1.Chăm sóc trẻ sơ sinh tại NICU. 2.Hồi sức tim phổi trẻ sơ sinh3.Chăm sóc bệnh nhân thở oxy – CPAP.4.Chăm sóc bệnh nhân thở máy thông thường – thở máy tần số cao.5.Chăm sóc bệnh nhân tràn khí màng phổi Có ống dẫn lưu màng phổi.6.Chăm sóc bệnh nhân sốc hạ huyết áp7. Chăm sóc bệnh nhân hôn mê, sanh ngạt8.Chăm sóc bệnh nhân dinh dưỡng TM – Chăm sóc bệnh nhân có catheter trung ương.9.Chăm sóc bệnnh nhân dinh dưỡng tiêu hoá – Ăn qua thông dạ dày10. Chăm sóc bệnh nhân hạ đường huyết.11.Chăm sóc bệnh nhân vàng da.12.Chăm sóc bệnh nhân hạ thân nhiệt.13. Chăm sóc trẻ sanh non, nhẹ cân.14. Chăm sóc bệnh nhân có đặt dẫn lưu.15. Chăm sóc bệnh nhân thoát vị hoành. 16. Chăm sóc bệnh nhân teo thực quản. 17. Chăm sóc bệnh nhân hở thành bụng, thoát vị rốn bẩm sinh. 18.Chăm sóc bệnh nhân teo tắc ruộtPHỤ LỤC19.Thuốc cấp cứu thường dùng ở trẻ sơ sinh20.Chỉ số máu bình thường bệnh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh
SỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I - KHOA HỒI SỨC SƠ SINH CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TRẺ SƠ SINH LƯU HÀNH NỘI BỘ THÁNG / 2008 BIÊN SOẠN Thạc sĩ BS CAM NGỌC PHƯỢNG Trưởng khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I Thạc sĩ BS PHẠM THỊ THANH TÂM Phó Trưởng khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I BS NGUYỄN THỊ THIÊN AN BS HỒ TẤN THANH BÌNH Và Tập thể Điều Dưỡng Khoa Hồi sức sơ sinh - Bệnh viện Nhi Đồng I LỜI MỞ ĐẦU Nhằm mục đích thực chương trình học hỏi liên tục, cập nhật kiến thức chuẩn xác, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ sơ sinh cho điều dưỡng, tác giả biên soạn “CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TRẺ SƠ SINH” Quyển sách gồm chăm sóc trẻ sơ sinh theo loại bệnh lý, hệ thống hóa ngắn gọn, nhấn mạnh điểm trọng tâm công tác chăm sóc điều dưỡng, dựa sở y học chứng cớ kinh nghiệm lâm sàng, có khả áp dụng điều kiện thực tế Việt nam Chúng xin giới thiệu sách với hy vọng tài liệu hữu ích cho Điều dưỡng cơng tác chăm sóc trẻ sơ sinh hàng ngày Bệnh viện Nhi đồng I Bệnh viện tỉnh Mong tài liệu tham khảo cho sinh viên y khoa, Bác sĩ; đồng thời tiền đề để xây dựng chuẩn công tác lượng giá quản lý chất lượng chăm sóc bệnh nhân Chúng tơi mong nhận góp ý quý đồng nghiệp để sách hoàn hảo Thạc sĩ BS TĂNG CHÍ THƯỢNG Giám đốc BVNHI ĐỒNG I MỤC LỤC Chăm sóc trẻ sơ sinh NICU Trang Hồi sức tim phổi trẻ sơ sinh 22 Chăm sóc bệnh nhân thở oxy – CPAP 28 Chăm sóc bệnh nhân thở máy thông thường – thở 34 máy tần số cao Chăm sóc bệnh nhân tràn khí màng phổi - Có ống dẫn lưu màng phổi 40 Chăm sóc bệnh nhân sốc - hạ huyết áp 45 49 Chăm sóc bệnh nhân mê, sanh ngạt Chăm sóc bệnh nhân dinh dưỡng TM – Chăm sóc 52 bệnh nhân có catheter