Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên Chơng 1: điện học Tiết 1 Ngày soạn: 5/9/2006 Sự phụ thuộc Của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đầu dây dẫn I, Mục tiêu - Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hđt giữa 2 đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ U, I từ số liệu thực nghiệm - Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hĐt giữa 2 đâù dây dẫn II, Chuẩn bị - 1 dây điện trở( 1=1m ỉ= 0,3mm) Am pe kế (1,5A- 0,1A) - Vôn kế (6V- 0,1V), khoá K, nguồn điện, dây nối. III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức THHT - Ôn lại kiến thức L7 * giới thiệu chơng trình VL9: gồm 4 chơng - Điện học - Điện từ học - Quang học - Sự bảo toàn và CHNL Nêu mục tiêu của chơng I SGK: HS đọc * Ôn lại KT lớp 7: Để cho CĐDĐ chạy qua bóng và HĐT giữa 2 dẫn bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì? - yêu cầu học sinh đọc mục đầu SGK Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc CĐDD vào HĐT Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ các nhóm ( nếu học sinh không làm đợc thí nghiệm thì giáo viên làm cho học sinh quan sát) Yêu cầu học sinh tiến hành đo và ghi kết quả - Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời C1 - Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm học sinh - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 để lắp mạch điện - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ -Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1 Thảo luận nhóm để trả lời C1 C1: từ thí nghiệm ta thấy : khi Trờng: THCS Yên Lập 1 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên trả lời tăng( hoặc giảm) HĐT giữa hai đầu dây dẫn bao nhiên lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng( hoặc giảm) bấy nhiêu lần Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ giữa HĐT có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị câu 2 từ thí nghiệm hớng dẫn học sinh xác định các điểm biểu diễn vẽ đờng thẳng đi qua gốc toạ độ đồng thời đi qua gần tất cả các điểm - Nếu có điểm nào xa quá đờng biểu diễn thì đo lại) Từ đồ thị yêu cầu học sinh nhận xét dạng đồ thị và rút ra kết luận - Yêu cầu học sinh nêu kết luận về mối quan hệ giữa U&I Gợi ý cho học sinh trên đồ thị - Thống nhất ý kiến học sinh - Thông báo kết luận Đọc thông tin SGK và dạng đồ thị - Trả lời câu hỏi của GV Từng HS làm câu 2 Nhận xét dạng đồ thị Nêu kết luận SGK Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng - yêu cầu học sinh nêu kết luận về mối quan hệ U, I đồ thị biểu diện mối quan hệ náy có đặc điểm gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - yêu cầu học sinh trả lời C5 ( còn thời gian cho học sinh làm C3. C4 Có thể trả lời Đọc SGK Suy nghĩ trả lời C5 Trờng: THCS Yên Lập 2 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên Tiết 2 Ngày soạn: 7/9/2006 điện trở của dây dẫn- định luật ôm I, Mục tiêu - Nhân biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đựoc công thức tính điện trở để giải bài tập - Phát biểu và viét đợc hệ thức của định luật ôm - Vận dụng đợc định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản II, Chuẩn bị - Bảng phụ thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt Động của học sinh Hoạt động1: KTBC- tổ chức THHT * kt- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT ? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? * Tổ chức: nh SGK Hoạt động 2: Xác định thơng số U/I đối vời mỗi dây dẫn - Yêu cầu học sinh tính thơng số U/I trong bảng 1,2 bài trớc - Theo dõi học sinh và giúp đỡ học sinh yếu tính toán cho chính xác - Tiếp tục yêu cầu học sinh thảo luận C2 - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Nhắc lại và nêu ký hiệu ? khi U= 3V , I= 250m A R=? Gọi học sinh nêu kết quả - yêu cầu học sinh đổi các đơn vị - 1M = K = - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa - dựa vào bảng 1; 2 bài trớc để tính Từng học sinh trả lời C2 và thảo luận với cả lớp Đọc thông tin SGK ghi nhớ Suy nghĩ trả lời: R=U/I = 3/0,25 =12 Đổi đơn vị 0,5M = 500k =500000 Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên Trờng: THCS Yên Lập 3 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên của điện trở Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? hệ thức định luật ôm đợc viết nh thế nào? định luật ôm phát biểu nh thế nào Giáo viên nhắc lại cho học sinh rõ Trả lời câu hỏi của giáo viên Ghi vở Hệ thức: I = R U trong đó U: HĐT đo bằng vôn(V) I: CĐDĐ bằng Ampe(A) R: ĐT đo bằng ôm ( ) - định luật: SGK Hoạt động 4: củng cố- vận dụng ? Công thức R = I U dùng để làm gì? I CT này có thể nói rằng tăng U bao nhiêu thì R tăng lên bấy nhiêu lần đợc không? tại sao? - gọi học sinh đọc ghi nhớ - yêu cầu học sinh làm bài tập C3,C4 - chính xác hoá câu trả lời của học sinh Trờng: THCS Yên Lập 4 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên Tiết 3 Ngày soạn: 8/9/2006 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế I, Mục tiêu - Nêu đợc cách định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả đợc các bố trí và tién hành đợc thí nghiệm xác định điện trở - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm II, Chuẩn bị - Dây dẫn có điện trở cha biết giá trị - Nguồn điện, vôn kế (6V- 0,1V), công tắc - Am pe kế (1,5A-0,1A), dây nối Giáo viên: đồng hồ đa năng III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT * KTBC:- phát biểu định luật ôm - đại lợng trong công thức Hoạt động 2: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hanhd cho học sinh - yêu cầu học sinh nêu công thức tính điện trở - yêu cầu trả lời câu hỏi phần b,c - yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm học sinh khác nhận xét Bổ xung nếu cần Chuẩn bị câu trả lời R = I U Trả lời câu hỏi vẽ đợc sơ đồ Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo -Phát dụng cụ thực hành cho học sinh - Yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ - Theo dõi giúp đỡ kiểm tra các nhóm Nhận dụng cụ Mắc mạch điện nh sơ đồ Trờng: THCS Yên Lập 5 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên khi mắc mạch điện chú ý khi học sinh mắc vôn kế và am pe kế Theo dõi nhắc nhở học sinh tích cực làm việc - Chú ý khi hoc sinh mắc đúng mới cho lắp mạch điện vào nguồn - Sau khi đã đo xong yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo Tiến hành mắ mạch điện Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng Hoàn thành báo cáo và nộp cho giáo viên Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá - Nhận xét kết quả thực hành của học sinh về tinh thần, thái độ cỉa các nhóm - Dặn dò học sinh xem trớc bài sau Trờng: THCS Yên Lập 6 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên Tiết 4 Ngày soạn: 9/9/2006 đoạn mạch nối tiếp I, Mục tiêu - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp - Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập II, Chuẩn bị - 3 điện trở, ampekế (1,5A- 0,1A) vôn kế( 6V- 0,1V) nguồn điện, công tắc, dây nối III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức THHT: nh SGK Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên quan - Yêu cầu học sinh cho biết trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mác nối tiếp + cĐDĐ chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ nh thế nào với cddd mạch chính? + HĐT giữa 2 đầu dây đoạn mạch có mối liên hệ nh thế nào với HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn? Trả lời câu hỏi của giáo viên Hoạt động 3: nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 4.1 và trả lời C1 - Hai điện trở có mấy điểm chung Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên Trờng: THCS Yên Lập 7 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên - Hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu 2 I=U 1 /R1=U 2 /R 2 U 1 /U 2 =R 1 /R 2 Từng học sinh làm câu 2 Ta có: U=U 1 =U 2 mà U=I.R I 1 .R 1 =I 2 .R 2 I2 I1 = R2 R1 Hoạt động 4: xây dựng công thức tính điện trở - Yêu cầu học sinh đọc câu 3và nghiên cứu trả lời hớng dẫn học sinh xây dựng công thức Trong mạch mắc song song I=? Công thức định luật ôm nh thế nào Vậy thay (2) vào (1) Mà HĐT trong mạch song song nh thế nào Hớng dẫn học sinh đọc và nghiên cứu Trong mạch mắc song song Ta có: I =I 1 +I 2 (1) Mà: I = R U (2) Từ (1) và (2) U/R td =U 1 /R 1 + U 2 /R Mà U=U 1 = U 2 1 = 1 + 1 R tđ R 1 R 2 R tđ = 21 2*1 RR RR + Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra - Giao dụng cụ thí nghiệm cho học sinh yêu cầu nhóm học sinh mắc theo sơ đồ - Hớng dẫn, theo dõi kiểm tra các nhóm học sinh mắc điện và tiến hành - Chú ý học sinh mắc (A) và (V) - Yêu cầu học sinh thảo luận kết quả và rút ra kết luận gọi và học sinh phát biểu - Thông báo Các nhóm mắc mạch điện để tiến hành kiểm tra theo hớng dẫn SGK và giáo viên - Rút ra kết luận: SGK ghi vở Hoạt động 6: Củng cố - Vận dụng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 (nếu còn thời gian thì yêu cầu học sinh làm tiếp câu 5 - Hớng dẫn học sinh phần 2 câu 5 Trờng: THCS Yên Lập 8 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên Tiết 6 Ngày soạn: 14/9/2006 Bài tập I/ Mục tiêu Vận dụng các kiến tức đã học để giải thích đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch nhiều nhất 3 điện trở II/ Chuẩn bị Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của 1 số đồ dùng điện trong gia đình TT Dụng cụ HĐT CĐDĐ TT dụng cụ HĐT CĐDĐ 1 4 2 5 3 6 III/ Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoat động của học sinh Hoạt động 1: KTBC 1. Điện trở tơng đơng các đoạn mạch nối tiếp đợc tính nh thế nào? 2. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song sonh đợc tính nh thế nào? 3. Phát biểu định luật ôm và viết công thức hoạt đông 2: Giải bài1 Yêu cầu học sinh đọc để tìm hiểu thông tin về bài 1 ? R 1 và R 2 mắc với nhau nh thế nào? trong mạch điện? ? khi biết U AB và CĐ D Đ qua mạch chính vậy ta vận dụng công thức nào để đọc đề bài tóm tắt R 1 = 5 R 1 R 2 U=6V I=0,5 A V a, R td =? A b, R 2 =? K Trờng: THCS Yên Lập 9 Trịnh Thị Thanh Hơng Tổ: Khoa học tự nhiên tính R td ? vận dụng công thức nào để tính R 2 khi biết R td và R 1 ? còn cách nào để có the tính đợc R 2 và R td không Hớng dẫn học sinh tìm cách giải khác - tính U 2 và R 2 tính R 2 Giải + - R td = U/I= 12 Suy nghĩ trả lời: R 2 = R td - R 1 =7 Suy nghĩ thêm để trả lời Hoạt động 3: Giải bài 2 - yêu cầu học sinh và tìm hiểu thông tin bài 2 - yêu cầu học sinh suy nghĩ hớng giải quyết bài này - trong bài này đại lợng não đã biết đại lợng nào cần tìm? công thức nào có liên quan đến đại lợng cần tìm ? R 1 và R 2 đợc mắc nh thế nào với nhau? Các (A) đo đại lợng nào trong mạch - tính U AB theo mạch R 1 - tính I 2 từ đó tìm R 2 ? yêu cầu học sinh tìm cách giải khác Đọc đầu bài và tóm tắt R 1 = 10 I 1 = 1,2A I = 1,8A a)U AB = ? b) R 2 = ? Giải HS suy nghĩ U = U 1 =I 1* R 1 = 1,2*10 = 12V I 2 = I - I 1 = 1,8 - 1,2 = 0,6A R 2 = 2I U = 6,0 12 = 20 Hoạt động 4: Giải bài 3 - yêu cầu học sinh đọc đầu bài để tìm hiểu thông tin và tóm tắt ? đại lợng nào đã biết? đại lợng nào cần tìm? Hớng dẫn học sinh phân tích mạch điện ? R 2 và R 3 đợc mắc với nhau nh thế nào ? R 1 đợc mắc nh thế nào với mạch MB ? viết công thức tính R td theo R 1 và R MB - viết công thức tìm CĐ D Đ chạy qua R 1 - viết công thức tìm U MB tính I 2 và I 3 Hớng dẫn học sinh tìm cách giải khác: (sau khi tính I 1 vận dụng I 3 /I 2 = R 2 /R 3 và Đọc đầu bài và tóm tắt R 1 = 15 R 2 = R 3 = 30 U AB = 12V R tđ = ? I 1 = ? I 2 = ? I 3 = ? Giải Tính R MB = 32 32 RR xRR + = 3030 30*30 + = 15 Tính R AB = R 1 + R MB = 15+15 = 30 I 1 = I AB = RAB UAB = 30 12 = 0,4A =I MB Trờng: THCS Yên Lập 10 [...]... bóng đèn đo đợc tiến hành ( phải có bóng đạt tiêu chuẩn Công HĐT mới tiến hành) suất Nếu không có, giáo viên nêu công Bóng 1 5 6 0,82 4 ,92 nhận bảng 2 Bóng 2 3 6 0,51 3,06 Từ đó cho học sinh thực hiện C4 Bóng 1 UI = 6.0,82= 4 ,92 5W Bóng 2 UI = 6.0,51= 3,06 3W Yêu cầu học sinh so sánh tích U,I & So sánh: tích UI đợc mỗi bóng có giá trị công suất bằng công suất định mức ghi tên đèn, Gợi ý để học sinh... = U.I = 220 0,341 75W b) Lợng điện tiêu thụ trong 1 tháng A = t = 75.4.3600.30 = 32.400.000 J Lợng điện theo số đếm : P P N= 32.400.000 3.600.000 = 9 số Hoạt động 2: Giải bài tập 2 Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để Đọc SGK để tìm hiểu thông tin tóm tắt bài 6V- 4,5W R U = 9V t = 10 = 600 s a) Đèn sáng bình thờng U=? b) RB = ? ? Gợi ý: đèn sáng bình thờng thì dòng c) Abt = ? điện chạy qua (A) có... hỏi C1,C2,C3 Yêu cầu học sinh so sánh A&Q lu ý cho học sinh Nhiệt lợng truyền ra ngoài đọc phần mô tả thí nghiệm 16.1 và dữ kiện đã thu đợc từ thí nghiệmkiểm tra C1: A=I2Rt= (2,4)2.5.300=8640J C2: nhiệt lợng nớc nhận đợc là : Q1= C1m1 t1= 4200.0,2 .9, 5= 798 0J Nhiệt lợng nhôm nhận là Q2=C2m2 t2=880.0,078 .9, 5=652,08J Nhiệt lợng nớc và nhômnhận đợc là Q=Q1+Q2= 8632,08J So sánh A&Q Q A 30 Trờng: THCS Yên Lập... diện cùng vật liệu phụ thuộc vào chiều dài nh thế nào? - Yêu cầu 1 học sinh trình bày lời giải C4 bài trớc Hoạt động 2: Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện - Yêu cầu học sinh nêu dự đoán - Đọc SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận về dự - Thảo luận về dự đoán đoán và tìm hiểu về mạch điện hình 8.1 - Yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu 13 Trờng: THCS Yên Lập Trịnh Thị Thanh Hơng Khoa... còn lại II, Chuẩn bị - bóng đèn 12V(6V)- 3W biến trở 12V(6V)- 6W ampekế 12V(6V)-10W vôn kế III, Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức THHT - thắp sáng 2 bóng đèn 220V- 25W và 220- 100W cho hoc sinh so sánh mức độ sáng của 2 đèn khi sử dụng cùng 1HĐT - nêu vấn đề nh đầu bài Hoạt động 2:Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện Cho học sinh... cho học sinh trả lời C3 Tổ: nhau Nhận xét về mối quan hệ của số oát ghi tên mỗi dụng cụ với dộ sáng mạnh yếu của nó Trả lời câu hỏi: đơn vị của công suất Thực hiện theo đề nghị của giáo viên Ghi vở Lắng nghe quan sát bảng 1 SGK Nhắc lại Suy nghĩ và trả lời C3 -Bóng đèn lúc sáng mạnh co công suất lớn hơn lúc sáng yếu Gọi học sinh nhận xét -Bếp điện điều chỉnh lúc nóng ít thì có công suất nhỏ hơn lúc nóng... C5, C6 14 Trờng: THCS Yên Lập Trịnh Thị Thanh Hơng Khoa học tự nhiên Tổ: Tiết 9 Ngày soạn: 27 /9/ 2006 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liện làm dây dẫn I, Mục tiêu - Bố trí và tiến hành đuợc thí nghiệm để chứng tỏ rảng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài tiêt diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau - So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện... nếu lớp hay kết luận để chế tạo điện trở kỹ thuật mà Trả lời theo gợi ý của giáo viên rất mỏng thì các lớp này có tiết diện lớn hay nhỏ Từng hoc sinh thực hiện C8,C9 - tại sao lớp này có thể có trị số điện trở lớn Quan sát ảnh hoặc điện trở thật - đề nghị học sinh đọc trị số của điện trở hình10.4a, 1 số học sinh khác thực hiện C9 - đề nghị học sinh quan sát ảnh màu số 2 trang 3 SGK để nhận biết mầu vòng... học sinh nêu dự đoán Có thể nêu d đoán Hoạt động 3: Tiến hành TN kiểm tra - Yêu cầu nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ hình 8.3 và tiến hành - Mắc mạch điện nh hình 8.3 và tiến - Theo dõi kiểm tra và giúp đỡ các hành thí nghiệm nhóm thực hành - Ghi kết quả đo đợc vào bẳng Nhắc nhở học sinh ghi kết qủa đo vào - Tiếp tục làm thí nghiệm bảng 1 SGK - Tính tỷ số để đối chiéu với dự đoán - Rút ra két luận(đọc... để giải thích các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện II, các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức THHT Giáo viên: nêu vấn đề đặt ra ở đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng - giới thiệu các dụng cụ điện: bóng đèn 29 Trờng: THCS Yên Lập Trịnh Thị Thanh Hơng Khoa học tự nhiên Tổ: dây tóc, đèn bút thử điện, đèn led, . Hoạt động 2: Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện - Yêu cầu học sinh nêu dự đoán - Yêu cầu học sinh thảo luận về dự đoán và tìm hiểu. C9 - đề nghị học sinh quan sát ảnh màu số 2 trang 3 SGK để nhận biết mầu vòng Trả lời C7 Trả lời theo gợi ý của giáo viên Từng hoc sinh thực hiện C8,C9