HẠ HUYẾT ÁP VÀ SỐC TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

3 73 0
HẠ HUYẾT ÁP VÀ SỐC TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LƯU ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC Ở TRẺ SƠ SINH 1. Các thuốc gây hạ áp/sốc thường gặp: Surfactant, Magnesium sulphate, Morphin liều cao > 40 g/kg/giờ, Norcuron, Iloprost NKQ. 2. Mục tiêu điều trị sốc: · Tri giác bình thường (ngoại trừ có nguyên nhân khác gây rối loạn tri giác đi kèm) · Chi ấm, thời gian phục hồi màu da < 2giây · Mạch < 180 l/p · Huyết áp bình thường theo cân nặng/tuổi · Tiểu > 1ml/kg/giờ · SpO2 > 95%, khác biệt SpO2 tay (P) (trước ống ĐM) và tay (T), chân (sau ống) < 5% · Không còn shunt P-T, dòng hở van 3 lá hay suy tim P 3. Khi xác định được nguyên nhân sốc phải điều trị theo nguyên nhân và hồi sức sốc hướng nguyên nhân. 4. Thuốc vận mạch: bắt đầu 5 g/kg/phút, tăng mỗi 2-3 g/kg/phút mỗi 5 phút để đạt hiệu qủa. Dùng vận mạch từng bước, kết hợp vận mạch ngay từ đầu khi có chỉ định. · Dopamin: thuốc vận mạch dùng đầu tiên để nâng huyết áp trong hấu hết các trường hợp, liều tối đa 20 g/kg/phút. · Dobutamin nếu có bằng chứng giảm sức co bóp cơ tim hay hạ áp/sốc ở trẻ rất nhẹ cân trong 24 giờ đầu sau sanh. Liều tối đa 30 g/kg/phút. · Epinephrin: thay thế khi thất bại với dùng Dopamin 20 g/kg/phút. Liều 0,1 – 1 g/kg/phút. 5. Corticosteroid: thất bại với Dopamin liều 20 g/kg/phút ở trẻ rất nhẹ cân hay thất bại với Epinephrin liều 1 g/kg/phút ở trẻ còn lại. liều Hydrocortisone 1 mg/kg/12 giờ TM x 1-3 ngày hay Dexamethasone 0,25 mg/kg/liều duy nhất. 6. Truyền máu trong hồi sức sốc: Hct < 40%: máu toàn phần 10 ml/kg/30 phút để duy trì Hct 40-50% 7. Nguyên nhân shock kháng trị: không đáp ứng với hồi sức dịch và thuốc vận mạch · Tràn khí màng phổi

HẠ HUYẾT ÁP VÀ SỐC HAÏ HA: HATB < 30 ( 40 g/kg/giờ, Norcuron, Iloprost NKQ Mục tiêu điều trò sốc:  Tri giác bình thường (ngoại trừ có nguyên nhân khác gây rối loạn tri giác kèm)  Chi ấm, thời gian phục hồi màu da < 2giây  Mạch < 180 l/p  Huyết áp bình thường theo cân nặng/tuổi  Tiểu > 1ml/kg/giờ  SpO2 > 95%, khác biệt SpO2 tay (P) (trước ống ĐM) tay (T), chân (sau ống) < 5%  Không shunt P-T, dòng hở van hay suy tim P Khi xác đònh nguyên nhân sốc phải điều trò theo nguyên nhân hồi sức sốc hướng nguyên nhân Thuốc vận mạch: bắt đầu g/kg/phút, tăng 2-3 g/kg/phút phút để đạt hiệu qủa Dùng vận mạch bước, kết hợp vận mạch từ đầu có đònh  Dopamin: thuốc vận mạch dùng để nâng huyết áp hấu hết trường hợp, liều tối đa 20 g/kg/phút  Dobutamin có chứng giảm sức co bóp tim hay hạ áp/sốc trẻ nhẹ cân 24 đầu sau sanh Liều tối đa 30 g/kg/phút  Epinephrin: thay thất bại với dùng Dopamin 20 g/kg/phút Liều 0,1 – g/kg/phút Corticosteroid: thất bại với Dopamin liều 20 g/kg/phút trẻ nhẹ cân hay thất bại với Epinephrin liều g/kg/phút trẻ lại liều Hydrocortisone mg/kg/12 TM x 1-3 ngày hay Dexamethasone 0,25 mg/kg/liều Truyền máu hồi sức sốc: Hct < 40%: máu toàn phần 10 ml/kg/30 phút để trì Hct 40-50% Nguyên nhân shock kháng trò: không đáp ứng với hồi sức dòch thuốc vận mạch  Tràn khí màng phổi  Mất máu, thiếu máu  Tràn dòch màng tim  Còn ống động mạch (thường trẻ sơ sinh non tháng)  Tim bẩm sinh tím hay tắc nghẽn đường vào/ra thất T  Suy thượng thận/ Suy giáp/ Bệnh chuyển hóa bẩm sinh Sốc nhiễm trùng, sốc trẻ nhẹ cân sau 24 giờ, sốc trẻ cao áp phổi tồn tại: cho Dopamin sớm truyền dòch chống sốc ... với Dopamin liều 20 g/kg/phút trẻ nhẹ cân hay thất bại với Epinephrin liều g/kg/phút trẻ lại liều Hydrocortisone mg/kg/12 TM x 1-3 ngày hay Dexamethasone 0,25 mg/kg/liều Truyền máu hồi sức sốc:... 20 g/kg/phút  Dobutamin có chứng giảm sức co bóp tim hay hạ áp/sốc trẻ nhẹ cân 24 đầu sau sanh Liều tối đa 30 g/kg/phút  Epinephrin: thay thất bại với dùng Dopamin 20 g/kg/phút Liều 0,1 –... khác biệt SpO2 tay (P) (trước ống ĐM) tay (T), chân (sau ống) < 5%  Không shunt P-T, dòng hở van hay suy tim P Khi xác đònh nguyên nhân sốc phải điều trò theo nguyên nhân hồi sức sốc hướng nguyên

Ngày đăng: 16/04/2020, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan