KT 8 tuan (HKI)

9 254 0
KT 8 tuan (HKI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên : Đề chẵn Lớp: Kiểm tra: Ngữ văn Thi 8 tuần Năm học 2008 -2009 Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu Câu1. Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại Việt Nam: A. Chuyện ngời con gái Nam Xơng C. Truyện Kiều B. Truyện Lục Vân Tiên D. Nhật kí trong tù Câu 2. Văn học trung đại Việt Nam đợc xác định trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ VIII B. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX D. Từ thế kỉ X đến năm 1945 Câu 3. Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kì: A. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật. B. Là những truyện kể có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và yếu tố hoang đ- ờng. C. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tởng tợng ra. D. Là những truyên kể về các nhân vật lịch sử. Câu 4. Truyện Kiều gồm bao nhiêu câu lục bát? A. 3254 B. 3252 C.3245 D.3248 Câu 5.Dòng nào nhận định không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều: A. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo. B. Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ. C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình. D. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí khéo léo. Câu 6. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều: A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực B. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo C. Truyện Kiều có giá trị hiện thực và nhân đạo D. Truyện Kiều có giá trị lịch sử. Cho đoạn thơ: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng. Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc biển bơ vơ. Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Câu 7. Đoạn thơ trên sử dụng những phơng thức biểu đạt nào? A. Tự sự kết hợp với miêu tả ngoại hình. B. Biếu cảm kết hợp với miêu tả ngoại hình. C. Biểu cảm kết hợp với miêu tả nội tâm. D. Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm. 1 Câu 8. Nội tâm của nhân vật Thuý Kiều đợc miêu tả theo cách gián tiếp. A. Đúng B. Sai Câu 9. Từ bẽ bàng trong đoạn trích có thể đợc hiểu theo cách nào? A. hổ thẹn B. buồn bã C. chán ngán D. cô đơn Câu 10. Cụm từ tấm son trong câu thơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai sử dụng cách nói nào? A. ẩn dụ B. hoán dụ C. nhân hoá D. so sánh Câu 11. Dòng nào nói đúng nhất nội dung của đoạn trích. A. Nỗi nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều. B. Nỗi cô đơn của Thuý Kiều khi ở Lầu Ngng Bích. C. Nỗi đau đớn , xót xa của Thuý Kiều khi nhớ về Kim Trọng D. Cả A và C đúng. Câu 12: Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: A- Tên tác phẩm B.Thể loại 1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng A. Truyện thơ Nôm 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh B. Truyền kì 3. Hoàng Lê nhất thống chí C. Truyền kì trung đại 4. Truyện Lục Vân Tiên D. Tiểu thuyết lịch sử E. Thơ Nôm Câu 13: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có đợc những nhận định đúng về các phơng châm hội thoại A B 1.Phơng châm về lợng 2.Phơng châm về chất 3.Phơng châm quan hệ 4.Phơng châm cách thức 5.Phơng châm lịch sự a.Cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch tránh cách nói mơ hồ. b.Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác c.Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,không thừa, không thiếu. d.Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Câu 14 : Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý đúng Câu1:Những câu sau đã vi phạm phơng châm hội thoại nào ? 1.Ngựa là thú bốn chân. 2.Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm về chất Câu 15:Trong giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề là để đảm bảo ph- ơng châm hội thoại nào ? A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm cách thức C.Phơng châm lịch sự D.Phơng châm quan hệ Câu 16:Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phơng châm hội thoại 1.Một câu nhịn , chín câu lành . 2 2.Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi Ngời khôn ai nỡ nặng lời làm chi. A.Phơng châm quan hệ B.Phơng châm về chất C.Phơng châm lịch sự D.Phơng châm cách thức Câu 17:Các câu tục ngữ sau phù hợp với phơng châm hội thoại nào trong giao tiếp ? 1.Nói có sách , mách có chứng. 2.Biết thì tha thốt Không biết thì dựa cột mà nghe. A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm về chất C.Phơng châm quan hệ D.Phơng châm cách thức Câu 18:Nói giảm,nói tránh là phép tu từ liên quan đến phơng châm hội thoại nào ? A.Phơng châm về lợng B.Phơng châm về chất C.Phơng châm quan hệ D.Phơng châm lịch sự Câu 19: Có bao nhiêu phơng châm hội thoại ? A.Ba B. Bốn C. Năm D.Sáu Câu 20: Để không vi phạm các phơng châm hội thoại , cần làm gì ? A.Nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp B.Hiểu rõ nội dung mình định nói C.Biết im lặng khi cần thiết D.Phối hợp nhiều cách nói khác nhau Câu 21:Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp ? A.Nói với ai? B.Nói khi nào? C.Có nên nói quá không? D.Nói ở đâu? Câu 22: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a)Tiền bạc chỉ là tiền bạc là cách nói đã vi phạm phơng châm b)Nói có sách, mách có chứng là cách nói Câu 23 : Điền Đ hoặc S trớc mỗi câu trả lời Nguyên nhân của các trờng hợp không tuân thủ các phơng châm hội thoại là do: Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp . Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. Ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó . Ngời nói nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp. Câu 24: Những tác phẩm truyện nào viết về ngời phụ nữ? A. Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Truyện Kiều B. Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Truyện Lục Vân Tiên C. Hoàng lê nhất thống chí, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh D. Hoàng Lê nhất thống chí, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lợc ngà Câu 25: Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu? A. Truyện dã sử C. Truyện truyền thuyết B. Truyện lịch sử D. Truyện cổ tích 3 Đoạn văn: Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con,dới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin cho khắp mọi ngời phỉ nhổ. ( Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ) Câu 26: ý nào nêu đúng nhất về hình thức ngôn ngữ đợc sử dụng trong đoạn văn trên? A. Ngôn ngữ đối thoại C. Ngôn ngữ độc thoại B. Ngôn ngữ độc thoại thành lời D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu 27: Những lời đó cho ta hiểu Vũ Nơng mong muốn điều gì? A. Sự trong trắng của nàng đợc chứng minh B. Khẳng định mình là ngời trong trắng C. Muốn trời đất và mọi ngời hiểu nỗi oan của mình D. Muốn trời đất giải nỗi oan cho mình Câu 28: Các cụm từ: ngọc Mị Nơng , cỏ Ngu Mĩ không phải là thành ngữ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 29: Nhận xét nào đúng về nghĩa của từ ngữ trong tiếng Việt A. Tất cả các từ đều có một nghĩa B. Tất cả các từ đều có nhiều nghĩa C. Tát cả các từ đều có thể có một hoạc nhiều nghĩa D. Có những từ một nghĩa và có những từ có nhiều nghĩa Câu 30: Có mấy cách phát triển từ vựng tiếng Việt A. Một cách C. Ba cách B. Hai cách D. Bốn cách Phần II: Tự luận ( 4đ) Câu 1: Giới thiệu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Du. ( 2đ) Câu 2: Trình bày cmả nhận của em về đoạn thơ sau: (2đ) Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da (Truyện Kiều Nguyễn Du) 4 Hä vµ tªn : ………………………… §Ò lÎ Líp:……………… KiÓm tra: Ng÷ v¨n N¨m häc 2008 -2009 I/ Tr¾c nghiÖm: (6®) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất: Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. B. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. C. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? A. Chứng minh. C. Bình luận B. Giải thích D. Phân tích. Câu 3: Trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai? A. Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới. B. Các danh nho Việt Nam thời xưa. C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa. D. Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời. Câu 4: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket đượccoi là một văn bản nhật dụng? A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả. B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời. D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn. Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket? A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang. D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”? A. Là một văn bản biểu cảm. B. Là một văn bản tự sự. C. Là một văn bản thuyết minh. D. Là một văn bản nhật dụng. Câu 7: Những vấn đề nêu ra trong văn bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào? A. Những năm cuối thế kỉ XIX. B. Những năm đầu thế kỉ XX. 5 C. Những năm giửa thế kỉ XX. D. Những năm cuối thế kỉ XX. Câu 8: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì? A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền. B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến. C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay. D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước đến nay. Câu 9: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương? A. Vũ Thị Thiết, ngườì con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. B. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt khôn khéo khuyên lơn. C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình. Câu 10: Từ “xanh” trong câu “sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì? A. Mặt đất. C. Ông trời. B. Mặt trăng D. Thiên nhiên. Câu 11: Các từ “hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc? A. Năng lòng xót liễu vì hoa Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa. B. Cỏ non xanh rơn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai. D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa Gia đồng vào giử thư nhà mới sang. (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Câu 12: Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì? A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước. B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê. C. Ghi chép lại việc vua Lê thống nhất đất nước. D. Ý chí trứơc sau như một của vua Lê. Câu 13: Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quan Trung trong việc xét đoán và dùng người? A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp. B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An. C. Thân chinh cầm quân ra trận. D. Sai mở tiệc khao quân. Câu 14: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều? A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện. B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi. C. Có nghệ thuật dẫn chyện hấp dẫn. Câu 15: Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” nói lên nội dung gì? 6 A. Miêu tà vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng. B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ. D. Gới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội cũ. Câu 16: Theo em, vì sao tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân trước, vẻ đẹp Thúy Kiều sau? A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính. B. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thuý Kiều. C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp Thuý Kiều. D. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân. Câu 17: Câu thơ “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? A. Vẻ đẹp của đôi mắt. B. Vẻ đẹp của làn da. C. Vẻ đẹp của mái tóc. D. Vẻ đẹp của dáng đi. Câu 18: Cụm từ “Nghề riêng” nói về cái tài nào của Thuý Kiều? A. Tài chơi cờ C. Tài đánh đàn. B. Tài làm thơ. D. Tài vẽ. Câu 19: Qua cung đàn mà Kiều sáng tác, em hiểu thêm điều gì về nhân vật này? A. Là người luôn vui vẻ, tươi tắn. B. Là người có trái tim đa sầu đa cảm. C. Là người gắn bó với gia đình. D. Là người có tình yêu chung thuỷ. Câu 20: Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân là gì”? A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân. C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh. D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ. Câu 21: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì? A. Mùa xuân đã hết. B. Khoá kín tuổi xuân. C. Bỏ phí tuổi xuân. D. Tuổi xuân đã tàn phai. Câu 22: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào? A. Ẩn dụ. C. Nhân hoá B. Hoán dụ. D. So sánh. Câu 23: Các từ “sân lai”, “gốc tử” được gọi là gì? A. Các định ngữ. C. Các vị ngữ. B. Các điển cổ D. Các chủ ngữ. Câu 24: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ? A. Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự. B. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du. C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật. 7 D. Cụ y cú v p tuyt trn. Cõu 25: Cõu th Mt nh chm , mỡnh dng d run s dng bin phỏp tu t no? A. So sỏnh. C. Hoỏn d. B. Nhõn hoỏ D. Lit kờ. Cõu 26: Em cú nhn xột gỡ v tớnh cỏch Hon Th qua nhng li i ỏp vi Thuý Kiu. A. Nhu nhc, hốn nhỏt. B. Khụn ngoan, gio hot. C. Mu mụ, c hi. D. Hin lnh, tht th. Cõu 27: Em cú nhn xột gỡ v cuc sng ụng ng c miờu t trong on trớch Lc Võn Tiờn gp nn? A. ú l cuc sng nhiu khú khn, nghốo kh. B. ú l cuc sng trong sch, t do, ngoi vũng danh li. C. ú l cuc sng hon ton th mng khụng cú thc. D. ú l cuc sng bỡnh thng. Cõu 28: Cỏc tỡnh tit trong on trớch Lc Võn Tiờn gp nn ging vi mụ tớp no trong truyn c dõn gian m em bit? A. Ngi tt b hóm hi nhng li c cu giỳp h tr. B. Ngi nghốo kh nhng chm ch nờn c dn bự xng ỏng. C. Ngi xinh p nhng i lt xu xớ. Cõu 29: Nhn nh no núi ỳng ngun gc ca t ng chớ A. L nhng ngi cựng mt ging nũi. B. L nhng ngi sng cựng mt thi i. C. L nhng ngi bn thõn thit. D. L nhng ngi cựng mt chớ hng chớnh tr. Cõu 30: T u trong dũng no sau õy c dựng theo ngha gc? A. u bc rng long. B. u sỳng trng treo. C. u non cui b. D. u súng ngn giú. II/ Tự luận: (4đ) Câu 1: (2đ) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Hoa cời, ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da. (Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu 2: (2đ) - Trình bày hoàn cảnh xuất hiện tâm trạng của Kiều qua đoạn trích: Kiều ở lầu Ng ng Bích - Chỉ rõ tâm trạng của Kiều xuất hiện qua 8 câu thơ: Buồn trông cửa bể chiều hôm.ghế ngồi 8 Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trả lời B A B C D D D A A C B Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trả lời C A B B C A C B B B A Câu 23 24 25 26 27 28 29 30 Trả lời B A A B B A D A 9 . hiện qua 8 câu thơ: Buồn trông cửa bể chiều hôm.ghế ngồi 8 Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Trả lời B A B C D D D A A C B Câu 12 13 14 15 16 17 18 19. Họ và tên : Đề chẵn Lớp: Kiểm tra: Ngữ văn Thi 8 tuần Năm học 20 08 -2009 Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Lựa chọn đáp án đúng bằng cách

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan