BTN tư pháp quốc tế: Phân tích hệ thống những quy phạm pháp luật giải quyết xung đột pháp luật (có kèm liên hệ thực tiễn_Phân tích bản án)

23 206 0
BTN tư pháp quốc tế: Phân tích hệ thống những quy phạm pháp luật giải quyết xung đột pháp luật (có kèm liên hệ thực tiễn_Phân tích bản án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (quan hệ tư pháp quốc tế). Xung đột pháp luật là cơ sở để hình thành nên những phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hay phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. Có thể hiểu, phương pháp giải quyết xung đột pháp luật là việc các quốc gia lựa chọn một hệ thống pháp luật nào đó để áp dụng giải quyết một quan hệ Tư pháp quốc tế. Hiện nay, Tư pháp quốc tế Việt Nam có hai phương pháp giải quyết xung đột cơ bản là: Phương pháp thực chất và Phương pháp xung đột. Việc sử dụng phương pháp thực chất hay phương pháp xung đột thực chất là việc dùng quy phạm thực chất hay quy phạm xung đột để điều chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tế.

MỞ ĐẦU Xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước (quan hệ tư pháp quốc tế) Xung đột pháp luật sở để hình thành nên phương pháp giải xung đột pháp luật hay phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế Có thể hiểu, phương pháp giải xung đột pháp luật việc quốc gia lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng giải quan hệ Tư pháp quốc tế Hiện nay, Tư pháp quốc tế Việt Nam có hai phương pháp giải xung đột là: Phương pháp thực chất Phương pháp xung đột Việc sử dụng phương pháp thực chất hay phương pháp xung đột thực chất việc dùng quy phạm thực chất hay quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế Để tìm hiểu thêm hai loại quy phạm trên, nhóm em xin trình bày vấn đề: “Phân tích hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tư pháp quốc tế”.1 NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tư pháp quốc tế Một số khái niệm Phương pháp giải xung đột pháp luật cách thức giải vấn đề có tình hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Căn vào quy định pháp luật thực tiễn xung đột pháp luật điều chỉnh phương pháp sau: Bộ tập nhóm mơn Tư pháp quốc tế tín - kỳ I năm học 2019 – 2020 Bộ môn Tư pháp quốc tế - Đại học Luật Hà Nội - Phương pháp thực chất (xây dựng áp dụng quy phạm thực chất): phương pháp dùng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà không cần qua khâu trung gian - Phương pháp xung đột (xây dựng áp dụng quy phạm xung đột): phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật Ngồi ra, trường hợp khơng có quy phạm thực chất lẫn quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cách thức thường áp dụng sử dụng tập quán quốc tế “pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự” sở phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc gia đường lối, sách đối ngoại nhà nước Thứ tự áp dụng quy phạm pháp luật để giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế 2.1 Đối với vụ việc tư pháp quốc tế thông thường Điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế nhiều phương pháp có nhiều hệ thống pháp luật tham gia, cần phải nắm rõ thứ tự áp dụng pháp luật theo bước sau: Bước 1: Áp dụng quy phạm thực chất thống Bước 2: Áp dụng quy phạm xung đột thống Nếu quy phạm cho chọn luật áp dụng đương chọn luật áp dụng pháp luật nước luật nước áp dụng Ví dụ: khoản Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga năm 1998 quy định: “Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước bên lựa chọn, điều khơng trái với pháp luật bên ký kết Nếu bên khơng lựa chọn pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật bên ký kết nơi bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng thường trú, thành lập có trụ sở” Nếu quy phạm cho chọn mà đương không chọn quy phạm khơng cho chọn áp dụng pháp luật nước xác định quy phạm Bước 3: Áp dụng quy phạm thực chất thông thường Bước 4: Áp dụng quy phạm xung đột thông thường Nếu quy phạm cho chọn luật áp dụng và đương chọn luật áp dụng pháp luật nước luật nước áp dụng Nếu quy phạm cho chọn mà đương không chọn quy phạm không cho chọn áp dụng pháp luật nước xác định quy phạm Ví dụ: khoản Điều 683 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng.” Bước 5: Áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó (có thể tập quán tương tự pháp luật, án lệ lẽ công bằng).2 Các bước sau áp dụng bước trước thực 2.2 Đối với quan hệ tư pháp quốc tế đặc biệt Một số quan hệ pháp luật quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi phát sinh khơng phát sinh xung đột pháp luật, có đặc thù đối tượng điều chỉnh (Ví dụ: quan hệ sở hữu trí tuệ) Đối với quan hệ nảy sinh, quan có thẩm quyền vào điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam thành viên điều chỉnh, thông thường quy phạm thực chất thống Tr 33, 34, Giáo trình Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, Bộ môn Tư pháp quốc tế_Trường đại học luật Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2017 Nếu khơng có điều ước quốc tế, đối tượng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh điều ước (ví dụ: vụ việc liên quan đến quốc gia chưa tham gia cơng ước) quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật quốc gia Trong trường hợp chủ thể tham gia quan hệ nhà nước, nhà nước thực quyền miễn trừ nhà nước quan hệ chấm dứt Nếu nhà nước từ bỏ quyền miễn trừ trình tự áp dụng pháp luật quay lại quan hệ thông thường II Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tư pháp quốc tế 2.1 Quy phạm thực chất 2.1.1 Khái niệm quy phạm thực chất Quy phạm thực chất loại quy phạm pháp luật quy định cụ thể cách thức ứng xử chủ thể tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế, hay quy phạm quy định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, trực tiếp điều chỉnh quan hệ, trực tiếp tác động đến quan hệ Tư pháp quốc tế Khi có quy phạm thực chất quan hệ giải mà dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia nên giải nhanh chóng, kịp thời, lại đơn giản hơn, tránh khó khăn giải tranh chấp Quy phạm thực chất có hai loại gồm quy phạm thực chất thông thường quy phạm thực chất thống a, Quy phạm thực chất thống nhất: Quy phạm thực chất thống loại quy phạm thực chất nằm điều ước quốc tế Quy phạm thực chất thống kết trình đàm phán, thương lượng quốc giabằng cách quốc gia kí kết điều ước quốc tế Khi có quy phạm thực chất thống quan giải bên tham gia quan hệ vào để giải vấn đề cách trực tiếp, mà không cần phải xem xét đến phương pháp giải khác Vì vậy, quy phạm thực chất thống coi lựa chọn cho việc giải quan hệ tư pháp quốc tế, khơng có loại quy phạm quy phạm khác tư pháp quốc tế xem xét đến Ví dụ: “Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng có đủ xác rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng Một đề nghị đủ xác nêu rõ hàng hóa ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp quy định thể thức xác định yếu tố này.” (Điều 14 - Công ước Viên 1980) b, Quy phạm thực chất thông thường: Các quy phạm thực chất thông thường quy phạm quy định văn pháp luật quốc gia, điều chỉnh quan hệ dân - kinh tế - thương mại, lao động, nhân gia đình, có yếu tố nước ngồi Ví dụ: “Người cư trú hợp pháp Việt Nam lại lãnh thổ Việt Nam, kết hợp du lịch, thăm người thân, chữa bệnh xin phép; trường hợp vào khu vực cấm khu vực hạn chế lại, cư trú thực theo quy định pháp luật” (Điểm d khoản Điều 44 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014) Như vậy, quy phạm thực chất quy định văn pháp luật quốc gia thực chức điều chỉnh quan hệ dân kinh tế, thương mại, có yếu tố nước 2.1.2 Ưu, nhược điểm quy phạm thực chất a, Ưu điểm quy phạm thực chất: Việc sử dụng quy phạm thực chất việc quan có thẩm quyền giải bên tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế chiếu theo quy phạm thực chất quy định sẵn điều ước quốc tế quy định pháp luật quốc gia, đối chiếu để xem xét giải xung đột Qua đây, thấy ưu điểm quy phạm thực chất: Thứ Nhất, quy phạm thực chất giải trực tiếp quan hệ áp dụng quan hệ, lĩnh vực cụ thể Do đó, việc giải vấn đề thuộc tư pháp quốc tế thông qua quy phạm nhanh chóng, thuận tiện qua giai đoạn chọn hệ thống luật, hay quy phạm hệ thống luật để giải Thứ Hai, quy phạm áp dụng bên tham gia quan hệ cách giới hạn áp dụng với chủ thể cụ thể Do đó, tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể, phương pháp vừa giúp bên biết trước điều kiện pháp lý để hợp tác với quan hệ, vừa tránh xung đột xảy Thứ Ba, quy phạm thực chất thống làm giảm khác biệt, chí giảm mâu thuẫn pháp luật quốc gia Do, để tạo “thành phẩm” quy phạm thực chất thống nhất, nước tham gia ký kết phải thỏa thuận kỹ lưỡng, phân tích, đánh giá rõ ràng Hơn thế, quy phạm thực chất phải có nét tương đồng định với quy phạm nước thành viên tham gia ký kết Như vậy, coi phương pháp ý chí chung thống quốc gia thành viên b, Nhược điểm quy phạm thực chất: Thứ Nhất, tính cụ thể trực tiếp, quy phạm thực chất dự liệu hết tình xảy ra, việc xử lý vụ việc bị thu hẹp sử dụng số trường hợp dự liệu Thứ Hai, phần lớn quốc gia thành viên tham gia ký kết có đặc điểm kinh tế - trị - xã hội khác nên khó đưa ý chí thống phải tốn nhiều thời gian, công sức để tới định cuối cùng, để xây dựng quy phạm thực chất phù hợp, bên phải ngồi lại với nhau, phải bỏ nhiều thời gian, tiền bạc cho việc xây dựng quy phạm Trong đó, điều kiện kinh tế quốc gia lúc cho phép 2.2 Quy phạm xung đột 2.2.1 Khái niệm quy phạm xung đột Quy phạm xung đột quy phạm ấn định luật pháp nước cần phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mơt tình cụ thể Quy phạm xung đột quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật đặc biệt quy phạm xung đột không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ mà nhằm xác định hệ thống luật áp dụng Quy phạm xung đột gồm loại quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thông thường a, Quy phạm xung đột thống nhất: Quy phạm xung đột thống quy phạm quốc gia thỏa thuận xây dựng điều ước quốc tế (song phương đa phương), hay nói cách khác, quy phạm ghi nhận điều ước quốc tế Là loại quy phạm xung đột, quy phạm xung đột thống không quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, không quy định hình thức biện pháp chế tài áp dụng bên vi phạm, mà xác định hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ Muốn giải vấn đề quan có thẩm quyền cần vào quy phạm xung đột thống nhất, áp dụng hệ thống pháp luật mà quy phạm xung đột pháp luật thống dẫn chiếu đến Trong tư pháp quốc tế, Việt Nam tiến hành ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nhiều quốc gia giới, tạo thành khối lượng lớn quy phạm xung đột thống để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Có thể kể đến số ví dụ như: Tại khoản Điều 23 Hiệp định tương trợ Tư pháp Việt Nam Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào quy định “Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nước ký kết nơi xảy hành vi cố gây thiệt hại thuộc thẩm quyền quan Tư pháp nước ký kết nơi xảy hành vi cố gây thiệt hại đó” Hay Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Hàn Quốc, khoản điều có quy định : “Trong phạm vi pháp luật nước cho phép, Bên yêu cầu phải thực yêu cầu tống đạt giấy tờ hình sự.” b, Quy phạm xung đột thông thường: Quy phạm xung đột thông thường quy phạm xung đột nằm pháp luật quốc gia Khác với quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu đến phần pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ lẫn quy định xác định pháp luật áp dụng Ví dụ: Điều 677 Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 (viết tắt BLDS) quy định: “Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản.” Đây quy phạm pháp luật nằm BLDS Việt Nam có nhiệm vụ xác định luật áp dụng việc phân loại tài sản Tuy nhiên nhiều trường hợp, quy phạm xung đột nước khác có hệ thuộc luật khác nảy sinh tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Ví dụ: Theo Khoản 1, khoản Điều 676 BLDS Việt Nam “năng lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập” Doanh nghiệp A doanh nghiệp nước thành lập Đức Vậy pháp luật Đức pháp luật điều chỉnh lực pháp luật dân doanh nghiệp A Nhưng theo pháp luật Đức, vấn đề điều chỉnh pháp luật nơi doanh nghiệp có trụ sở thực tiễn thực tế doanh nghiệp A có trụ sở Bỉ Do đó, pháp luật Đức dẫn đến pháp luật Bỉ Vậy tượng dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba xảy Việt Nam 2.2.2 Ưu, nhược điểm quy phạm xung đột a, Ưu điểm quy phạm xung đột: Việc xây dựng quy phạm xung đột đơn giản dễ dàng quy phạm thực chất hài hịa lợi ích quốc gia, có tính bao qt tồn diện hơn; mang tính đặt thù quan hệ tư pháp quốc tế giúp quan có thẩm quyền xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, quy phạm xung đột xây dựng cách đơn giản nên có số lượng nhiều hơn, điều chỉnh hầu hết quan hệ Tư pháp quốc tế b, Nhược điểm quy phạm xung đột: Thứ Nhất, nội dung quy phạm xung đột trừu tượng, phức tạp, đòi hỏi phải có chun mơn sâu lĩnh vực hiểu đầy đủ Thứ Hai, quy phạm xung đột không quy định sẵn quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế mà có vai trị xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng, nói cách khác quy phạm xung đột làm động tác trung gian dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật nước khác mà không trực tiếp giải quan hệ tư pháp quốc tế Thứ Ba, quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật nước ngồi Tịa án, quan có thẩm quyền phải đối mặt với vấn đề phức tạp việc giải thích áp dụng pháp luật nước ngồi Việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng phải lúc quan có thẩm quyền xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng mà dẫn đến trường hợp dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba hay nước vận dụng bảo lưu trật tự công cộng KẾT LUẬN Trong xu hội nhập toàn cầu nay, hay nhiều quốc gia xích lại gần để hợp tác phát triển Việt Nam, quốc gia đà phát triển không nằm ngồi xu hướng Xét sở lý luận thực tiễn, tư pháp quốc tế quốc gia khác cịn có nhiều khác biệt, điều tạo rào cản, hạn chế giao lưu, hợp tác quốc gia Do đó, tư pháp quốc tế Việt Nam cần khơng ngừng củng cố hoàn thiện nữa, với việc xây dựng phương pháp giải xung đột pháp luật khách quan, hợp lý Có tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức nước nước tham gia vào quan hệ pháp luật tư pháp, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước ngày phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2019 Bộ môn Tư pháp quốc tế_Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2017 PGS.TS.Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân 2015 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bản án số 28/2019/HNGĐ-ST ngày 22 tháng năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang việc tranh chấp li hôn Website:https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta334099t1cvn/chi-tiet-ban-an Trần Lan, Ưu nhược điểm phương pháp giải xung đột pháp luật, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-tu-phap-quoc-te Uudiem-nhuoc-diem-cua-cac-phuong-phap-giai-quyet-xung-dot-phap-luat-9127/ PHỤ LỤC I Thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật để giải xung đột pháp luật 1.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm thực chất Để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế, với vị trí, vai trị ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia xây dựng phương pháp điều chỉnh riêng biệt Bên cạnh phương pháp xung đột, tư pháp quốc tế sử dụng phương pháp điều chỉnh phương pháp thực chất Các quy phạm thực chất thể ưu việc xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế Tuy nhiên, việc khó xây dựng quy phạm thực chất giải thích lại khơng nhiều quy phạm thực chất hệ thống pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Mặc dù vậy, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Việt Nam nên xây dựng thêm quy phạm thực chất điều cần thiết, làm giảm thiểu thời gian, công sức, tiền bạc việc giải xung đột pháp luật, có tính chất đơn giản hóa hữu hiệu hóa điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Pháp luật Việt Nam rõ phương thức giải tranh chấp mà không cần phải dẫn chiếu áp dụng luật quốc gia Ví dụ: Điều 14 Luật đầu tư 2014 quy định Giải tranh chấp hoạt động đầu tư kinh doanh sau: “1 Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thơng qua thương lượng, hịa giải Trường hợp khơng thương lượng, hịa giải tranh chấp giải Trọng tài Tòa án theo quy định khoản 2, Điều này.” Quy phạm pháp luật thực chất tồn điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, theo quy ước gọi chung quy phạm pháp luật thực chất thống Hiện nay, Việt Nam tham gia trở thành quốc gia thành viên nhiều điều ước quốc tế Có thể kể đến như: Công ước Viena 1980 Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế; Cơng ước Berne 1986 bảo hộ quyền tác giả; Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; Thỏa ước Marid 1891 Nghị định thư Marid 1989 đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hóa; v v Cho đến nay, Việt Nam trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế đa phương song phương, liệt kê số điều ước quốc tế quan trọng : Công ước Lahaye 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại; Công ước Lahaye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế; v v Bên cạnh quy phạm pháp luật thực chất thống nhất, cịn có quy phạm pháp luật thực chất nội địa hay gọi quy phạm pháp luật thực chất thông thường Đây loại quy phạm xây dựng pháp luật quốc gia Hiện nay, Việt Nam xây dựng quy phạm quy định quyền nghĩa vụ chủ thể nước ngồi Đó quy định nằm Luật Thương mại 2005, Luật Nhà 2014, v v Việc tham gia kí kết trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế cho thấy Việt Nam có thiện chí trở thành đối tác, bạn bè quốc tế quốc gia giới Điều mở hội hợp tác phát triển rộng mở mặt Việt Nam Thông qua trình đàm phán thương lượng quốc gia, quy phạm thực chất ghi nhận trở thành sở để quan, bên tham gia quan hệ dựa vào để giải vấn đề cách trực tiếp thực tế 1.2 Thực tiễn áp dụng quy phạm xung đột Để thấy rõ việc áp dụng phương pháp xung đột Việt Nam nào, ta xem xét vấn đề sau: - Vấn đề bảo lưu trật tự công: Các quy định “bảo lưu trật tự công” Việt Nam thừa nhận thể thông qua văn pháp lý quan trọng như: Hiến pháp 2013, Bộ luật dân 2015, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam 2014, số điều ước quốc tế, Nội dung quy định làm rõ “trật tự công cộng” nguyên tắc tạo trật tự pháp lý chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp luật nước không áp dụng hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Việc áp dụng bảo lưu trật tự cơng thể tính chất chủ quyền quốc gia việc bảo đảm, giữ gìn an ninh, kinh tế, đạo đức, lối sống… nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, cần phải hiểu khơng phải việc phủ nhận hệ thống luật nước giới mà không áp dụng quy định liên quan không phù hợp.Việc vận dụng nguyên tắc cần phải thận trọng sở khách quan, nghiêm túc nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Vấn đề lẩn tránh pháp luật: Đây tượng đương dùng biện pháp, thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống pháp luật đáng nhẽ phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ thay hệ thống pháp luật khác có lợi cho (VD: thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú…) Về vấn đề này, Việt Nam nghiêm khắc phản đối, không chấp nhận hành vi lẩn tránh pháp luật Tuy thực tiễn chưa thấy xuất hiện tượng này, số văn pháp quy có quy định phịng trừ - Vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu pháp luật nước thứ ba: Hiện có hai quan điểm: không xảy dẫn chiếu ngược luật thực chất nước dẫn chiếu áp dụng quan điểm ngược lại chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại, dẫn chiếu đến luật pháp nước thứ ba Quan điểm rõ ràng Việt Nam vấn đề chấp nhận việc dẫn chiếu ngược trở lại Khoản Điều 668 BLDS 2015 quy định: Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước, dù pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi cơ quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng pháp luật nơi dẫn chiếu đến Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu tới áp dụng pháp luật Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam đương nhiên áp dụng pháp luật Việt Nam việc áp dụng không gây khó khăn cho quan áp dụng Nhưng luật nước ngồi được dẫn chiếu đến có nhiều vấn đề cần xem xét hơn, pháp luật nước hệ thống pháp luật khác biệt so với Việt Nam Pháp luật nước áp dụng số trường hợp sau đây: ~ Các bên pháp luật cho phép lựa chọn pháp luật áp dụng lựa chọn pháp luật nước ngồi, pháp luật nước ngồi áp dụng ~ Quy phạm xung đột thống điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp luật nước ~ Quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu đến pháp luật nước ~ Khi quy phạm xung đột xác định áp dụng pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó nhất, trường hợp cụ thể quan có thẩm quyền xác định pháp luật nước ngồi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó Ngồi trường hợp trên, pháp luật nước ngồi khơng áp dụng trường hợp - Về vấn đề xác định nội dung pháp luật nước ngoài: Bản chất việc áp dụng pháp luật nước ngồi q trình Tồ án quốc gia vận dụng, áp dụng quy phạm pháp luật cụ thể hệ thống pháp luật quốc gia khác tiểu bang, vùng lãnh thổ quốc gia khác để giải quan hệ hay vấn đề pháp lý cụ thể Tư pháp quốc tế Như vậy, trình phải tiến hành theo nguyên tắc định nhằm thể tôn trọng hệ thống pháp luật quốc gia nước ngồi Tồ án khơng thể áp dụng pháp luật nước cách tuỳ tiện theo cách hiểu hay theo cách giải thích thân mình, điều làm sai lệch chất phần làm ảnh hưởng đến giá trị pháp lý pháp luật nước Những văn pháp luật Việt Nam trước chưa ghi nhận nguyên tắc quy định cụ thể việc áp dụng pháp luật nước Toà án Đây trở ngại lớn Toà án giải vụ việc dân có yếu tố nước Tuy nhiên, thời điểm tại, khuyết điểm khắc phục quy định cụ thể BLDS 2015 BLTTDS 2015 - Về trách nhiệm xác định cung cấp pháp luật nước ngoài: Điều 481 BLTTDS 2015 quy định vấn đề xác định cung cấp pháp luật nước để Tòa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định hoàn toàn Tư pháp quốc tế Việt Nam Quy định xác định rõ trách nhiệm đương quan Nhà nước việc cung cấp xác định pháp luật nước ngồi Theo đó, trường hợp đương lựa chọn pháp luật nước ngồi để áp dụng nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước cho Toà án giải vụ việc dân thuộc bên Các đương phải chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước ngồi cung cấp Trong trường hợp này, quan Nhà nước Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm cung cấp pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam yêu cầu Ngược lại, trường hợp pháp luật nước cần áp dụng theo dẫn quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên việc cung cấp pháp luật nước ngồi quyền nghĩa vụ đương Trong trường hợp này, Tồ án có quyền u cầu quan chức Việt Nam cung cấp pháp luật nước ngồi Tồ án yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có chuyên mơn pháp luật nước ngồi cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi Tuy nhiên, thơng qua điều luật thấy pháp luật Việt Nam khơng trực tiếp quy định trách nhiệm Toà án Việt Nam việc tìm kiếm xác định nội dung pháp luật nước ngồi Điều kẽ hở dẫn đến việc Toà án bỏ qua việc áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - Về cách thức xác định nội dung pháp luật nước ngoài: Trường hợp pháp luật nước áp dụng có cách hiểu khác nhau: liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi có nhiều cách hiểu khác nhau, Điều 667 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp pháp luật nước áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước đó” Đây quy định hồn tồn so với BLDS 2005 quy định hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc áp dụng pháp luật nước Việc Toà án áp dụng pháp luật nước cần phải tuân thủ theo cách thức, tinh thần giải thích, áp dụng quy định pháp luật quốc gia nơi ban hành Toà án Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngồi khơng tuỳ tiện giải thích quy định pháp luật nước theo nguyên tắc pháp luật Việt Nam Điều có nghĩa quan có thẩm quyền khơng thể dùng tư pháp lý, cách thức giải thích, cách thức áp dụng luật quốc gia để giải thích áp dụng pháp luật nước Đây nguyên tắc chung thừa nhận rộng rãi nước Khi Toà án nước áp dụng pháp luật nước mà áp dụng theo cách hiểu riêng dẫn đến hệ pháp luật nước ngồi khơng áp dụng cách thống nhất, không bảo đảm giá trị pháp luật Vì nguyên tắc ràng buộc Toà án nước dù hoàn cảnh, điều kiện nào, quốc gia việc áp dụng hệ thống pháp luật phải ln cho kết giống pháp luật áp dụng quốc gia ban hành Trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi có nhiều hệ thống pháp luật: Trong trình áp dụng pháp luật nước ngồi, Tồ án gặp tình trạng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước quốc gia có hệ thống pháp luật nước ngồi tồn hệ thống pháp luật khác Ví dụ, Nhà nước liên bang, bên cạnh pháp luật liên bang, bang có pháp luật Vì Nhà nước liên bang, ví dụ Hoa Kỳ, cần xác định quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật liên bang hay pháp luật tiểu bang Về nguyên tắc, xung đột pháp luật nghiên cứu Tư pháp quốc tế góc độ chọn luật áp dụng hệ thống pháp luật quốc gia có chủ quyền Do đó, cần tơn trọng nguyên tắc giải xung đột pháp luật nội quốc gia nhà nước liên bang quốc gia cho phép tồn nhiều hệ thống pháp luật Trong trường hợp này, việc xác định hệ thống pháp luật áp dụng cần tuân theo nguyên tắc xác định pháp luật quốc gia nước ngồi quy định Vấn đề ghi nhận Điều 669 BLDS 2015 “Trường hợp pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng xác định theo nguyên tắc pháp luật nước quy định.” Đây quy định đưa vào BLDS 2015 quy định phù hợp với Tư pháp quốc tế nhiều nước III Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Từ phân tích đây, nhóm em xin đưa số định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện cho pháp luật Việt Nam áp dụng thực tiễn: - Thứ nhất, tăng cường hợp tác với nước khu vực cung cấp pháp luật nước ngồi Điều có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (gọi tắt AEC) Mặc dù AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng Châu Âu, AEC khơng có cấu tổ chức chặt chẽ điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao rõ ràng EC, nhiên AEC mở hội cho nước thành viên khu vực thiết lập thoả thuận hợp tác pháp lý, cụ thể liên quan đến việc cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi Nói đến áp dụng pháp luật nước cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, trở ngại lớn cho quan có thẩm quyền việc tiếp cận giải thích nội dung pháp luật nước ngồi Rào cản ngơn ngữ, sách pháp luật, tư lập pháp… nước tạo nên nhiều khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật Đây thực trạng tồn Tư pháp quốc tế Việt Nam mà nước phát triển giới Vì vậy, xây dựng chế cung cấp, trao đổi thông tin pháp luật nước nước thành viên AEC giải pháp hữu hiệu để khắc phục khó khăn tồn quan có thẩm quyền Việt Nam - Thứ hai, giải pháp khai thác quy phạm xung đột tồn cách giải thích luật, để hồn thiện Tư pháp quốc tế nước ta vấn đề xung đột pháp luật, xây dựng thêm quy phạm xung đột để điều chỉnh Theo đó, áp dụng pháp luật nước Việt Nam pháp luật nước tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, cần sớm hồn thiện cụ thể quy định thẩm quyền lựa chọn áp dụng pháp luật thuộc quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh - Thứ ba, thực tế số lượng hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân mà Việt Nam ký kết Vì vậy, để giải xung đột pháp luật thuận lợi hơn, Nhà nước cần tích cực xem xét hợp tác ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực tư pháp với nước mà Việt Nam gắn bó hợp tác lĩnh vực - Thứ tư, hoàn thiện yếu tố người q trình thực thi pháp luật: Đây nhóm giải pháp mang tính bổ trợ, khơng trực tiếp liên quan đến quy định pháp luật nhiên giải pháp bổ trợ triển khai hiệu giúp cho quy định pháp luật liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước vào thực tiễn dễ dàng Thực tiễn xét xử Tồ án cho thấy, q trình xác định nội dung pháp luật nước ngồi, Tồ án nhận hỗ trợ hiệu từ phía chuyên gia nghiên cứu pháp luật Do đó, việc đẩy mạnh công tác trang bị kiến thức pháp luật nước ngồi cho nhóm đối tượng giải pháp cần thiết III Phân tích Bản án số 28/2019/HNGĐ-ST ngày 22 tháng năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang việc tranh chấp li hôn Để hiểu rõ việc áp dụng quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ Tư pháp quốc tế, nhóm em xin phân tích án số28/2019/HNGĐST ngày 22 tháng năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang việc tranh chấp li sau: Tóm tắt nội dung vụ án: Ơng D Vo (quốc tịch Canada) bà Huỳnh Vũ L (quốc tịch Việt Nam) quen biết đăng ký kết hôn với nhau, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang cấp giấy chứng nhận kết hôn ngày 03/8/2010, vào sổ đăng ký kết hôn số 196, số 02/2010 Sau kết vài tháng ơng D Vo trở Canada Thời gian đầu ông bà L cịn liên lạc, sau ơng bà L xảy bất đồng quan điểm sống, phong tục tập quán không phù hợp, việc xa cách địa lý dẫn đến tình cảm phai nhạt khơng thể hàn gắn đó, ơng D Vo gửi đơn u cầu xin ly lên Tịa án Việt Nam, cụ thể TAND tỉnh Kiên Giang việc chấm dứt quan hệ vợ chồng với bà Huỳnh Vũ L Hai bên khơng có chung, tài sản chung, nợ chung nên khơng u cầu giải Theo đó, Tòa án quy định khoản Điều 28, khoản Điều 37, Điều 227, điểm d khoản Điều 469, Điều 479 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; khoản Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Trong đó: Khoản Điều 28 quy định ly hôn trường hợp tranh chấp nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án Trong trường hợp trên, ơng D Vo nộp đơn u cầu tịa án giải ly hơn, việc Tịa án thụ lý, giải u cầu ơng D Vo có sở Hơn nữa, điểm d khoản Điều 469 quy định việc tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp: “d) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam.” Căn theo quy định tịa án Việt Nam, cụ thể Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang có thẩm quyền giải yêu cầu ly hôn ông D Vo bà Huỳnh Vũ L: - Thứ nhất, yêu cầu xin giải việc ly có bà Huỳnh Vũ L (bị đơn) công dân Việt Nam - Thứ hai, hai bên ông D Vo bà L đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (cơ quan có thẩm quyền Việt Nam) Do đó, vụ việc có xác lập để giải Tòa án Việt Nam Quy định quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ pháp lý phát sinh cách xác định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, cụ thể quan hệ pháp lý Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang ông D Vo, bà L điều chỉnh trực tiếp điểm d khoản Điều 469, rõ quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ bên liên quan Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang có thẩm quyền giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi mà bên công dân Việt Nam trường hợp trên, ngược lại bên đương công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có nghĩa quyền Tịa án xét xử để đưa định cơng bằng, khách quan, xác Vì đơn u cầu ly có yếu tố nước ngồi cịn quy định Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 BLTTDS, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 BLTTDS thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân tỉnh, cụ thể tỉnh nơi nguyên đơn bị đơn cư trú Trong trường hợp này, bà Huỳnh Vũ L cư trú tỉnh Kiên Giang, nên việc gửi đơn yêu cầu lên Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang hợp lý Điều 479 BLTTDS quy định thời hạn kháng cáo án, định Tòa án xét xử vụ án dân có yếu tố nước Đây quy phạm thực chất quy phạm quy định trực tiếp quyền đương Chẳng hạn, khoản Điều 479 quy định đương Việt Nam có quyền kháng cáo án, định Tòa án thời hạn quy định tại… Do đó, ơng D Vo có quyền kháng cáo án, định tòa án Việt Nam theo thời hạn quy định khoản 2, khoản Điều Ngoài ra, q trình tố tụng, Tịa án nhân dân tỉnh Kiên Giang vào khoản Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 để giải ly hôn theo yêu cầu bên ơng D Vo với vợ (bà L) Ngồi ra, tòa án dựa Điều 227 BLTTDS 2015 xử vắng mặt ông D Vo bà Huỳnh Vũ L bên có đơn xin vắng mặt trình giải vụ án Nghị 326/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án áp dụng để tính án phí dân nguyên đơn ông D Vo ... dụng quy phạm xung đột) : phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật Ngoài ra, trường hợp khơng có quy phạm thực chất lẫn quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc. .. Quy phạm xung đột gồm loại quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thông thường a, Quy phạm xung đột thống nhất: Quy phạm xung đột thống quy phạm quốc gia thỏa thuận xây dựng điều ước quốc tế... thể Quy phạm xung đột quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật đặc biệt quy phạm xung đột không trực tiếp quy định quy? ??n nghĩa vụ bên tham gia quan hệ mà nhằm xác định hệ thống luật áp dụng Quy phạm

Ngày đăng: 19/04/2020, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan