới điều kiện thực tế của từng địa phương Trên cơ sở đó, Đảng ủy các xã chủđộng xây dựng kế hoạch hành động, phương án thực hiện công tác xóa đóigiảm nghèo ở từng thôn bản và tổ chức thực hiện, triển khai một cách nghiêmtúc đến từng chi bộ Đảng viên thôn xóm
Các Nghị quyết, chỉ thị chỉ đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèocủa Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng có chất lượng hơn, cụ thể hóa mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp sát thực tế mang tính khả thi cao Do vậy mà việc tổ chứcthực hiện, quá trình thực hiện đạt kết quả cao