Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
303 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 07 Thứ Ngày STT Môn Tên bài HAI 27/09/ 2010 1 Chào cờ Luyện tập 2 Tập đọc Trung thu độc lập 3 Hát nhạc 4 Toán Luyện tập 5 Lòch sử Chiến thắng BĐ do NQ lãnh đạo (Năm 938) BA 28/09/ 2010 1 Chính tả Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo 2 Toán Biểu thức có chứa hai chữ 3 LTVC Cách viết tên người, tên đòa lí Việt Nam 4 Đòa lí Một số dân tộc ở Tây nguyên 5 TD TƯ 29/9/ 2010 1 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng 2 Tập đọc Ở vương quốc Tương Lai 3 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 4 Khoa học Phòng bệnh béo phì 5 MT NĂM 30/9/ 2010 1 LTVC Luyện tập viết tên người tên đòa lí Việt Nam 2 Toán Biểu thức có chứa ba chữ 3 Kể chuyện Lời ước dưới trăng 4 Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 5 TD SÁU 1/10/ 2010 1 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện 2 Toán Tính chất kết hợp củ phép cộng 3 Kó thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T2) 4 Đạo đức Tiết kiệm tiền của 5 Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 7 Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2010 1 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Môn: Tập đọc Trung thu độc lập I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến só; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(TL các câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh sưu tầm về các thành tựu kinh tế – xã hội của nước ta trong những năm gần đây. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Chò em tôi - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét & chấm điểm. Bài mới: Giới thiệu bài 1’ Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 9’ - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghóa thêm từ ngữ khác. - Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 10’ - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu (Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên) + Đoạn 2: từ Anh nhìn trăng ……… to lớn, vui tươi (Mơ ước của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước) + Đoạn 3: Phần còn lại (Lời chúc của anh chiến só với thiếu nhi) - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. - HS nghe. - HS đọc thầm đoạn 1. - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, 2 - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - GV nhận xét. - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? - Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trăng Trung thu độc lập? GV: kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp & Mó. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. - Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? (GV cho HS xem tranh ảnh về các thành tựu kinh tế – xã hội của nước ta trong những năm gần đây). - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - GV nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 10’ - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. - Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng & nghó tới ……… nông trường to lớn, vui tươi) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em. độc lập: Trăng ngàn & gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng… - HS đọc thầm đoạn 2. - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát những nông trường to lớn, vui tươi. - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. - HS quan sát tranh ảnh, phát biểu: + Những ước mơ của anh chiến só năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn ……… + Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh. Ví dụ: Các giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, vô tuyến truyền hình, máy vi tính, Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ ……… - HS phát biểu tự do. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp. 3 Củng cố 3’ - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào? Dặn dò: 1’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Ở vương quốc tương lai. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS đọc trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. - Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. Tiết 3 HÁT NHẠC Tiết 4 Môn: Toán Luyện tập I.MỤC TIÊU: - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - BT cần làm: BT1,2,3 * HS khá, giỏi: BT4,5 II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Phép trừ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu : 1’ Hoạt động thực hành:28’ Bài tập 1: - GV nêu phép cộng: 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. - GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. - Hát - HS sửa bài. 128563-18567= 89000-76523= - HS nhận xét. - HS thực hiện. + 2416 5164 7580 4 - Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng. - Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ. - Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ. Bài tập 2: - YC đặt tính tính rồi thử lại. - Cả lớp làm vở 2 em làm trên phiếu. Bài tập 3: - Cả lớp làm vở 2 em làm trên phiếu. Bài tập 4:Dành cho HS khá, giỏi Gọi HS đọc bài so sánh và NX. - 1em làm bảng cả lớp làm vở. Bài tập 5:Dành cho HS khá, giỏi Củng cố - Dặn dò: 5’ - YC nêu cách thử lại phép cộng ,phép trừ. - Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa hai chữ. - Làm bài vào VBT. - HS tiến hành thử lại phép tính. 7580 - 5164 2416 - HS làm bài. 4025 thử lại: 3713 - 312 +132 3713 4025 5901 thử lại: 5263 - 638 + 638 5263 5901 - HS sửa. - HS làm bài. a) x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4586 b ) x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS sửa bài. - HS trả lời:núi Phan –xi-păng cao hơn Núi Phan –xi –păng cao hơn là: 3143 -2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - 2-3 em nêu. Tiết 5 Môn: Lòch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) I.MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng. + Ý nghóa trận Bạch Đằng. II.CHUẨN BỊ: - Hình minh họa. - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập. 5 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động:1’ Hát Bài cũ:5’ Khởi nghóa Hai Bà Trưng. - Vì sao cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng lại xảy ra? - Ý nghóa của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu :1’ Hoạt động1: Hoạt động cá nhân:9’ - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập. - GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:10’ - GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau: + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đòa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp :9’ GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận. - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? - Điều đó có ý nghóa như thế nào? - GV chốt: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta được độc lập sau hơn một nghìn năm bò phong kiến phương Bắc đô hộ. Củng cố - Dặn dò: 5’ - Chuẩn bò bài: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS làm phiếu học tập. - HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền. - HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại”để cùng thảo luận nhóm. - HS thuật lại diễn biến của trận đánh. - Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. - Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Thứ ba, ngày 28 tháng 09 năm 2010 Tiết 1 Môn: Chính tả GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc (3)a/b, hoặc BT do GV soạn. II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết sẵn nội dung BT2b. - Băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ - GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3, cả lớp làm bài vào nháp. - GV nhận xét & chấm điểm. Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả :15’ - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - GV đọc lại đoạn thơ 1 lần. - GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả. - GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ. - Yêu cầu HS viết tập. - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập CT 13’ Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. - Lời giải đúng: + bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng + Nói về mơ ước trở thành phi công của bạn Trung - Hát - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo. - HS nghe. - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con. - HS nêu cách trình bày bài thơ: + Ghi tên bài vào giữa dòng. + Dòng 6 chữ viết lùi vào 3 ô li. Dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô li. + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa. + Viết hoa tên riêng của hai nhân vật trong bài thơ là Gà Trống & Cáo + Lời nói trực tiếp của Gà Trống & Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT. - 4 nhóm HS lên bảng thi làm vào phiếu (tiếp sức: mỗi HS trong nhóm chuyền bút dạ cho nhau điền nhanh tiếng tìm được). - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh, sau đó nói về nội dung đoạn 7 Bài tập 3a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a. - GV tổ chức cho HS chơi trò Tìm từ nhanh. Cách chơi: + Mỗi HS được phát 2 băng giấy. HS ghi vào mỗi băng giấy 1 từ tìm được ứng với một nghóa đã cho. Sau đó từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng (mặt chữ quay vào trong để đảm bảo bí mật) + Khi tất cả đều làm bài xong, các băng giấy được lật lại. GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Củng cố - Dặn dò: 5’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học. - Chuẩn bò bài. văn. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tham gia trò chơi Tìm từ nhanh. - HS thi đua. Tiết 2 Môn: Toán Biểu thức có chứa hai chữ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - BT cần làm: BT1, BT2(a,b), BT3(1 cột) * HS khá, giỏi: BT2c, BT3(2 cột), BT4 II.CHUẨN BỊ: - VBT. - Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Luyện tập - Yêu cầu HS sửa bài về nhà. - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu : 1’ Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:14’ a. Biểu thức chứa hai chữ - GV nêu bài toán. - Hướng dẫn HS xác đònh: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em. - GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b. - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. b.Giá trò của biểu thứa có chứa hai chữ - a và b là giá trò cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trò của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - GV nêu từng giá trò của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? - GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 + 5 - 5 được gọi là gì của biểu thức a + b? - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1…. - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: YC cả lớp làm vở , 2 em làm phiếu. Bài tập 2(a,b): Cả lớp làm vở ,2 em làm phiếu. Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính. * Bài tập 2c: Dành cho HS khá, giỏi - Hát - 1 HS nêu miệng. 99999 – 10000 = 89999 - HS n hận xét. - HS đọc bài toán, xác đònh cách giải. - HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá. - Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá. - …… - nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá. - HS nêu thêm ví dụ. - 5 được gọi là giá trò của biểu thức a + b. - HS thực hiện trên giấy nháp. - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trò của biểu thức a + b. - Vài HS nhắc lại. - HS làm bài. a) nếu c = 10 , d = 25 thì c+d = 10+25=35 b)Nếu c=15cm,d=45cm thì c+d= 15+45= 60(cm) - HS làm bài. Kết quả là:a)12 ;b)9 9 Bài tập 3(2 cột): * Bài tập 3(1 cột): Dành cho HS khá, giỏi * Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi Củng cố :3’ - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Dặn dò: 1’ - Chuẩn bò bài: Tính chất giao hoán của phép cộng - Làm bài vào VBT. - HS làm bài. a 12 28 60 b 3 4 6 a.b 36 112 360 a:b 4 7 10 Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên đòa lí Việt Nam I.MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam (BT1,2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam(BT3). - HS khá, giỏi: làm được đầy đủ BT3 II.CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người. - Phiếu để HS làm BT3 (Phần Luyện tập). - Bản đồ có tên các quận, huyện, thò xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử ở tỉnh hoặc ở thành phố của em. - VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động 1’ Bài cu õ5’ Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng - Yêu cầu HS làm lại BT1. - GV nhận xét & chấm điểm. Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động1: Hình thành khái niệm:14’ Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên đòa lí đã cho. Cụ thể: mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết - Hát - 1 HS làm bài (miệng). - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc tên riêng, suy nghó, phát biểu ý kiến. 10 [...]... nhanh phải thực hiện nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố - Đại diện nhóm dán kết quả bài làm trên của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính bảng lớp, trình bày - Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận nhóm tả + Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam, thắng những nhà du lòch giỏi nhất – tìm được đúng, cảnh của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng nhiều, nhanh tên các đòa danh... nhiều dân tộc sinh sống (Gia rai, Ê đê, Ba na, Kinh,…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy II.CHUẨN BỊ: - SGK - Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV... + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghóa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh) Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: GV nêu bài mẫu: - 25 + 19 + 5 = 25 + 5 + 19 Tc giao hoán = (25 + 5 ) + 19 Tc kết hợp = 30 + 19 = 49 - 25 + 19 + 5 = 19 + 25 + 5 Tc giao hoán = 19 + (25 + 5 ) Tc kết hợp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS sửa bài HS nhận xét - HS quan sát HS tính & nêu kết quả -... thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: YC HS nêu nhanh kết quả HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS nhận xét HS quan sát HS tính & nêu kết quả - Giá trò của a + b luôn bằng giá trò của b + a - Vài HS nhắc lại a)468+379=847 379+468=847 b)6509+2876=9385 2876+6509=9385 c)4268+76=4344 16 76+4268=4344 - Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng - HS làm... hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV - Tình huống 1: em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì Sau khi học xong bài này, nếu là Lan,bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình? - Tình huống 2: Nga cân nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều Nga đang muốn thay đổi thói quen... Vương quốc Tương Lai? được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta / Vì các bạn nhỏ chưa ra đời – đang sống trong Vương quốc Tương Lai – ôm hoài bão, ước mơ khi nào ra đời, các bạn sẽ làm nhiều điều kì lạ chưa từng thấy trên trái đất - Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra - HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi: Các bạn sáng chế ra: những gì? + Vật làm cho con người hạnh phúc + Ba mươi vò thuốc... của Cường - HS đọc bài toán, xác đònh cách giải - HS nêu: nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cường câu được 4 con thì số cá của ba người là: 2 + 3 + 4 = 9 - Nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, Cư câu được 0 con thì số cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6 - …… - GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của - Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, Bình là b, số cá của Cư là c thì... tán lây lan gây ra dòch bệnh làm thiệt hại người và của Vì vậy, cần phải báo kòp thời cho cơ quan y tế đẩ tiến hành các biện pháp phòng dòch bệnh Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 10’ Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa Cách tiến hành: 26 Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30,31... khích HS luyện đọc vở kòch theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh, chuẩn bò sẵn một tiết mục liên hoan văn nghệ ở lớp Chuẩn bò bài: Nếu chúng mình có phép lạ Tiết 2 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng I.MỤC TIÊU: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính - BT cần làm: BT1, BT2 * HS khá, giỏi: BT3 II.CHUẨN BỊ: Bảng... dầu, than,… II.CHUẨN BỊ: - SGK - Đồ dùng để chơi đóng vai - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ Bài cũ:5’ Biết bày tỏ ý kiến - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11) :8’ - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc & thảo luận các thông tin trong trang 11 . của anh chiến só; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(TL các câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh. của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em. - GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em