BTN Hàng hải quốc tế

12 54 0
BTN Hàng hải quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là một trong các hình thức vận chuyển đầu tiên và phổ biến nhất trong quá trình giao thương, buôn bán giữa các quốc qia trên thế giới. Và từ đó, các vấn đề nảy sinh liên quan đến các trang chấp trong thương mại hàng hải cũng cần phải được giải quyết một cách phù hợp và thỏa đáng, đòi hỏi các quy tắc, các điều luật liên quan đến các vấn đề này ra đời và ngày càng được áp dụng phổ biến, rộng rãi.Qua quá trình hình thành và phát triển dần dần bộ luật hàng hải đã ra đời nhằm mục đích chi phối tàu biển và hoạt động vận chuyển bằng tàu biển.Tuy nhiên khi nhắc đến thuật ngữ luật hàng hải tưởng chừng rõ ràng nhưng thực chất không dễ dàng định nghĩa.Chính vì vậy nhóm chúng em xin chọn đề tài số 1: Phân tích khái niệm và nguồn của luật hàng hải quốc tế để chúng ta có thể hiểu rõ hơn về luật hàng hải quốc tế cũng như môn học này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật hàng hải quốc tế Khái niệm Luật hàng hải quốc tế 2 Đối tượng điều chỉnh của Luật hàng hải quốc tế .4 II Nguồn Luật hàng hải quốc tế Luật quốc gia Án lệ Tập quán hàng hải quốc tế .8 III Mối quan hệ nguồn luật hàng hải quốc tế .9 Mối quan hệ điều ước quốc tế với tập quán hàng hải quốc tế Mối quan hệ điều ước tập quán hàng hải quốc tế với nguồn khác Luật hàng hải quốc tế 11 KẾT LUẬN 11 MỞ ĐẦU Vận chuyển hàng hóa đường biển hình thức vận chuyển phổ biến q trình giao thương, bn bán quốc qia giới Và từ đó, vấn đề nảy sinh liên quan đến trang chấp thương mại hàng hải cần phải giải cách phù hợp thỏa đáng, đòi hỏi quy tắc, điều luật liên quan đến vấn đề đời ngày áp dụng phổ biến, rộng rãi.Qua trình hình thành phát triển luật hàng hải đời nhằm mục đích chi phối tàu biển hoạt động vận chuyển tàu biển.Tuy nhiên nhắc đến thuật ngữ "luật hàng hải" tưởng chừng rõ ràng thực chất khơng dễ dàng định nghĩa.Chính nhóm chúng em xin chọn đề tài số 1: "Phân tích khái niệm nguồn luật hàng hải quốc tế" để hiểu rõ luật hàng hải quốc tế mơn học Trong q trình làm bài, kiến thức hạn chế nên làm cịn có thiếu sót, mong q thầy cho nhóm em lời nhận xét để hồn thiện Chúng em xin trân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật hàng hải quốc tế Khái niệm Luật hàng hải quốc tế Vận tải biển trở thành phương thức vận tải phổ biển từ thời xa xưa, hoạt động phát triển kéo theo hoạt động liên quan thuyền viên, hành khách, an toàn an ninh hàng hải quan tâm Từ đặt u cầu hình thành sở pháp lý thích hợp để điều chỉnh hoạt động liên quan tới hàng hải Có nhiều thuật ngữ pháp lý khác ngành luật như: International maritime law international shipping law: luật hàng hải quốc tế; International law of the sea: Luật biển quốc tế; hay International maritime transportation law: Luật vận chuyển hàng hải quốc tế; Thuật ngữ “shipping law” đời từ sớm tồn bây giờ, với nghĩa “luật liên quan đến tàu vận chuyển hàng hóa đường biển” Cho đến luật Hàng hải quốc tế mở rộng phạm vi đối tượng điều chỉnh thuật ngữ “maritime law” sử dụng nhiều Thuật ngữ sử dụng để đặt tên cho Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), hội nghị quốc tế diễn Geneva năm 1948 thơng qua Cơng ước thức thành lập IMO Có thể thấy nội hàm thuật ngữ “maritime law” mang tính chất bao quát rộng thuật ngữ “shipping law”, với mục đích truyền thống pháp luật khác mà quốc gia có cách gọi tên ngành luật khác Nhìn chung luật hàng hải quốc tế nghiên cứu chủ yếu đến quy định pháp luật quốc tế quốc gia dành cho phương tiên giao thông biển mà đặc biệt nói tàu biển Như vậy, luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh từ hoạt động hàng hải quốc tế việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế - thương mại, khoa học, văn hóa, thể thao, xã hội, cơng vụ nhà nước, Ở hầu hết quốc gia phát triển, luật hàng hải tuân theo luật riêng quan tài phán độc lập với luật quốc gia Liên Hợp Quốc (UN), thông qua Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) , ban hành nhiều quy ước thực thi lực lượng hải quân bảo vệ bờ biển nước ký hiệp ước phác thảo quy tắc Luật hàng hải điều chỉnh nhiều yêu cầu bảo hiểm liên quan đến tàu hàng hóa; vấn đề dân chủ tàu, thuyền viên hành khách; vi phạm quyền.1 Điều thể qua khoản Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015, cụ thể : “ hoạt động hàng hải, bao gồm quy định tàu biển, thuyền viên, cảng biển, luồng hàng hải, cảng cạn, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường, quản lý nhà nước hàng hải hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao, công vụ nghiên cứu khoa học.” https://www.investopedia.com/terms/m/maritimelaw.asp#:~:text=Maritime%20law%2C%20also %20known%20as,the%20Law%20of%20the%20Sea (Truy cập 23h43 ngày 9/9/2020) Đối tượng điều chỉnh của Luật hàng hải quốc tế Pháp luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh trình vận chuyển hảng hải quốc tế Bao gồm số quan hệ như: - Quan hệ chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu với chủ hàng, người gửi hàng, người nhận hàng; - Quan hệ tàu biển với cảng biển, người cung cấp dịch vụ cảng biển; - Các quan hệ nội đối tượng trên; - Giải tranh chấp vận chuyển hàng hải Các quan hệ nói thuộc quan hệ dân sự, song tàu biển phương tiện vận tải phải chịu chi phối bắt buộc mặt hành chính( quản lý hành tàu biển) đăng ký, đăng kiểm an toàn, an ninh hàng hải, Đây đặc trưng quan trọng đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế Đặc điểm quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh: Thứ nhất, quy định luật hàng hải có chất phức tạp nhiều phương diện Lý đối tượng mà luật hàng hải điều chỉnh việc quản lý sử dụng loại hàng hóa đặc biệt - tàu biển Thứ hai, việc vận hành sử dụng tàu biển liên quan đến hai ngành luật tư pháp công pháp Luật tư pháp điều chỉnh mối quan hệ cá nhân tổ chức cá nhân công ty Ngược lại, luật công điều chỉnh vấn đề liên quan đến phân cấp thực quyền lực các cấp có thẩm quyền mối quan hệ pháp lý Nhà nước đại diện máy quyền cá nhân Thứ ba, pháp luật hàng hải chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan như: yếu tố rủi ro ngành kinh doanh tàu biển, cung cầu thị trường vận tải biển Thứ tư, thân quan hệ hàng hải chứa đựng yếu tố nước (xem Điều Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật) II Nguồn Luật hàng hải quốc tế Thuật ngữ “nguồn” luật quốc tế nói chung hay luật hàng hải quốc tế nói riêng thường nhắc đến cơng trình nghiên cứu phán quan tài phán quốc tế Tuy nhiên, thuật ngữ “nguồn” bị đồng với thuật ngữ “nguyên nhân”, “cơ sở” Luật hàng hải quốc tế Có thể hiểu nguồn Luật hàng hải quốc tế hình thức biểu tồn hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật hàng hải quốc tế để áp dụng vào tình cụ thể Một cách rõ ràng pháp