1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH TOÀN PHẦN CHO TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

7 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107 KB

Nội dung

CHỈ ĐỊNH , HƯỚNG DẪN CÁCH NUÔI ĂN TĨNH MẠCH TOÀN PHẦN CHO TRẺ SƠ SINH CHỈ ĐỊNH: - Khi không thể dung nạp NL ≥ 50 kcal/kg/ngày qua tiêu hóa trong 3 ngày (£ 1800g); 5 ngày (> 1800g). - Sanh non < 1250 g trong 02 ngày đầu sau sanh NHU CẦU NĂNG LƯỢNG:  Mục đích: tăng cân 15 – 20g/kg/ngày sau giai đoạn sụt cân sinh lý.  Nguồn cung cấp NL chính: từ G & L. Tỉ lệ các chất thích hợp: Carbonhydrate 45%, Lipid 45%, Protein 10%.  1g G cung cấp 3.4 kcal; 1g L cung cấp 9 kcal; 1 g AA cung cấp 4 kcal (Mục tiêu: xây dựng khối cơ thể và cung cấp các aminoacid thiết yếu. Năng lượng từ non-protein (carbonhydrate và lipid) phải đủ để đồng hóa đạm (1g protein cần 25kcal).

DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH TOÀN PHẦN CHỈ ĐỊNH: - Khi dung nạp NL ≥ 50 kcal/kg/ngày qua tiêu hóa ngày ( 1800g); ngày (> 1800g) - Sanh non < 1250 g 02 ngày đầu sau sanh NHU CẦU NĂNG LƯỢNG:  Mục đích: tăng cân 15 – 20g/kg/ngày sau giai đoạn sụt cân sinh lý  Nguồn cung cấp NL chính: từ G & L Tỉ lệ chất thích hợp: Carbonhydrate 45%, Lipid 45%, Protein 10% tiêu: xây dựng khối thể cung cấp  1g G cung cấp 3.4 kcal; 1g L cung cấp kcal; g AA cung cấp kcal (Mục ( aminoacid thiết yếu Năng lượng từ non-protein (carbonhydrate lipid) phải đủ để đồng hóa đạm (1g protein cần 25kcal) Nhu cầu Duy trì Phát triển Năng lượng 50 – 60 kcal/kg/ngày 80 – 120 kcal/kg/ngày Dextrose AA* – mg/kg/phút 12 – 13 mg/kg/phút Nếu dung nạp tốt: tăng dần G thêm – mg/kg/phút (giữ Dextrostix: 120 – 180mg/dl; đường niệu vết (-)) 1,5 – 2,5 g/kg/ngày 2,5 – 3,5 g/kg/ngày Bắt đầu từ N1 trẻ < 1500g, tăng dần g/kg/ngày (Giữ BUN < 18, HCO3 > 20mmol/l Khi ammonia  150 – 200 mol/l: ngưng truyền AA) 0,5 – g/kg/ngày Lipid (dd 20%)** Bắt đầu 0,5 – g/kg/ngày; từ ngày 1-3 Tăng 0,5 – g/kg/ngày (giữ Triglycerid < 150 mg/dl) (*) Đồi với BN suy thận: liều 1,5 g/kg/ngày BUN bình thường (**) Giảm liều Lipid tối thiểu 0,5 – g/kg/ngày ngưng truyền khi:  NT nặng, giảm tiểu cầu nặng  Suy gan nặng  Bệnh phổi nặng, bệnh phổi mãn, cao áp phổi  Bilirubin tăng đền ngưỡng chiếu đèn (giảm liều), ngưỡng thay máu (ngưng truyền) NHU CẦU DỊCH: Nếu nhiều dịch  Còn ống ĐM, Suy hơ hấp, bệnh phổi mãn Duy trì lượng nước tiểu – 4ml/kg/ngày Cân nặng (g) 1500 (mL/kg/24giờ) Ngày 1-2 100-250 80-150 60-100 60-80 Ngày 3-7 150-300 100-150 80-150 100-150 Ngày 7-30 +120-180 +120-180 +120-180 +120-180 Tăng nước không nhận Giảm nước không nhận BẢNG MẤT NƯỚC KHÔNG NHẬN BIẾT Cân nặng (g) < 750 750-1000 1001 – 1500 > 1500 (ml/kg/ngày) 100-200 60-70 30-65 15-30 biết Yếu tố Cực non Nằm warmer Chiếu đèn Tăng thân nhiệt Thở nhanh Tăng vận động biết % Ẩm độ / lồng ấp 100 – 300 Phủ nhựa 50 Ẩm độ / NKQ 50 30 – 50 20 – 30 70 Tăng nhu cầu dịch:  Mất nước không nhận biết: chiếu đèn, nằm warmer, thân nhiệt, thở nhanh, Thường tăng thêm 10 – 30 ml/kg/ngày sụt cân > 5%/ngày Na máu > 150 mEq/l mà không Na nhập  Mất qua tiêu hóa: ói, tiêu chảy, dẫn lưu dày, …  Mất qua đường tiểu Giảm nhu cầu dịch: Thường giảm 10 - 30 ml/kg/ngày sụt cân < 1%/ngày  Tiết ADH khơng thích hợp: sanh ngạt, XH não, SHH, bệnh phổi mãn,… 50 – 100 10 – 30 20 – 30  Suy tim, suy thận NHU CẦU ĐIỆN GIẢI – VITAMIN - VI LƯỢNG:  Natri: – mEq/kg/ngày, N2 Trẻ sanh non cần đến – 10 mEq/kg/ngày sau N3 – Các TH cần truyền dịch khối lượng lớn (hạ đường huyết, dẫn lưu dày ruột, VPM, hở thành bụng bẩm sinh): nên cho Natri sớm vào khoảng 16 – 18 đầu sau sanh để tránh hạ natri máu  Kali: – mEq/kg/ngày, bắt đầu N2 –  Ca: 45mg/kg/ngày (1,5mEq/kg/ngày) cung cấp dạng calcium gluconate  Phospho: – mmol/kg/ngày (1 mEq/kg/ngày) cung cấp dạng Kaliphosphat K2PO4 Tỉ lệ Ca / P = 2mEq Ca / 1mmol P (1,6 / 1mg)  Magne: 0,5 mEq/kg/ngày  Acetate: 0,5 – mEq/kg/ngày, để chuyển thành Bicarbonate  Vitamin khoáng chất: Chỉ định: nuôi ăn TM dài ngày > 14 ngày Tăng lượng Kẽm – mg/ngày BN phẫu thuật đường tiêu hóa Cung cấp Vitamin A cho trẻ cực nhẹ cân 72 đầu sau sinh, liều 5.000UI (TB) lần/tuần x tuần đầu (giảm nguy bệnh phổi mãn) CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH TOÀN PHẦN: Chọn tĩnh mạch ngoại biên / trung tâm: Thường chọn TM ngoại biên Chỉ chọn TM trung tâm khi:  Cung cấp dd nồng độ cao, lượng cao phải hạn chế dịch  Dinh dưỡng TM > 7ngày: VRHT bệnh lý ngoại khoa đường tiêu hóa  Khơng thể chích TM ngoại biên TM NGOẠI BIÊN  Osmolarity: 300 – 900 mOsm/l  Nống độ glucose  12,5%  Nồng độ AA  – 3,5% NL từ non-protein đủ TM TRUNG TÂM  Osmolarit y > 1000 mOsm/l  Nống độ để cân nitrogen (+) glucose đến 25%  Heparin 0,5 – UI/ml dịch (±) TRÌNH TỰ TÍNH TỐN KHI DDTM: Tính nhu cầu dịch / DDTM / ngày = Nhu cầu dịch / ngày - dịch pha thuốc Tính lượng lipid, trừ thể tích lipid khỏi khối lượng dịch Tính lượng protein Tính nhu cầu điện giải Tính nồng độ glucose, tốc độ glucose Tính lượng kcal/kg/ngày đạt THEO DÕI BỆNH NHÂN DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH: Theo dõi Cân nặng, phù, nước Khoảng cách Hàng ngày Lượng dịch nhập – xuất Vòng đầu, chiều cao Đường huyết, ion đồ Khí máu, Mỗi tuần Mỗi ngày / – ngày đầu; Sau lần/tuần Dạng huyết cầu, Hb/máu Mỗi tuần CN gan, đạm máu, BUN, Triglycerid, Cholesterone Đường niệu Mỗi ngày NGƯNG DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH:  Khi trẻ dung nạp sữa qua tiêu hóa, giảm dần lượng DDTM, đảm bảo tổng dịch đạt 120ml/kg/ngày Ngưng DDTM lượng sữa đạt 100ml/kg/ngày  Giảm dần nồng độ glucose – %/ngày 10%  Tiếp tục truyền lipid để cung cấp thêm lượng trình chuyển tiếp ngưng truyền lipid lượng sữa đạt 90ml/kg/ngày  Ngưng vi chất, vitamins, canxi, phospho, magne đạm DDTM lượng từ sữa chiếm 50% nhu cầu lượng BIẾN CHỨNG DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH:  Biến chứng liên quan đến đường truyền TM: nhiễm trùng, biến chứng Catheter TM rốn, catheter TM trung ương; viêm  tĩnh mạch huyết khối, mạch gây hoại tử mơ mềm Biến chứng chuyển hoá: Tăng đường huyết, hạ đường huyết, tăng lipid máu, tăng BUN, tăng NH3 máu, ảnh hưởng gan (30%): ứ mật, xơ gan đường mật, bệnh gan giai đoạn cuối; thiếu điện giải, thiếu yếu tố vi lượng  rối loạn chức tế bào  Biến chứng liên quan đến lipid: thay đổi chức phổi, tăng Bilirubin máu, anh hưởng đến chức tiểu cầu, ảnh hưởng  chức miễn dịch, tạo thành sản phẩm q trình peroxy hóa lipid ánh sáng Biến chứng khơng dinh dưỡng qua tiêu hố kép dài: giảm chức ống tiêu hoá, teo niêm mạc ruột, chế bảo vệ niêm mạc ruột  Tăng nguy nhiễm trùng huyết từ tiêu hoá BẢNG THAM KHẢO DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ CUNG CẤP DỊCH BỆNH PHỔI CẤP NẶNG BỆNH PHỔI MÃN Cc dịch chặt chẽ, thường hạn chế Không nên cc dịch (dư dịch dịch nhiều tăng tiết ADH khơng thích hợp) NTH NẶNG  TIM BẨM SINH PHẪU THUẬT SUY THẬN CẤP Tính nhu cầu dịch Hạn chế dịch nhập mức lượng ngày + dịch (chú y tình trạng Hạn chế dịch / nước không nhận biết + lượng qua dẫn lưu, phù thoát suy tim ứ huyết nước tiểu / trẻ khơng có biểu qua khoang mạch, khơng thiếu dịch thứ ba phải dư dịch) 40– 60 130-150 NĂNG (mức trì, tránh (tiêu thụ NL lúc LƯỢNG cc NL nhiều ≥ 60 nghỉ ngơi cao (Kcal/kg/ngày) làm tăng chuyển hơn) hoá)   (mg/kg/phút) 12.5mg/kg/phút làm tăng sản xuất CO2) 1000 mOsm/l  Nống độ để cân nitrogen (+) glucose đến 25%  Heparin 0,5 – UI/ml dịch (±) TRÌNH TỰ TÍNH TỐN KHI DDTM: Tính nhu cầu dịch / DDTM / ngày =

Ngày đăng: 16/04/2020, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w