Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
248 KB
Nội dung
Tuần10 (Từ ngày: 01/11 - 05/11/2010) Thứ 2, ngày 01 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu ( trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc ) . Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân . - Đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 . Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc . - Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Điều ước của vua Mi-đát . - Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Điều ước của vua Mi-đát , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : Tiết 1 . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu nội dung học tập của tuần10 : Ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua . - Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng . - Kiểm tra khoảng 1/3 lớp . - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD . * Hoạt động 2 : Bài tập 2 . * Hoạt động lớp . - Từng em lên bốc thăm chọn bài . - Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong phiếu . - Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc . * Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT . - Nêu câu hỏi : + Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy kể tên những bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân . - Phát phiếu riêng cho vài em . * Hoạt động 3 : Bài tập 3 . - Nhận xét , kết luận : + Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin . + Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình . + Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ , răn đe là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện , bênh vực Nhà Trò . + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối , liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên mọt điều có ý nghóa . + Dế mèn bênh vực kể yếu ; Người ăn xin . - Đọc thầm lại các truyện trên , suy nghó , làm bài cá nhân . - Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả bài làm ở bảng lớp , trình bày . - Lớp nhận xét theo các yêu cầu : + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng , mạch lạc không ? - Sửa bài theo lời giải đúng . * Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT . - Tìm nhanh trong hai bài Tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc , phát biểu . - Thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn . 4. Củng cố : - Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . Yêu cầu những em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc . - Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết sau. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố về : nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , đường cao tam giác ; cách vẽ hình vuông , chữ nhật . - Vẽ được góc tù , góc nhọn , góc bẹt , đường cao tam giác ; hình vuông , hình chữ nhật . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng và ê-ke . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Thực hành vẽ hình vuông . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Củng cố về góc và đường cao tam giác . - Bài 1 : - Bài 2 : * Hoạt động 2 : Củng cố cách vẽ hình vuông , chữ nhật . - Bài 3 : - Bài 4 : + Lưu ý : @ Xác đònh trung điểm M của AD là xác đònh DM = MA = 2 cm . @ Xác đònh trung điểm N của CB là xác đònh CN = NB = 2 cm . @ Đường thẳng AB // đường thẳng MN // đường thẳng CD . Ta có thể nói : Ba đường thẳng AB , MN và dc song song với nhau . * Hoạt động lớp . - Nêu được các góc có trong mỗi hình . - Giải thích được : + AH không là đường cao tam giác ABC vì không vuông góc với đáy BC . + AB là đường cao tam giác ABC vì nó vuông góc với đáy BC . * Hoạt động lớp . - Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm . a) Vẽ hình chữ nhật dài 6 cm , rộng 4 cm b) Nêu tên các hình chữ nhật : ABCD , MNCD , ABNM . Cạnh AB // MN , DC . 4. Củng cố : - Nêu lại những nội dung vừa học . 5. Dặn dò : - Làm các bài tập tiết 47 sách BT . LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 ) I. MỤC TIÊU : - HS biết : Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân ; ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến . - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . - Tự hào lòch sử hào hùng của dân tộc ta . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to . - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất . a) Giới thiệu bài : ( Ghi tựa bài ở bảng ) b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : MT : Giúp HS nắm được tình hình nước ta sau khi Đinh Tiên Hoàng mất . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Đặt vấn đề : + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ? - Tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất : Ý kiến thứ hai đúng vì khi lên ngôi , Đinh Toàn còn quá nhỏ ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta . Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân ; khi Lê Hoàn lên ngôi , ông được quân só ủng hộ và tung hô vạn tuế . Hoạt động 2 : Hoạt động lớp . - Đọc đoạn : Năm 939 … nhà Tiền Lê SGK. Hoạt động nhóm . MT : Giúp HS nắm diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan Hoạt động 3 : MT : Giúp HS nắm ý nghóa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận : Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ? - Tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; nhân dân ta tự hào , tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc . - Các nhóm thảo luận dựa theo các câu hỏi sau : + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? - Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK để thảo luận . - Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ . Hoạt động lớp . 4. Củng cố : - Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc . 5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . - Chỉ được vò trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức . Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa đòa hình với khí hậu và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người . - Tự hào về thành phố hoa Đà Lạt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ đòa lí Tự nhiên VN . - Tranh , ảnh vè thành phố Đà Lạt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Thành phố Đà Lạt . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . - Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Giải thích thêm : Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm . Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 – 6 o C . Vì vậy , vào mùa hạ nóng bức , những đòa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách . Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đông , Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chòu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc . Hoạt động lớp , cá nhân . - Dựa vào hình 1 , tranh , ảnh , mục I SGK và kiến thức bài trước , trả lời các câu hỏi sau : + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m ? + Với độ cao đó , Đà Lạt có khí hậu như thế nào ? + Quan sát hình 1 , 2 rồi chỉ vò trí các điểm đó trên hình 3 . + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt . - Vài em trả lời câu hỏi trước lớp . Hoạt động 2 : Đà Lạt – thành phố du lòch và nghỉ mát . Hoạt động lớp , nhóm . - Dựa vào vốn hiểu biết , hình 3 , mục II - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . SGK , các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau : + Tại sao Đà Lạt được bình chọn làm nơi du lòch , nghỉ mát ? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lòch ? + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp . - Trình bày tranh , ảnh về Đà Lạt do nhóm sưu tầm . Hoạt động 3 : Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . Hoạt động nhóm . - Dựa vào vốn hiểu biết , quan sát hình 4 SGK , các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau : + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? + Kể tên một số loại hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt . + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa , quả , rau xanh xứ lạnh ? + Hoa và rau của Đà Lạt có giá trò như thế nào ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp . 4. Củng cố : - GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau ở bảng : Đà Lạt Khí hậu quanh năm mát mẻ Các công trình phục vụ nghỉ ngơi , du lòch , biệt thự , khách sạn Thiên nhiên vườn hoa , rừng thông , thác nước Thành phố nghỉ mát , du lòch có nhiều loại rau , hoa quả 5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Thứ 3, ngày 02 tháng 11 năm 2010 KHOA HỌC ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt) I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường ; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng ; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày ; hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế . - Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe . - Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống của bản thân mình trong tuần qua . - Các tranh , ảnh , mô hình hay vật thật về các loại thức ăn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ôn tập : Con người và sức khỏe . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Ôn tập : Con người và sức khỏe (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí ? MT : Giúp HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm sử dụng những thực phẩm mang đến , tranh , ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày mọt bữa ăn ngon và bổ . - Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét . - Yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này . Hoạt động 2 : Thực hành : ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí . MT : Giúp HS hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế . PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện , dễ đọc . - Cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng . Hoạt động lớp , cá nhân . - Làm việc cá nhân như hướng dẫn mục Thực hành SGK . - Một số em trình bày sản phẩm của mình với cả lớp . 4. Củng cố : - Nêu lại các nội dung vừa thực hành . 5. Dặn dò : - Xem trước bài Nước có những tính chất gì ? [...]... BT - Nói tên , số trang của 6 bài Tập đọc trong hiện bài tập chủ điểm - Ghi nhanh lên bảng - Chia lớp thành các nhóm nhỏ , giao việc - Các nhóm làm việc theo cách sau : + Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc lướt 2 bài Tập đọc , ghi ra nháp tên bài , thể loại , nội dung chính , giọng đọc + Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bò của mình trước nhóm + Cả nhóm nhận xét , bổ sung + Thư kí ghi kết quả... nhật AIDH là : 3 + 3 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật AIDH là : ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm) Đáp số : 18 cm - Tự tóm tắt bằng sơ đồ nội dung liên quan đến tìm chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật rồi giải và chữa bài GIẢI Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật : 16 – 4 = 12 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật : 12 : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật : 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật : 10 x 6 = 60 (cm2)... sức khỏe của con người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ trang 42 , 43 SGK - Mỗi nhóm chuẩn bò : + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong , có thể nhìn rõ nước đựng ở trong + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước + Một miếng vải , bông , giấy thấm , bọt biển , túi ni-lông + Một ít đường , muối , cát … và thìa III HOẠT ĐỘNG DẠY... tập 1 Hoạt động lớp , nhóm - Viết tên bài , số trang của 5 tiết lên bảng - 1 em đọc yêu cầu BT1,2 để HS tìm nhanh trong SGK - Cả lớp đọc thầm , thảo luận các việc cần làm để giải đúng BT - Phát phiếu cho các nhóm , quy đònh thời - Mở SGK , xem lướt lại 5 bài thuộc 3 chủ gian làm bài khoảng 10 phút điểm trên - Các nhóm làm việc theo cách sau : + Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc bài Mở rộng vốn... sống có ước mơ , cần quan tâm đến ước mơ của nhau Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui , hạnh phúc Những ước mơ tham lam , tầm thường , kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh ) 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước , chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập sau : xem lại các tiết LTVC trang 6 , 27 , 52 , 93 SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN10 I MỤC TIÊU: - Đánh giá... - Các nhóm làm việc theo cách sau : + Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc bài Mở rộng vốn từ thuôïc 1 chủ điểm , ghi ra nháp các từ ngữ đã học theo chủ điểm + Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bò của mình trước nhóm + Cả nhóm nhận xét , bổ sung + Thư kí ghi kết quả vào phiếu - Các nhóm dán sản phẩm của mình ở - Hướng dẫn cả lớp soát lại , sửa sai , tính bảng lớp điểm thi đua - Mỗi nhóm cử 1 bạn... đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bò ra quan sát và làm theo yêu cầu như SGK - Chỉ yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1 và 2 - Đi tới các nhóm giúp đỡ để HS sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc nào đựng sữa , đựng nước Cụ thể là : nhìn – nếm – ngửi - Ghi các ý kiến ở bảng như sau : Các giác quan Cốc nước Cốc sữa cần sử dụng để quan sát Mắt – nhìn Không có Màu trắng màu , trong đục... nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi : + Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa ? + Làm thế nào để bạn biết điều đó ? - Đại diện các nhóm lên trình bày những gì đã phát hiện Hoạt động lớp , nhóm - Các nhóm đem chai , lọ , cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong đã chuẩn bò đặt lên bàn - Mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc ,... chai , cốc là những vật có hình dạng nhất đònh - Nêu vấn đề : Vậy nước có hình dạng nhất đònh không? Muốn trả lời câu hỏi này , các nhóm hãy : + Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình + Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước - Đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ - Kết luận : Nước không có hình dạng nhất... ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất này của nước như: lợp mái nhà , lát sân , đặt máng nước … tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh Hoạt động lớp , nhóm - Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra mọi phía Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật - Kiểm tra các đồ dùng làm thí nghiệm của các nhóm - Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất - Tự bàn . dựa theo các câu hỏi sau : + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? + Hai trận đánh lớn diễn. tranh , ảnh , mục I SGK và kiến thức bài trước , trả lời các câu hỏi sau : + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m ? +