trung ương Chăm sóc bệnnh nhân dinh dưỡng tiêu hố – Ăn qua thơng dày 57 10 Chăm sóc bệnh nhân hạ đường huyết 63 11 Chăm sóc bệnh nhân vàng da 67 12 Chăm sóc bệnh nhân hạ thân nhiệt 74 13 Chăm sóc trẻ sanh non, nhẹ cân 80 14 Chăm sóc bệnh nhân có đặt dẫn lưu 87 15 Chăm sóc bệnh nhân vị hồnh 90 16 Chăm sóc bệnh nhân teo thực quản 94 17 Chăm sóc bệnh nhân hở thành bụng, thoát vị rốn bẩm sinh 99 18 Chăm sóc bệnh nhân teo tắc ruột 103 PHỤ LỤC 19 Thuốc cấp cứu thường dùng trẻ sơ sinh 107 20 109 Chỉ số máu bình thường & bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Core Curriculum For Neonatal Intensive Care Nursing, 1999 Techniques in Clinical Nursing, 1993 Neonatal Nursing Course Book, The Children’s Hospital Perinatal Outreach Education Program, 1992 Textbook of Pediatric Emergency Procedures, 1997 N.R.C Roberton: A Mannual Of Neonatal Intensive Care, 1993 Surgery of the Newborn, 1994 Neonatology: Mangement, procedures, on-call problems, diseases and drugs, 1994 Phác đồ điều trị - Bệnh viện Nhi đồng I, năm 2008 Thủ Thuật sơ sinh – Bệnh viện Nhi Đồng I, năm 2007 10 Nguyễn Văn Đức - Bệnh học ngoại khoa - Phẫu thuật nhi (tập II), Trường ĐHYD TP HCM CHĂM SÓC SƠ SINH TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nêu dấu hiệu trẻ bệnh Ghi chẩn đoán điều dưỡng phù hợp với dấu hiệu bệnh lý Nêu trình tự đánh giá chăm sóc trẻ Nêu nguyên tắc chăm sóc trẻ bệnh khoa HSSS Thực thành thạo biện pháp chăm sóc, theo dõi trẻ bệnh ghi đầy đủ phiếu điều dưỡng Nêu tiêu chuẩn xuất khoa NICU Biết giá trị bình thường số kết xét nghiệm thường gặp B NỘI DUNG: ĐẠI CƯƠNG: Sơ sinh bệnh lý non tháng ≤ 34 tuần cần chăm sóc đặc biệt khoa Hồi sức sơ sinh NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TẠI NICU: Vệ sinh, tránh lây nhiễm chéo An tồn, khơng gây hại Nuôi ăn sữa mẹ Giảm thiểu thời gian cách ly mẹ LƯU ĐỒ ĐÁNH GIÁ VÀ CHĂM SÓC TRẺ BỆNH: LƯU ĐỒ ĐÁNH GIÁ - CHĂM SÓC SƠ SINH BỆNH LÝ Hướng bắt buột Hướng xử trí (nếu có) BỆNH NHÂN DẤU HIỆU CẤP CỨU XỬ TRÍ CẤP CỨU ĐÁNH GIÁ CHĂM SĨC TRẺ BỆNH TRẺ BỆNH CHẨN DƯỠNG ĐÁNH GIÁ BỆNH LÝ / THỦ THUẬT ĐẶC BIỆT ĐIỀU NI ĂN QUA TIÊU HỐ ĐỐN ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH ĐÁNH GIÁ CHĂM SÓC ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH NI ĂN QUA TIÊU HỐ CHĂM SÓC BỆNH LÝ / THỦ THUẬT ĐẶC BIỆT Hướng bắt buột Hướng PHÁC ĐỒ ĐÁNH GIÁ - CHẨN ĐỐN - CHĂM SĨC - THEO DÕI SƠ SINH BỆNH LÝ BIỂU HIỆN CẤP CỨU - Tím ngưng thở / ngưng tim - Đang co giật tồn thân HƠ HẤP TRẺ BỆNH ĐÁNH GIÁ BN CÓ DẪN LƯU / CHẨN ĐỐN ĐIỀU DƯỠNG TUẦN HỒN - Tím tái - Thở nhanh > 60 l/p - Rút lõm ngực nặng - Thở rên - Cơn ngưng thở nặng - SpO2 < 90% - Thở oxy / CPAP / thở máy - Đàm nhớt miệng mũi, NKQ - Tiếng tắc mũi, dấu tắc đàm - Mạch nhẹ / không bắt - Da / thời gian phục hồi màu da > 3giây - Hạ huyết áp - Tiểu - Hồi sức tim phổi (*) - Chống co giật Nằm đầu cao 300 Chăm sóc Bn thở oxy / CPAP / thở máy (tr.28) Kiểu thở không hiệu Thông đường thở không hiệu Giảm tưới máu mô ngoại biên CHĂM SÓC BN CÓ DẪN LƯU / HƯỚNG CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG Hút đàm miệng mũi, hút đàm qua NKQ (*) Chăm sóc tuần hồn: - Bù dịch chống sốc - Vận mạch THẦN KINH TIÊU HOÁ VÀNG DA DA NIÊM THÂN NHIỆT CÂN NẶNG 3705 C - Non tháng - Đủ tháng / già tháng–nhẹ cân - Rất nhẹ cân < 1500g Dinh dưỡng thiếu so với nhu cầu Nằm đầu cao 300 Chăm sóc BN Hơn mê (tr.48) Ni ăn qua thơng dày (*) Chăm sóc BN dinh dưỡng đường tĩnh mạch (tr.60) Vàng da nặng Chăm sóc BN Vàng da (tr.67) Rối loạn tri giác Nguy hít sặc Thiếu máu Đa hồng cầu RL đông máu Nhiễm trùng rốn Tổn thương da Viêm kết mạc Nấm miệng Hạ thân nhiệt Tăng thân nhiệt Nguy hít sặc Truyền máu (*) Chăm sóc rốn (*) Chăm sóc da (*) Chăm sóc mắt (*) Chăm sóc miệng (*) CS Hạ thân nhiệt (tr72 Nằm đầu cao 300 Chăm sóc trẻ sanh non, nhẹ cân (tr.80) Dinh dưỡng Chăm sóc vết mổ nơi đặt dẫn lưu Theo dõi III liên tục p = - 10cmH20 – ngày Theo dõi khí, dịch dẫn lưu ngày Thiết lập đường truyền tĩnh mạch để nuôi ăn Tập ăn tiêu hóa sau mổ ≥ – ngày, khơng có dò miệng nối M, NĐ, NT, SpO2, đặc biệt trẻ có sử dụng Norcuron TTm cần theo dõi liên tục Dịch hút túi Ống dẫn lưu màng phổi, dẫn lưu màng phổi: tụt, sút, nghẹt; tính chất, lượng dịch, khí dẫn lưu Mức cố định thơng dày VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP VÀ XỬ TRÍ: Vấn đề Nguyên nhân – Biểu Viêm phổi hít Hít nước bọt, dịch dày Trào ngược dày thực quản sau mổ Xì dò miệng nối Miệng nối căng, nhiễm trùng, nhẹ cân, thiếu NL Thường - ngày sau mổ Dẫn lưu miệng nối bọt, khí, dịch tiêu hóa xanh, vàng Rách màng phổi phẩu thuật Tràn khí màng phổi Nhiễm trùng vết mổ Trào ngược Mất góc thực quản tâm vị 101 Xử trí - Phòng ngừa Nằm đầu cao, hút túi liên tục Hạn chế hỗ trợ hô hấp áp lực dương trường hợp dò khí thực quản lớn Thuốc chống trào ngược Kháng sinh VLTL hô hấp Không ngửa cổ Hút đàm hầu họng, không hút sâu xuống thực quản Nuôi ăn tĩnh mạch đủ lượng Dẫn lưu dày, dẫn lưu miệng nối không để nghẹt, tụt Đặt hút dẫn lưu màng phổi liên tục p = - 10 cmH20 Đảm bảo vô trùng chăm sóc vết mổ Nằm đầu cao dày thực quản Hẹp thực quản sau mổ sau phẩu thuật nối thực quản tận tận Hẹp ngaỵ miệng nối trình lành sẹo Cho ăn chậm, nhiều bữa Thuốc chống trào ngược Nong thực quản C TÓM LƯỢC: Teo thực quản thực quản bị teo (tắc) đoạn có khơng dò với khí quản Lâm sàng: Bú sặc, tím tái, miệng nhiều nước bọt:“sùi bọt cua”, đặt sonde dày bị vướng, ngưng túi thực quản (không thể đặt sâu >10 cm) Trước mổ: Hút túi liên tục, nằm đầu cao 30 để tránh trào ngược dịch từ dày lên phổi Sau mổ: Không ngửa cổ trẻ Không để ống dẫn lưu miệng nôi nghẹt, tụt Cố định thong dày, tụt sau mổ không đặt lại Theo dõi biến chứng dò miệng nối – ngày đầu sau mổ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HỞ THÀNH BỤNG – THOÁT VỊ RỐN BẨM SINH A MỤC TIÊU: Phân biệt Thoát vị rốn / Hở thành bụng Nêu kế hoạch chăm sóc trẻ Thốt vị rốn / Hở thành bụng trước phẫu thuât Nêu kế hoạch chăm sóc trẻ Thốt vị rốn / Hở thành bụng sau phẫu thuật Nêu biến chứng: cách nhận biết xử trí B NỘI DUNG: I ĐẠI CƯƠNG: Định nghĩa Phân HỞ THÀNH BỤNG Tạng ổ bụng thoát vị qua khe thành bụng bên cạnh cuống rốn bình thường, khơng có màng bao bọc Có cuống rốn bình thường 102 THỐT VỊ RỐN Tạng ổ bụng thoát vị chân cuống rốn qua túi phúc mạc Túi vỡ: vị rốn vỡ Có túi bao bọc khối vị, biệt bên cạnh khối vị khơng có màng bao bọc cuống rốn cắm phía Trường hợp vị rốn vỡ vỏ bao khơng tìm thấy cuống rốn Tạng vị thường khơng Tạng vị thường có gan có gan Bệnh lý Sanh non, nhẹ cân - Bất thường nhiễm sắc thể: kèm Teo ruột non Trisomy 13, 18, HC Down - Tim bẩm sinh phức tạp - $ Beckwith Wiedeman (quá cân, lưỡi to, thoát vị rốn, hạ đường huyết, đa hồng cầu) (*) Phương pháp phẫu thuật : + Phục hồi thành bụng thì: Kích thước khối vị nhỏ vừa tương xứng với kích thước ổ bụng + Phục hồi thành bụng thì: Kích thước khối vị to so với ổ bụng (**) Phương pháp điều trị bảo tồn: dành cho trường hợp thoát vị rốn kích thước to kèm dị tật bẩm sinh nặng: Đắp gạc tẩm kem Silver sulphadiazine lên khối thoát vị Lưu ý: Khơng bơi lên khối vị chất sau: - thuốc đỏ (gây ngộ độc thủy ngân) - dung dịch Betadine 2-3% (gây suy giáp) - cồn (ngộ độc alcool) II CHĂM SÓC – THEO DÕI: Đánh giá bệnh nhân: Trẻ có suy hơ hấp khơng ? Trẻ có sốc giảm thể tích ? Trẻ bị hở thành bụng thoát bị rốn ? Đánh giá tồn thương khối thoát vị: thủng ruột, hoại tử, nhiễm trùng, vỡ túi vị rốn ? - Trẻ có dị tật bẩm sinh phối hợp không ? Lập kế hoạch chăm sóc: Chăm sóc BN suy hơ hấp Chăm sóc BN giảm tưới máu mơ ngoại biên - 103 Thực biện pháp nhằm bảo vệ khối vị Đặt thơng dày dẫn lưu Chăm sóc BN ni ăn tĩnh mạch Chăm sóc trước mổ: Ngay sau sanh: Hạ thân nhiệt Ủ ấm, gường sưởi Bảo vệ khối thoát vị Hở thành bụng Bọc khối thoát vị túi nhựa vơ vị rốn vỡ trùng nhỏ giọt Normalsaline 0,9% ấm Thoát vị rốn chưa vỡ Tránh suy hơ hấp khối vị chèn ép hoành Tránh chướng căng ruột Trước mổ: Mất nước qua khối thoát vị Bilan tiền phẫu Bọc khối thoát vị với gạc khô băng vào bụng Tư thế: Đặt trẻ nằm nghiêng bên Hỗ trợ hô hấp: oxy canula, thở máy Đặt thông dày dẫn lưu Thiết lập đường truyền tĩnh mạch lớn, ưu tiên chi Bù dịch gấp 1,5 – nhu cầu bình thường Chuẩn bị đủ xét nghiệm: CTM, nhóm máu , TS - TC , Xq phổi; đăng ký máu, cam kết mổ Theo dõi: M, NĐ, NT, SpO2, TRC, tình trạng tưới máu khối vị Chăm sóc sau mổ : Sau mổ: Hạ thân nhiệt Suy hô hấp bụng căng, chèn ép hoành Ủ ấm, gường sưởi Thở máy, NCPAP 104 Mất nước vào khoang thứ 3: lòng ruột, ổ bụng Bụng căng , liệt ruột sau mổ Nuôi ăn tĩnh mạch Đảm bảo đường truyền tĩnh mạch, ưu tiên chi Bù dịch với Normalsaline 0,9% Đặt thơng dày dẫn lưu đến có nhu động ruột ± đặt thông hậu môn Xem xét đặt catheter tĩnh mạch trung ương trường hợp cần nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài Săn sóc vết mổ Vết mổ Theo dõi: M, NĐ, NT, SpO2, TRC Cân nặng, lượng xuất nhập (dịch dày, nước tiểu) Tình trạng bụng, tím / phù chân, áp lực bàng quang Vết mổ Biến chúng: Biến chúng Tổn thưong khối vị Viêm phổi hít Hạ thân nhiệt Sốc giảm thể tích Hoại tử ruột: bụng căng, chân tím, sốc, SHH ↑, dò phân vết mổ Nhiễm trùng vết Dự phòng - Xử trí Bọc khối vị túi vô trùng Tránh sang chấn di chuyển Đặt thông dày dẫn lưu Hỗ trợ hô hấp, Kháng sinh Ủ ấm (đèn sưởi, giường sưởi), bọc khối thoát vị túi nhựa Đảm bảo có đường truyền tĩnh mạch (ưu tiên chi trên) Bù dịch sớm sau sanh Bọc khối vị túi nhựa vơ trùng, nhỏ giọt Normalsaline ẩm Hơi chẩn ngoại khoa Săn sóc vết mổ với betadine Kháng 105 mổ sinh Bung vết mổ Hôi chẩn ngoại khoa C TÓM LƯỢC: Hở thành bụng, vị rốn: tạng ổ bụng nằm bên ngồi Hở thành bụng có cuống rốn bình thường khơng có màng bao bọc Xử trí trước mổ: giữ ấm, dẫn lưu dày, thiết lập đường truyền tĩnh mạch lớn ưu tiên chi để bù dịch sớm, bọc khối vị túi nhựa vơ trùng , nhỏ giọt Normalsaline ẩm Xem xét đặt catheter tĩnh mạch trung ương trường hợp cần nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài Theo dõi cân nặng, lượng xuất nhập (dịch dày, nước tiểu) , tình trạng bụng, tím / phù chân, áp lực bàng quang sau mổ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TEO TẮC RUỘT A MỤC TIÊU : Kể triệu chứng lâm sàng teo tắc ruột Nêu kế hoạch chăm sóc trẻ teo tắc ruột trước phẫu thuât Nêu kế hoạch chăm sóc trẻ teo tắc ruột sau phẫu thuật Nêu biến chứng: cách nhận biết xử trí B NỘI DUNG: IV ĐẠI CƯƠNG: Định nghĩa: Tắc nghẽn đường tiêu hóa dưới, hồn tồn phần, nguyên nhân lòng ruột., thành ruột thành ruột Các nguyên nhân thường gặp: Tắc ruột cao: - Ruột xoay bất toàn - Teo ruột non (type I, II, IIIa, IIIb, IV) - Tắc tá tràng màng ngăn có lỗ thơng - Tăc tá tràng tụy nhẫn Tắc ruột thấp: - Tắc ruột phân su - Hirschsprung - Teo đại tràng Chẩn đoán: 106 Lâm sàng: + Ọc dịch mật + Bụng chướng + Chậm / không tiêu phân su (±) + Sụt cân, dấu nước, sốc (±) X quang bụng: hình ảnh bóng đôi (±), dãn quai ruột (±) X quang bụng cản quang: tắc ruột phần hoàn toàn ?, ruột xoay bất toàn ? Siêu âm bụng: ruột xoay bất toàn ? xoắn ruột ? Phẫu thuật: ổn định bệnh nhân, trừ trường hợp xoắn ruột có biến chứng thủng ruột, viêm phúc mạc: PT cấp cứu Gồm loại phẫu thuật: cẳt nối ruột, làm hậu mơn tạm, xén ngăn, giải phóng tụy nhẫn … V CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI: Lập kế hoạch chăm sóc Đặt tư Dẫn lưu dày Dẫn lưu trực tràng Chăm sóc BN sốc Chăm sóc BN ni ăn tĩnh mạch Đánh giá - theo dõi: Trước mổ CNLS – CN ? Sốc nước ? Dị tật bẩm sinh kèm ? Dẫn lưu dày, trực tràng ? Chăm sóc: Trước mổ: Tư Bù nước Sau mổ CN ? Suy hô hấp ? Sốc ? Dẫn lưu dày, trực tràng ? Hậu mơn tạm: vị trí, xẻ ? Dẫn lưu miệng nối, dẫn lưu ổ bụng ? Vết mổ Nằm đầu cao 30o Thiết lập đường truyền tĩnh mạch lớn 107 Nuôi ăn tĩnh mạch Dẫn lưu dày Dẫn lưu trực tràng Dị tật khác Bilan tiền phẫu Theo dõi Sau mổ: Tư Hỗ trợ hô hấp Dẫn lưu dày Săn sóc hậu mơn tạm Săn sóc vết mổ Dinh dưỡng Dùng thông dày lớn Đắt thông hậu môn dẫn lưu ± thụt tháo nhẹ với Normalsaline ấm 10 ml/kg/lần Có hậu mơn? Có teo thực quản? Có $ Down ? Chuẩn bị đủ xét nghiệm: CTM, nhóm máu , ĐMTB, đăng ký máu, cam kết mổ M, NĐ, NT, SpO2, nước tiểu Dấu nước (cân nặng, véo da, mắt trũng, da niêm khơ, thóp trũng, tiểu ít) Dịch dẫn lưu dày Tình trạng bụng Nằm đầu cao 30o Thở máy, NCPAP, oxy qua canula Lưu ý trường hợp thông dày đặt qua miệng nối phẫu thuật cần đươc cố định không để tụt Lưu ý theo dõi tụt, hoại tử, chảy máu hậu môn tạm; hăm loét da quanh hậu môn tạm Thiết lập đường truyền tĩnh mạch để ni ăn Tập ăn tiêu hóa bắt đầu có nhu động ruột Theo dõi VI M, NĐ, NT, SpO2, nước tiểu Dấu nước Dịch dẫn lưu dày Họat động hậu môn tạm, tiêu Hoạt động ống dẫn lưu khác (nếu có) VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP VÀ XỬ TRÍ: 108 Vấn đề Sốc nước Xuất huyết tiêu hóa / tiền phẫu tắc ruột Bụng chướng căng, đỏ /tiền phẫu tắc ruột Viêm phổi hít Nguyên nhân – Biểu Xử trí - Phòng ngừa Mất nước ọc ói, vào lòng ruột, phúc mạc phẫu thuật, không cung cấp đủ dịch Sụt cân, da khơ, thóp trũng, da niêm khơ, véo da chậm Xoắn ruột Truyền dịch bù nước Viêm ruột, hoại tử ruột, thủng ruột Xq bụng, siêu âm bụng Hội chẩn ngoại khoa Hít sặc dịch dày ruột Nằm đầu cao 30o Dẫn lưu dày tốt Đảm bảo vơ trùng chăm sóc vết mổ Xẻ rộng HMT Hội chẩn ngoại khoa Nhiễm trùng vết mổ HMT ứ phân Tụt, hoại tử, chảy máu HMT Hăm loét da quanh HMT Xq bụng, siêu âm bụng Hội chẩn ngoại khoa Săn sóc da với Silvitrin CI TĨM LƯỢC: Teo tắc ruột tình tạng tắc nghẽn đường tiêu hóa dưới, hồn tồn phần, nguyên nhân lòng ruột., thành ruột thành ruột Lâm sàng: ọc dịch mật, bụng chướng, chậm / không tiêu phân su, Xq – siêu âm bụng: tắc ruột Trước mổ: Bù dịch, dẫn lưu dày, trực tràng; lưu ý phát trường hợp cần PT cấp cứu: xoắn ruột, thủng ruột Sau mổ: theo dõi cân nặng, họat động dẫn lưu dày, hậu môn tạm, tiêu, tập dinh dưỡng tiêu hóa có định CÁC THUỐC CẤP CỨU THƯỜNG DÙNG CHO TRẺ SƠ SINH THUỐC CHỈ ĐỊNH 109 LIỀU THUỐC TỐC ĐỘ LIỀU pha 25 ml N/S 0,3 mg /kg ADRENALINE 1/10000 Ngưng tim, châm nhịp tim DOPAMINE 0,040 gram/mL Tăng huyết áp, tăng cung lượng tim Tăng co bóp tim Tăng đường huyết, tăng K Giảm đau, an thần 2,5 UI/kg DOBUTAMINE 0,25 gram/lọ INSULINE 40 UI/mL MORPHIN 0,01 gram/ống MIDAZOLAM 0,005 gram/mL NORCURON 0,004 gram/ống INDOMETHACI N 50 mg/ 2ml HEPARIN 5000U/ml THUỐC AMINOPHYLIN 1ml/ # 0,2 µg/ kg/ ph 0,05 – 15 mg/ kg ml/ # 10 µg/ kg/ ph 2,5 – p 15 mg/ kg ml/ # 10 µg/ kg/ ph ml / #0,1 UI/ kg /giờ ml /giờ # 40 µg/ kg/ 1ml/ #1 µg/ kg/ ph 2,5 – p ml /giờ # 40 µg/ kg/ ml / kg / ( # 0.2 mg/ kg /30 phút) 1ml/giờ 20 µg/ 1mg/ kg An thần 1,5 mg/ kg Giãn mg/ kg Đóng ống động mạch Giữ catheter ĐM CHỈ ĐỊNH Cơn ngưng 110 0.1 ml (# ml = 0.1 mg) Non tháng:12,5U Đủ tháng: 25U LIỀU DÙNG Tấn công : CÁCH PHA NỒNG ĐỘ mg / p 0,02 kg – 40 g 0,5 – p 0.2 mg phút x (mỗi 10 U/k DD PHA TRUYỀ N NS, E 4,8% thở trẻ sanh non, trước rút NKQ Cao áp phổi tồn mg / kg Duy trì : mg / kg Tấn cơng : µg + 1ml NS/ NKQ SaO2 < 60% Duy trì : 0,5 µg/kg/ liều Phun khí dung / MAGNESIUM SULPHATE 15% Cao áp phổi tồn Tấn công: 200 mg/kg/30 phút Duy trì : 50 – 150 mg/kg/giờ SILDENAFIL 50 mg / viên Cao áp phổi tồn Liều 1: 1mg/kg Liều kế tiếp: mg/kg/ ILOPROST 20àg/ml ml D5W NKQ: àg + 1ml NS Phun Khí Dung: 0,5 µg/kg/ liều + NS đủ ml MgSO4 15% / NS = 1/ NS 01 viên pha 25 ml nước cất 2mg/ml Nước Cất Thuốc sau pha hay sử dụng phần phải bảo quản lạnh (2 – 40C) Thuốc dạng dung dịch bảo quản không 24 Thuốc dạng bột pha tiêm bảo quản không 48 MỘT SỐ CHỈ SỐ MÁU BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH (*) Trị số Bình thường Giảm cần điều Tăng cần điều trị (đơn vị) trị gấp gấp Dextrostix 60 - 140 < 40 200 (mg/dl) Hạ đường huyết Tăng đường huyết Hct (%) 40 < 35 > 65 (35 – 55) Thiếu máu Đa hồng cầu Natri máu 140 < 120 > 150 (mEq/l) (135 – 145) Kali máu < 3,5 >6 (mEq/l) (3,5 – 4,5) 111 NS Canxi máu (mmol/l) Magne máu (mg/l) SaO2 (%) Khí máu: pH pCO2 (mmHg) pO2 (mmHg) HCO3 (mmol/l) BE Creatinine (mg/l) Bilirubin gián tiếp (mg/dl) Tế bào / DNT < 0.8 - 18 < 13 - 90 –96% 7.4 (7,35 – 7,45) 40 (35 – 45) 60 < 85 < 7.2 Toan máu < 25 Tăng thơng khí < 50 > 7.5 Kiềm máu > 60 Toan hô hấp > 150 24 1,2 < 15 Toan máu Âm nhiều (?) Toan chuyển hoá - < 12 - - 30 Kiềm máu Dương nhiều (?) Kiềm chuyển hoá > 1,5 Suy thận 20 Vàng da nặng > 32 Viêm màng não - đến + (*) Trị số trích lược đơn giản để dễ nhớ cho điều dưỡng, có giá trị tham khảo Tất định cần thiết điều trị tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân BS điều trị Chữ in nghiêng bệnh lý có 112 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ CÁC CHỈ SỐ MÁU Ở TRẺ SƠ SINH CHỌN MỘT CÂU ĐÚNG: Natri máu bình thường là: a) 120 mEq/l b) 130 mEq/l c) 140 mEq/l d) 150 mEq/l Cần điều trị cấp cứu hạNatri máu Natri máu giảm mức: a) 120 mEq/l c) 130 mEq/l b) 125 mEq/l d) 135 mEq/l Cần điều trị tăng Natri máu Natri máu tăng trên: a) 135 mEq/l c) 145 mEq/l b) 140 mEq/l d) 150 mEq/l Kali máu bình thường là: a) mEq/l b) mEq/l c) mEq/l d) mEq/l Hạ Kali máu Kali máu là: a) < 2.5 mEq/l b) < mEq/l c) < 3.5 mEq/l d) < mEq/l Tăng Kali máu sơ sinh cần điều trị cấp cứu Kali máu tăng mức: a) 5.5 mEq/l c) 6.5 mEq/l b) mEq/l d) mEq/l Canxi máu bình thường là: a) 0.6 mmol/l b) 0.7 mmol/l c) 0.8 mmol/l d) 1.0 mmol/l Cần điều trị hạ Canxi máu canxi máu thấp hơn: 113 a) 0.8 mmol/l b) 0.9 mmol/l c) 1.0 mmol/l d) 1.2 mmol/l Hct bình thường trẻ sơ sinh là: a) 30% b) 50% c) 40% d) 60% Đa hồng cầu cần điều trị Hct máu tĩnh mạch tăng mức: a) 55% c) 65% b) 60% d) 70% Thiếu máu sơ sinh cần điều trị Hct giảm mức: a) 20% c) 30% b) 25% d) 35% Đường huyết trẻ sơ sinh bình thường là: a) 60 mg/dl b) 50 mg/dl c) 40 mg/dl d) 30 mg/dl Hạ đường huyết trẻ sơ sinh Dextrostix thấp hơn: a) 60 mg/dl c) 40 mg/dl b) 50 mg/dl d) 30 mg/dl Cần cung cấp oxy cho bệnh nhân SaO2 giảm mức: a) 80% c) 90% b) 85% d) 95% pH khí máu động mạch bình thường là: a) 7,2 c) 7.4 b) 7.3 d) 7.5 Cần điều trị pH khí máu động mạch thấp hơn: a) 7,2 c) 7.4 b) 7.3 d) 7.5 114 pCO2 khí máu động mạch bình thường là: a) 25 mmHg c) 35 mmHg b) 30 mmHg d) 40 mmHg Cần điều trị pCO2 khí máu động mạch thấp hơn: a) 25 mmHg c) 35 mmHg b) 30 mmHg d) 40 mmHg Cần điều trị toan hô hấp pCO2 khí máu động mạch cao hơn: a) 40 mmHg c) 60 mmHg b) 50 mmHg d) 70 mmHg pO2 khí máu động mạch bình thường là: a) 50 mmHg c) 70 mmHg b) 60 mmHg d) 80 mmHg Cần điều trị pO2 khí máu động mạch thấp hơn: a) 40 mmHg c) 60 mmHg b) 50 mmHg d) 70 mmHg 115 ... (Xem Chăm sóc BN dinh dưỡng qua đường tiêu hố) 3.4 Chăm sóc da, rốn, mắt, vết thương, vết m , dẫn lưu, … Xem Thủ thuật Vệ sinh thân th , Chăm sóc rốn, chăm sóc vết thương, vết mổ Xem Chăm sóc. .. giá chăm sóc tương ứng Lập kế hoạch chăm sóc: Chăm sóc trẻ bệnh: hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, … Chăm sóc BN có đường truyền tĩnh mạch Dinh dưỡng qua tiêu hố Chăm sóc da, rốn, mắt, vết thương, vết... giả biên soạn “CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TRẺ SƠ SINH Quyển sách gồm chăm sóc trẻ sơ sinh theo loại bệnh l , hệ thống hóa ngắn gọn, nhấn mạnh điểm trọng tâm cơng tác chăm sóc điều dưỡng, dựa sở y học