luật quốc gia (Luật hàng hải quốc gia), điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực hàng hải, án hay định Tịa án (án lệ) đơi cịn tập qn hàng hải quốc tế Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, khơng phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện đó2 Điều ước song phương đa phương chúng ràng buộc bên thành viên.3 ĐƯQT vừa phương tiện, vừa công cụ quan trọng điều chỉnh quan hệ pháp lý quốc tế Trong lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, ĐƯQT nguồn công ước quốc tế nguồn Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, tr.87, NXB Công an nhân dân, 2019 Trừ trường hợp quy định Điều 35,36 38 Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc gia quan trọng tư pháp quốc tế lĩnh vực luật hàng hải quốc tế, có vị trí đặc biệt, vị trí thể chỗ: - ĐƯQT văn pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết nguyên tắc quy phạm pháp luật thỏa thuận quốc gia giới quy mơ tồn cầu, khu vực song phương; nguyên tắc quy phạm pháp luật hàng hải quốc tế ngày bổ sung hoàn thiện mực thước quy chuẩn để chủ thể tham gia hoạt động hàng hải phải tuân thủ tuyệt đối; - Có thể nói số lượng điều ước lĩnh vực hàng hải quốc tế nhiều so với lĩnh vực khác có đặc điểm liên quan chặt chẽ đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật môi trường quốc tế,… - Một số lượng không nhỏ ĐƯQT lĩnh vực hàng hải quốc tế có mục tiêu thống pháp luật hàng hải quốc gia thường áp dụng trực tiếp cho hoạt động, trì, thơng thương hàng hải quốc tế bình thường; - Các điều ước lĩnh vực hàng hải có tác động ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng pháp luật hàng hải quốc gia, nước phát triển chậm phát triển ĐƯQT lĩnh vực hàng hải quốc tế thường điều ước thành lập tổ chức, hiệp hội liên đoàn vận chuyển đường biển quốc tế; sau khn khổ tổ chức kí kết ban hành hàng loạt văn pháp lý quốc tế hoạt động hàng hải quốc gia thành viên tổ chức với quốc gia nhằm tạo hành lang pháp luật thống cho công tác hoạt động hàng hải hữu hiệu phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế ngoại thương nước như: Công ước LHQ luật biển 1982 (UNCLOS), Công ước LHQ vận chuyển hàng hoá vận tải đa phương thức -1980 (UN Convention on Multimodal Transport of Goods 1980), … Vai trò ý nghĩa điều ước quốc tế: - Điều ước quốc tế có vai trị thống luật pháp Một số lĩnh vực điều ước quốc tế điều chỉnh đem lại thống cao,được luật nhiều quốc gia chấp nhận công ước an tòan tàu biển, an tòan hàng hải thuyền viên, chống ô nhiễm biển tàu biển gây vận đơn đường biển - Một số Công ước thành công hơn, quyền cầm giữ chấp hàng hải, điều kiện đăng ký tàu biển, vận tải đa phương thức - Ngịai có số lĩnh vực Luật Hàng hải hòan tòan không bị điều ước quốc tế chi phối hợp đồng thuê tàu, bảo hiểm hàng hải Luật quốc gia Bên cạnh ĐƯQT, nước ban hành luật hàng hải, bật luật chuyên chở đường biển luật hàng hải Hầu hết quốc gia ban hành văn pháp quy điều chỉnh hoạt động hàng hải Đó luật văn luật tạo thành hệ thống quy phạm quy định cho hoạt động hàng hải vận chuyển hàng hoá đường biển nước khác có cách thức ban hành hệ thống văn khác nhau, có chung thường ban hành đạo luật chung quản lý nhà nước hàng hải, cịn vấn đề liên quan ban hành luật quy định luật liên quan khác Luật Hàng hải quốc gia khác biệt mục đích kỹ thuật pháp lý sử dụng khác nước, ngòai bị ảnh hưởng nặng nề mục tiêu sách hàng hải mà quốc gia theo đuổi Mỗi quốc gia tùy vào khả ban hành nhiều đạo luật liên quan đến hoạt động hàng hải Đây nguồn luật chủ yếu Ví dụ: Ở Trung Quốc Việt Nam có Bộ luật hàng hải, Anh có Luật đăng ký tàu biển, Luật tàu buôn , Hoa kỳ có Luật Thuyền viên seamen act 1915, Úc có Luật đăng ký tàu biển, Án lệ Án lệ án định Tòa án, tạo lập quy tắc pháp lý đáng tin cậy cho việc định vụ việc tương lai Nguồn án lệ coi nguồn phong phú thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng để giải tranh chấp lĩnh vực hàng hải quốc tế, bên cạnh nguồn điều ước quốc tế, luật quốc gia, tập quán hàng hải Để giải tranh chấp lĩnh vực hàng hải quốc tế, bên cạnh nguồn điều ước quốc tế, luật quốc gia, tập quán hàng hải Án lệ nguồn bổ sung, áp dụng trường hợp chưa có quy định cụ thể để áp dụng Thay vào áp dụng những định tịa án đưa trước trường hợp tương tự Trên thực tế, nhiều án lệ án quốc tế công nhận trở thành quy tắc xem xét đến giải số vụ việc quốc gia Các án lệ viện dẫn có ý nghĩa quan trọng làm sáng tỏ nội hàm khái niệm pháp lý luật quốc tế Đây coi vai trị rõ rệt án lệ Thông qua án lệ nội dung nguyên tắc quy phạm luật quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế làm rõ Các phán Tòa án quốc tế lại có giá trị khẳng định quy phạm pháp luật quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế (bao gồm dự thảo điều ước quốc tế) tập quán quốc tế tồn vào thời điểm ban hành phán Tập quán hàng hải quốc tế Theo quan điểm truyền thống, quy tắc cho luật tập quán quốc tế phải có hai yếu tố cấu thành: thực tiễn quốc gia thừa nhận luật (opinio juris) Có thể hiểu tập quán hàng hải quốc tế thói quen hàng hải lặp lặp lại nhiều lần, nhiều nước công nhận, áp dụng liên tục đến mức trở thành quy tắc mà bên tuân theo Tập quán hàng hải quốc tế giúp giải thích, bổ sung hướng dẫn thực điều kiện có liên quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển mà điều khoản chưa quy định quy định chưa cụ thể Ví dụ: việc ném hàng xuống biển để cứu tàu, hàng hóa sinh mạng thuyền viên hành khách tàu để tránh thảm họa tập quán hàng hải lâu đời xã hội thừa nhận Hiện tồn nhiều quy tắc liên quan đến hàng hải quốc tế như: Quy tắc thực hành thống tín dụng thư từ UCP 600; Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISBP); Các quy tắc thực hành tín dụng dự phịng quốc tế (ISP) Incoterms 2010 đời đánh dấu bước chuyển toàn hoạt động thương mại- hàng hải quốc tế nói chung hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển nói riêng trở thành phận thiếu pháp luật vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Nhiều văn hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định thừa nhận cho phép bên hợp đồng thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng Tiêu biểu quy định Điều 666 Bộ luật dân 2015, Điều Bộ luật Hàng hải 2015 Đặc biệt, Điều 666 Bộ luật dân 2015 bổ sung quy định: Các bên lựa chọn tập quán quốc tế trường hợp điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam quy định phép lựa chọn, hậu việc áp dụng tập quán quốc tế trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng III Mối quan hệ nguồn luật hàng hải quốc tế Mối quan hệ điều ước quốc tế với tập quán hàng hải quốc tế Điều ước luật tập quán hàng hải quốc tế hai loại nguồn độc lập Luật hàng hải quốc tế, tồn tại, bổ sung phát triển lẫn xung đột với Khi quy định luật tập quán hàng hải quốc tế ghi nhận điểu ước đa phương quy định luật tập quán tiếp tục tồn tại, không bên thành viên điều ước mà tồn bên thành viên điều ước Vì vậy, vấn đề điều chỉnh đồng thời điều ước (trong mối quan hệ bên điều ước) tập quán hàng hải quốc tế (trong mối quan hệ bên thành viên điều ước, bên thành viên điều ước với bên thành viên điều ước) Điều ước quốc tế có ý nghĩa thực tiễn hình thành phát triển tập quán hàng hải quốc tế ngược lại: Thứ nhất, điều ước quốc tế cụ thể hóa quy định tập quán hàng hải hình thành Trong trường hợp này, điều ước quốc tế đơn giản tuyên bố tồn quy định tập quán hàng hải hành Hầu hết điều ước đồng thời chứa đựng điều khoản tập quán hàng hải quy định theo điều ước Thứ hai, điều ước “kết tinh” quy định tập quán hàng hải hình thành Trong trường hợp này, thực tiễn quốc gia tồn trước điều ước thơng qua Q trình đàm phán thơng qua điều ước có hiệu lực làm “kết tinh” tập quán hàng hải hình thành Thứ ba, sau điều ước có hiệu lực, quốc gia khơng phải thành viên điều ước viện dẫn áp dụng mối quan hệ họ điều cấu thành thực tiễn quốc gia dẫn tới phát triển quy định tập quán hàng hải quốc tế Bên cạnh đó, cần đáp ứng yêu cầu hình thành tập quán hàng hải bên thứ ba bị ràng buộc quy định Điều ước thường xây dựng để thay hệ thống hóa tập quán hàng hải quốc tế hành điều ước bị thay quy định tập quán hàng hải quốc tế 10 Mối quan hệ điều ước tập quán hàng hải quốc tế với nguồn khác Luật hàng hải quốc tế Các nguồn khác Luật hàng hải quốc tế có vai trị nguồn gốc, yếu tố hình thành nên điều ước quốc tế tập quán hàng hải quốc tế Thông qua án định quan tài phán quốc tế, pháp luật hàng hải quốc gia… quy phạm luật hàng hải quốc tế nhanh chóng hình thành sở đàm phán thừa nhận chủ thể Luật quốc tế Các nguồn khác có vai trị tích cực việc giải thích, hướng dẫn áp dụng điều ước tập quán hàng hải quốc tế trường hợp cụ thể Điều góp phần làm sáng tỏ quy định Luật hàng hải quốc tế, tạo tiền đề quan trọng để chủ thể có hội tiếp cận giải thích Luật hàng hải quốc tế theo nghĩa chung thống Ngoài nguồn khác phương tiện để xác định tồn tập quán hàng hải quốc tế KẾT LUẬN Trong bối cảnh căng thẳng biển nước ngày leo thang đặc biệt biển Đông cần hiểu rõ luật hàng hải quốc tế để từ hồn thiện phát triển luật hàng hải Việt Nam góp phần xây dựng đất nước ổn định phồn vinh,rừng vàng biển bạc.Trên thuyết trình nhóm em,tự nhận thấy cịn nhiều thiếu sót mong thầy bạn đóng góp ý kiến để làm hoàn thiện hơn,em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015; Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, tr.87, NXB Cơng an nhân dân, 2019; Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc gia; 11 Nguyễn Vũ Hoàng, Hà Việt Hưng, Một số vấn đề giải tranh chấp hàng hải quốc tế, Tạp chí Luật học, số 9/2011; IMO, Brief History of IMO, http://www.imo.org/en/About/HistoryOfIMO/Pages/Default.aspx; Nguyễn Thị Như Mai (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội https://www.investopedia.com/terms/m/maritime- law.asp#:~:text=Maritime%20law%2C%20also%20known%20as,the%20Law %20of%20the%20Sea 12

Ngày đăng: 18/11/2020, 12:01

Mục lục

    I. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật hàng hải quốc tế

    II. Nguồn của Luật hàng hải quốc tế

    III. Mối quan hệ giữa các nguồn của luật hàng hải quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan