1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BỆNH PHỔI MẠN Ở SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

3 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỊNH NGHĨA, YẾU TỐ NGUY CƠ, DỰ PHÒNG, ĐIỀU TRỊ

BỆNH PHỔI MẠN ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa bệnh phổi mạn khi: Trẻ < 32 tuần tuổi thai cần cung cấo oxy đến thời điểm 36 tuần tuổi thai hiệu chỉnh Trẻ ≥ 32 tuần tuổi thai cần cung cấp oxy đến lúc 28 ngày tuổi Chẩn đoán bệnh phổi mạn đến 28 ngày tuổi 36 tuần tuổi thai hiệu chỉnh, trẻ có đặc điểm sau: (1) Suy hô hấp (2) Không ngưng oxy (3) Bất thường Xq phổi: giai đoạn 1: giống bệnh màng trong; giai đoạn 2: đám mờ phế trường; giai đoạn 3: đám mờ chuyển sang dạng nang; giai đoạn 4: tăng thể tích phổi, nhiều vùng ứ khí, tổn thương dạng nang Phân độ bệnh phổi mạn Phân độ Nhẹ Tuổi thai < 32 tuần Cần FiO2 < 30% đến 36 tuần tuổi Tuổi thai ≥ 32 tuần Cần FiO2 < 30% đến 56 ngày tuổi Nặng thai hiệu chỉnh Cần FiO2 ≥ 30% / hỗ trợ áp Cần FiO2 ≥ 30% / hỗ trợ lực dương đến 36 tuần tuổi thai hiệu áp lực dương đến 56 ngày tuổi chỉnh YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH PHỔI MẠN Các yếu tố nguy cơ: - Nhẹ cân (tỉ lệ trẻ 1000 – 1250g bị bệnh phổi mạn gấp đôi trẻ 1250 – 1500g) - Cần thở máy sau sanh - Dùng surfactant - Có PDA - Có tràn khí màng phổi - Tổng dịch/ngay đến N7 > 130 ml/kg/ngày DỰ PHÒNG BỆNH PHỔI MẠN (1) Hạn chế dịch: lượng dịch ngày đầu < 130 ml/kg/ngày (2) Hỗ trợ hô hấp: Trường hợp có thở máy: Chấp nhận ứ CO2 tối thiểu: pCO2 = 50 – 55 mmHg (cấp); = 55 – 60 mmHg (mạn) Cài đặt áp lực giữ Vt = ml/kg PIP ≤ 30 mmHg Điều chỉnh FiO2 để đạt SpO2 chuẩn 88 – 92% HFO không hiệu giảm tỉ lệ bệnh phổi mạn (3) Vitamin A: Chỉ định: ≤ 1000gr + cần thở máy sau sanh Liều: 5000 UI IM lần /tuần x tuần tuần tuổi đầu (4) Điều trị sớm PDA có rối loạn huyết động ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI MẠN (1) Hỗ trợ hô hấp: Thở máy: Dùng Vt thấp, Ti ≤ 0,5s, PEEP = – cmH20 Cung cấp oxy trì SpO2 88% - 95%, pO2 ≥ 55 – 60 mmHg (2) Dịch: hạn chế dịch nhằm mục đích giảm phù phổi Duy trì tổng dịch 140 – 150 ml/kg/ngày, trường hợp nặng 110 – 120 ml/kg/ngày (3) Năng lượng: cần cung cấp lượng đủ cho công hô hấp Mục tiêu đạt 150 kcal/kg/ngày Có thể làm đặc sữa mẹ sữa non tháng để tăng cung cấp lượng dùng thêm lợi tiểu để cung cấp lượng dịch nhiều (4) Lợi tiểu: Lợi tiểu ống thận xa: không hiệu Không dùng spironolactone Lợi tiểu quai: giúp cải thiện chức phổi, tăng oxy hóa, khơng thay đổi kết lâu dài Dùng Furosemide (0,5 – mg/kg x – lần /ngày) Thiazide (10 – 20 mg/kg x lần / ngày) Tránh dùng dài > ngày Tác dụng phụ: Rối loạn điện giải  Bổ sung Na – mEq/kg/ngày Kali mEq/kg/ngày Có thể thay đổi tùy trường hợp (5) Dãn phế quản: sử dụng cho trường hợp bệnh phổi mạn có co thắt phế quản Dùng albuterol/salbutamol (150 µg /kg 2ml saline khí dung – nhát MDI) ± ipratropium 25 µg/kg – 6g (dùng phối hợp trường hợp nặng thở máy) Ngưng dùng khơng có đáp ứng lâm sàng (6) Corticoid: Đường toàn thân: định: bệnh phổi mạn nặng, cai máy Nhiều tác dụng phụ, hạn chế dùng Liều Dexamethasone N1 - 3: 0,2 mg/kg/ngày N4 – 7: 0,1 mg/kg/ngày Đường khí dung: Beclomethasone / Fluticasone MDI – nhát 12 (dùng buồng đệm nối với ống NKQ)

Ngày đăng: 18/04/2020, 11:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w