CHIẾU ĐÈN VÀ THAY MÁU ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP NẶNG Ở TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐÔNG 1

35 148 3
CHIẾU ĐÈN VÀ THAY MÁU ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP NẶNG Ở TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐÔNG 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỈ ĐỊNH, CÁC LOẠI ĐÈN, CÁCH CHIẾU ĐÈN , KĨ THUẬT THAY MÁU, THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ

CHIẾU ĐÈN VÀ THAY MÁU ThS.BS.NGUYỄN KIẾN MẬU KHOA SƠ SINH PHỔ HẤP THU ÁNH SÁNG CỦA BILIRUBIN In vivo, Bilirubin gắn với albumin nên phổ hấp thu chuyển P(450-475nm) Ánh sáng liệu pháp  Cơ chế: chuyển bilirubin thành dạng hoà tan nước dễ tiết  Tốc độ hình thành :4Z,15E ISOMERES > LUMIRUBIN > PHOTO-OXIDATION Tốc độ tiết :LUMRUBIN > 4Z,15E > PHOTOOXIDATION  Các loại đèn  Đèn huỳnh quang ánh sáng trắng  Đèn huỳnh quang ánh sáng xanh – Ánh sánh xanh nước biển hiệu  Đèn ánh sáng xanh LED (NeoBlue)  Đèn Halogen – Nóng gây gần  Đèn biliblanket – Vùng tiếp xúc nhỏ Đèn chiếu huỳnh quang LED Phototherapy: 25-50 microwatts Hệ thống chiếu đèn điểm Halogen  Có thể gây nóng da < 55cm  Khơng thể đưa cường độ cao Fiberoptic Phototherapy  Ánh sáng phát từ bóng tungsten-halogen qua sợi cáp quang mềm  Ít hiệu  Khơng nên sử dụng trẻ VLBW, gây tổn thương da DỤNG CỤ THAY MÁU Dụng cụ để đặt catheter tĩnh mạch rốn Dụng cụ thay máu:  Hai ba chia  Ống tiêm 10-20 cc: để bơm rút máu  Một dây tiêm truyền để dẫn máu rút vào túi chúa, dây truyền máu để dẫn máu từ bịch máu vào ống tiêm  Máu dùng để thay máu: + Nhóm máu : * Bất đồng Rh : chọn nhóm máu O , Rh âm    * Bất đồng ABO : chọn máu O, tương hợp Rh * Nguyên nhân khác : chọn nhóm máu + Máu : vịng ngày + Số lượng máu : 160- 180ml/kg Hệ thống làm ấm máu bơm vào bệnh nhân(nếu ngâm bịch máu nước ấm 37°C) Chai chứa máu rút từ bệnh nhân Calcium gluconate 10% KỸ THUẬT: Chuẩn bị bệnh nhân:  Đặt ống thông dày dẫn lưu  Thiết lập đường truyền tĩnh mạch  Bảo đảm dấu hiệu sinh tồn trình thay máu  Trẻ nằm phẳng, cố định tay chân, bộc lộ vùng bụng  Dùng thuốc an thần trẻ kích thích Chuẩn bị hệ thống kín: Tạo hệ thống chia : Nối ba chia tạo thành hệ thống chia  Nối hệ thống chia với : catheter TM rốn, chai chức máu, bịch máu, ống tiêm→ tạo hệ thống thay máu kín Lưu ý : Khơng làm lẫn bọt khí hệ thống chia trước nối vào catheter TM rốn Đặt catheter TM rốn : đưa catheter đến nơi bơm rút máu dễ dàng    Tiến hành thay máu : Chu kỳ bơm rút máu gồm :   Thì 1: Rút máu bệnh nhân để làm xét nghiệm trước thay máu.Điều chỉnh chia cho thơng ống tiêm bệnh nhân, đồng thời khóa thông bịch máu chai đựng máu Số lượng máu rút : # 5ml/kg/lần ỐNG TIÊM ỐNG TIÊM BỆNH BỆNH NHÂN NHÂN BỊCH CHỨA MÁU BỊCH MÁU Thì 2: Bơm máu từ ống tiêm vào chai đựng máu BỆNH NHÂN ỐNG TIÊM BỊCH CHỨA MÁU BỊCH MÁU -Thì 3: Rút máu từ bịch máu ( số lượng lượng rút ra) vào ống tiêm BỆNH NHÂN BỊCH CHỨA MÁU ỐNG TIÊM BỊCH MÁU -Thì : bơm máu từ ống tiêm vào bệnh nhân BỆNH NHÂN BỊCH CHỨA MÁU ỐNG TIÊM BỊCH MÁU Lưu ý Thời gian chu kỳ rút- bơm khoảng phút, tốc độ rút bơm máu không nên 2-3ml/kg/phút  Lượng máu bơm vào tương đương lượng máu rút khỏi bệnh nhân  Thỉnh thoảng trộn bịch máu  Trước kết thúc thay máu việc lấy máu làm xét nghiệm  Kết thúc tiến trình tháy máu việc bơm máu vào cho bệnh nhân  Rút catheter, cột chân rốn lại, băng rốn  Tạm nhịn ăn vòng sau thay máu  Biến chứng  Biến chứng truyền máu  Rối loạn biến dưỡng  Nhiễm trùng  Chảy máu  Tụt huyết áp  Viêm ruột hoại tử So sánh chiếu đèn thay máu Chiếu đèn Thay máu Kỹ thuật Phương tiện , dụng cụ Dễ Đèn chiếu Cao Máu an toàn, phù hợp Xâm lấn Hiệu giảm bili (-) (+++) (+) (+++) (+) (-) Ít gặp Nhiều, nguy Điều trị dự phòng Tác dụng phụ, ĐA HỒNG CẦU   Định nghĩa : Hct máu tĩnh mạch > 65% Nguyên nhân:  Truyền hồng cấu qua :kẹp rốn muộn, truyền máu mẹ sang thai , truyền từ thai qua thai  Suy thai: Trẻ nhẹ cân so với tuổi thai, mẹ bị cao huyết áp, trẻ già tháng, mẹ bị bệnh gây thiếu oxi mãn tính, mẹ hút thuốc  Nguyên nhân khác: bà mẹ tiểu đường, trẻ lớn cân , hội chứng Beckwith- Wiedermann, suy giáp bẩm sinh, tam NST 21, 13, 18 Triệu chứng đa hồng cầu :     Da đỏ Triệu chứng hô hấp tim mạch: Thở nhanh, suy hơ hấp, ngưng thở,tím tái, suy tim Triệu chứng thần kinh: Lừ đừ, kích thích, bú kém, co giật Khác: vàng da,hạ đường huyết, viêm ruột hoại tử Xử trí Trẻ khơng có triệu chứng: a Hct tĩnh mạch 65 – 70 %: theo dõi tăng nhu cầu nước 20-40ml/kg/ngày Kiểm Hct lại mổi 6giờ b Hct > 70% : trích máu Trẻ có triệu chứng lâm sàng : - Tiến hành trích máu ( thay máu phần) - Số lượng máu cần thay: CN(kg) x V máu (ml/Kg) x ( Hct bn – Hct mong muốn) V(ml) = Hct bệnh nhân Thể tích máu : 80ml/kg Hct mong muốn đạt thường dàn đèn Lưu ý  Che kín mắt chiếu đèn  Theo dõi nhi? ??t độ trẻ  Thay đổi tư trẻ  Tăng nhu cầu nước ngày cho trẻ 15 -20% Tác dụng phụ chiếu đèn  Tăng nước qua da  Tiêu chảy... sánh chiếu đèn thay máu Chiếu đèn Thay máu Kỹ thuật Phương tiện , dụng cụ Dễ Đèn chiếu Cao Máu an toàn, phù hợp Xâm lấn Hiệu giảm bili (-) (+++) (+) (+++) (+) (-) Ít gặp Nhi? ??u, nguy Điều trị dự

Ngày đăng: 18/04/2020, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHIẾU ĐÈN VÀ THAY MÁU

  • PHỔ HẤP THU ÁNH SÁNG CỦA BILIRUBIN

  • Ánh sáng liệu pháp

  • Slide 4

  • Các loại đèn

  • Slide 6

  • LED Phototherapy: 25-50 microwatts

  • Hệ thống chiếu đèn điểm Halogen

  • Fiberoptic Phototherapy

  • Slide 10

  • “Triple”Phototherapy: Halogen, Blanket

  • Giảm Bilirubin trong bao lâu

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Lưu ý

  • Tác dụng phụ chiếu đèn

  • Slide 19

  • THAY MÁU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan