• Những văn bản kim tự tháp: được khắc trên những bức tường trong các kim tự tháp của năm vị pharaoh thuộc vương triều V và VI (cuối thế kỷ XXV – giữa thế kỷ XXIII TCN), được chôn cùng với người chết như các tác phẩm kinh cầu hồn, hàm chứa quan niệm của người Ai Cập về thiên nhiên và con người, cái chết và cuộc sống sau khi chết, phản ánh ước muốn người chết trở thành bất tử, niềm tin ngây thơ của con người vào khả năng thắng được cái chết và trở nên bất tử giống thần linh. • Văn bia tiểu sử tự truyện của các quan đại thần: quan niệm của người Ai Cập cổ “sự vật không có tên thì không tồn tại”, việc khắc ghi vĩnh cửu tên của người chết trên bia mộ làm cho sự sống thành vĩnh cửu, tiêu hủy tên đồng nghĩa với việc tiêu hủy người mang tên đó. Từ đó, dần xuất hiện các câu chuyện tự sự có nội dung và nghệ thuật đặc sắc. • Văn bia lịch sử: thuộc thời Tân vương quốc, không có yếu tố huyền thoại, gần với thực tế, như Biên niên sử của Pharaoh Tuthmosis III, Trường ca Pentaur, Văn bia Israel 1.
Trang 1M Ộ T S ỐỐ K H U Y N H H Ư Ớ N G VÀ
TR À O LƯ U V Ă N H Ọ C
TiẾN TRÌNH VĂN HỌC
Trang 2Kịch Le Cid
Rôđrigơ (Rodrigue): chàng hiệp sĩ trẻ tuổi người TBN, con trai Đông Điegơ (Don Diègue), yêu Simen (Chimène), con gái Đông Goocma (Don Gormas)
Mối tình ấy hầu như đã được hai gia đình thừa nhận, nhưng xảy ra xung đột giữa hai ông bố vì tranh giành địa vị trong triều đình,
Đông Goocma làm nhục Đông Điegơ Cuộc hôn nhân giữa hai người trở nên vô vọng, vì rằng Simen không thể lấy được người giết cha mình làm chồng,hơn nữa nàng phải trả thù cho cha Vì danh dự, Rôđrigơ phải trả thù cho cha, giết Đông Goocma Và cũng vì danh
dự, Simen xin vua trừng trị Rôđrigơ
Trang 3Kịch Le Cid
Tuân theo bổn phận làm con,nàng đòi vua xử tử Rôđrigơ, nàng
không thể thù ghét người yêu,trai lại nàng càng yêu chàng hơn vì chàng đã làm nên một chiến công trong khi tự bảo vệ danh dự.Vừa lúc ấy, giặc Môrơ (Maure) tấn công thành Xêvilia (Sevilla)
Rôđrigơ được cử ra mặt trận, đánh thắng giặc Nhưng Simen vẫn đòi lấy đầu người yêu Hiệp sĩ Đông Xăngsơ (Don Sanche) vốn yêu Simen, nguyện đấu kiếm với Rôđrigơ, trả thù cho nàng, mong
chiếm trái tim nàng Đông Xăngsơ thua, nhưng được Rôđrigơ tha chết Nhà vua tuyên bố danh dự của Simen đã được bảo toàn Hai người có thể kết hôn
Trang 4CHỦ Ủ NGHĨA CỔỦ ĐiỂỦN
1 Khái niệm “cổ điển”
Sự ưu tú, mẫu mực
Chủ nghĩa cổ điển xuất hiện tiêu biểu ở TK XVII, Pháp
Sau này, thế kỷ XVIII, một số nhà văn dùng chữ chủ nghĩa cổ điển để gọi hiện tượng văn học TK XVII
Trang 5Chủ Ủ nghĩa cổỦ điểỦ n
2 Sự hình thành chủ nghĩa cổ điển
Cơ sở xã hội và ý thức: Chế độ quân chủ - nhà nước phong kiến
tập trung
Chủ nghĩa duy lý của Descartes
Phát súng đầu tiên của chủ nghĩa cổ điển là Le Cid (1637)
Trang 6Chủ Ủ nghĩa cổỦ điểỦ n
3 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
P Corneile với Le Cid
J Racine với Andromaque
Moliere với Lão hà tiện
Boileau với Bàn về nghệ thuật thơ ca
Trang 7P Corneile (1606 – 1684)
Trang 8J Racine (1639 – 1699)
Trang 9M oliere (1622 – 1673)
Trang 10CHỦ Ủ NGHĨA CỔỦ ĐiỂỦN
4 Nhân vật trung tâm:
Hành động theo lý trí, lý tưởng
Phục tùng nghĩa vụ và quyền lợi chung
Cách thức xây dựng nhân vật: tuyệt đối hóa một nét đặc trưng
của tính cách
Tìm bản chất tinh túy cố định, vĩnh cửu của con người, thường
gạt bỏ cái riêng tư
Trang 11Chủ Ủ nghĩa cổỦ điểỦ n
5 Thi pháp
- Nguyên tắc lý tính
- Mô phỏng cổ đại
- Coi trọng kịch hơn thơ trữ tình
- Luật Tam duy nhất
Trang 12Chủ Ủ nghĩa lãng m ạn
1. Khái niệm “lãng mạn”
2. Sự hình thành:
Sau Đại cách mạng Tư sản Pháp năm 1789
Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực – chủ nghĩa lãng mạn tích cực
Triết học duy tâm cổ điển Đức ra đời
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Trang 13Chủ Ủ nghĩa lãng m ạn
3 Nhân vật
Mộng tưởng, lý tưởng
Cái phi thường
Giàu tình cảm, nội tâm
Nhân vật tình cảm mạnh mẽ, lý tưởng cao đẹp
Nhấn mạnh cái phi thường, tột bật, ngoại lệ
Trang 14Chủ Ủ nghĩa lãng m ạn
4 Thi pháp
Mở rộng đề tài hơn so với CN cổ điển
Hướng về nhiều tầng lớp nhân dân nghèo khổ
Đề cao tính trữ tình, tình cảm
Coi trọng và vận dụng văn học dân gian
Phá vỡ những nguyên tắc ràng buộc của CN cổ điển
Trang 16Chủ Ủ nghĩa hiện thực
3 Nhân vật
Nhân vật phản diện chiếm vị trí trung tâm
Sắc thái phê phán
Tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Mối liên hệ giữa tính cách và hoàn cảnh
Trang 17Chủ Ủ nghĩa hiện thực
4 Thi pháp
Kế thừa và đổi mới thi pháp của chủ nghĩa lãng mạn
Sự song song tồn tại và sự xâm nhập giữa hai phương pháp
sáng tác này
Mở rộng đề tài, phản ánh hiện thực xã hội
Sự chân thực của chi tiết
Ưu tiên thể loại tiểu thuyết xã hội
Trang 18Chủ Ủ nghĩa tượng trưng (sym bolism )
Cơ sở hình thành
Bất bình trước thực tại của XHTB
Kế thừa CN lãng mạn nhưng phản ứng lại lối diễn đạt tâm tình lê
thê của CN lãng mạn
Kế thừa trường phái thơ Parnasse (Thi Sơn) quan điểm “nghệ
thuật vị nghệ thuật” của Theophile Gautier
Kế thừa E Allan Poe (thuyết Thuần văn học)
Trang 19Chủ Ủ nghĩa tượng trưng
Khám phá cái tôi nội tại qua cảm nhận, cảm giác chủ quan
Mối tương quan giữa các giác quan/ Tổng hòa các giác quan
Sự thống nhất thâm u và huyền bí giữa cá nhân và vũ trụ, vượt
ra ngoài sự cảm nhận hời hợt của các giác quan thông thường
Những từ ngữ không ngờ có thể đặt cạnh nhau, nối tiếp nhau để xuất hiện những thi tứ không ngờ và một nhạc điệu không ngờ
Trang 20Chủ Ủ nghĩa tượng trưng
Thi pháp
Mạch liên tưởng khó nắm bắt
Hình tượng tạo ra những liên tưởng sâu xa, những biểu tượng
thông qua các giác quan
Tương giao cảm giác
Nhạc tính
Trang 21Ủnh hưởỦng ởỦ VN
Thu lạnh, càng thêm nguyệt tỏ ngời
Đàn ghê như nước, lạnh, trời ơi
Long lanh tiếng sỏi vang vang hận
Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người…
(Nguyệt cầm – Xuân Diệu)
Trang 22Ủnh hưởỦng ởỦ VN
Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn
Như hương thấm tận qua xương tủy
Âm điệu, thần tiên thấm tận hồn
(Huyền diệu – Xuân Diệu)
Trang 23Chủ Ủ nghĩa siểủ thực (sủrrealism )
Cơ sở hình thành
Đầu thế kỉ XX: giữa hai cuộc thế chiến: tâm lý con người rơi vào
sự hỗn độn, vỡ mộng, ý chí, ý thức không còn giữ vai trò thống trị
Kế thừa từ chủ nghĩa Dada
Dựa trên cơ sở triết học trực giác của Henri Bergson
Thuyết Phân tâm học của S Freud
Trang 25Thi pháp
Sáng tác đưa đẩy theo cảm giác và vô thức -> những hình ảnh
mất trật tự, phi lý, ngẫu nhiên
Thơ không phải chờ đợi sự hiểu
Khơi gợi những liên tưởng vô hạn nằm ngoài năng lực lý giải của
lý trí
Cái đẹp huyền bí và giao cảm với thế giới huyền bí bằng vô thức
Trang 26Ủnh hưởỦng ởỦ VN
Những yếu tố siêu thực trong thơ Xuân thu nhã tập (đặc biệt là Nguyễn Xuân Sanh), Hàn Mặc Tử (thơ Điên), Chế Lan Viên (Điêu tàn)…
Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi
Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y
Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà
Áo tôi là một thứ ngợp hơn vàng
Hồn đã cấu, đã cào, nhai ngấu nghiến!
Những yếu tố siêu thực trong văn xuôi: Nỗi buồn chiến tranh, Thiên sứ…
Trang 27Chủ Ủ nghĩa tượng trưng và siểủ thực
Chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa Dada, chủ nghĩa siêu thực đi
theo phương pháp tái tạo
Khám phá sâu vào cái tôi bên trong của chủ thể
Đối kháng lại tính duy lý, tính hiện thực
Đảo lộn những qui chuẩn truyền thống (tính liền mạch, tính trật
tự)
Mở cánh cửa mới cho sáng tác và tiếp nhận
Trang 28Chủ Ủ nghĩa hiện sinh (Existentialism )
Bàn về sự sinh tồn của con người: bản chất cuộc sống, sự hiện
tồn của con người
Trở thành một trong những ý thức hệ lớn nhất trong thế kỷ XX
Ảnh hưởng từ những nhà triết học vĩ đại
Trang 291 Bổố i ca Ủnh ra đời:
Nửa đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phương Tây bước sang thời
kì hiện đại
Các cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học đã làm
biến đổi tận gốc nền sản xuất XH
Tiến bộ khoa học – kỹ thuật này được phương tây xem là thành
quả của chủ nghĩa duy lý
Trang 30Bổố i ca Ủnh xã hội (tt):
Con người bị máy móc hóa, tự động hóa trở thành một yếu tố
đơn giản của khoa học – kỹ thuật
CN Hiện sinh ra đời như một sự phản ứng đối với chủ nghĩa duy
lý thống trị xã hội phương Tây hiện đại
Chủ nghĩa Hiện sinh không chỉ là hiện diện ở lý thuyết mà còn
thể hiện ra một lối sống, một phong cách sống
Trang 312 Sự ra đời củ Ủa CN Hiện sinh:
F Nietzsche (1844 – 1900), nhà triết học Đức
Zarathustra đã nói như thế, Bên kia cái thiện, Này là người
Trang 32Edm ủnd Hủsserl (1859 – 1938) Là người sáng lập ra Hiện tượng
học, là nhà tiểề n khở Ủi củ Ủa chủ Ủ nghĩa Hiện sinh
Trang 33S Kierkegaard ( 1813 – 1855), nhà triểố t học Đ an M ạch, tiểề n bổố i
củ Ủa CN Hiện sinh
Trang 343 Nội dủng củ Ủa triểố t học Hiện sinh:
Vấn đề trung tâm của CNHS: con người như một nhân vị.
Theo J.P.Sartre: Con người hiện sinh có 2 đặc tính: Một là tính chủ
thể của con người, là người tự tạo nên mình, tự làm cho mình thành
người Hai là sự tự khẳng định, sự tự do trở thành con người như mình muốn.
Hiện sinh không phải cứ sinh ra là đã có mà phải phấn đấu để có, được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình -> đó mới thực sự là hiện sinh
Trang 35Nội dủng triểố t học Hiện sinh (tt)
Tự do ở đây là con người đảm nhận hành động của mình với ý
thức, hành động là cách thể hiện ý nghĩa của cuộc đời mình
Hiện sinh không phải là bản tính trời cho, mà chính là tồn tại do
tôi lựa chọn và tôi hoàn thành
Con người phải luôn vượt lên những cái thường nhật để đạt tới
chỗ đứng là con người của mình
Trang 36Nội dủng triểố t học Hiện sinh (tt)
Kẻ thù của tự do là hữu thể vô hồn Heidegger gọi là tầm thường,
A.Camus gọi là phi lý và Sartre gọi là buồn nôn
Tình trạng hữu thể vô hồn là do con người quá suy tôn một đạo đức
có sẵn, tôn thờ thần tượng hoặc đồng hóa mình với cơ năng hành động Vì thế, con người trở thành cái máy không hồn, đánh mất nhân vị
Trang 37Nội dủng triểố t học Hiện sinh (tt)
Người hiện sinh ko lẩn tránh sự cô đơn mà luôn đảm nhiệm nỗi
cô đơn
Cái chết cũng gắn với nhân vị “Con người hiện sinh khi không
còn hiện sinh nữa”
Con người không thể tránh được lo âu Lo âu là bất an tiêu cực
nhưng lại còn là sự hấp dẫn, quyến rũ Lo âu giúp phản tỉnh con người
Tinh thần dấn thân đầy trách nhiệm Đó là sự lựa chọn để dám
Trang 384 Chủ Ủ nghĩa Hiện sinh: từ triểố t học đểố n văn học
Phần lớn các triết gia hiện sinh đồng thời là những nhà văn hiện
sinh
Tại sao các trào lưu triết học khác không thể thành trào lưu văn
học, mà chỉ có ở triết học hiện sinh?
Trang 39K Jaspers (1883 – 1969), Đ ại biểỦ ủ chủ Ủ chổố t củ Ủa chủ Ủ nghĩa Hiện sinh Đ ức Tp chính: Lý tính và hiện sinh, Vấố n đểề tội lổỗ i
Trang 40M Bủber (1878 – 1965), áp dụng trực giác vào tấm trị học, theo đạo Cở Đ ổố c
Trang 41M M erleaủ – Ponty (1908 – 1961), nhà triểố t học Pháp, Hiện tượng lủận
vểề tri giác, Ý nghĩa và vổ nghĩa, Cái hữủ hình và vổ hình…
Trang 425 Những đặc trưng củ Ủa văn học hiện sinh
Thể hiện những vấn đề đặc trưng trong triết học hiện sinh
Đặc biệt, các tác phẩm văn học chú ý miêu tả cái gọi là “tâm
trạng hiện sinh”
- Sự cảm nhận của con người về tình trạng căng thẳng khủng hoảng của văn minh thế kỉ XX, về sự xói mòn các giá trị tinh thần
Trang 43Những đặc trưng củ Ủa văn học hiện sinh:
Nhân vật suy ngẫm về sự “mất mát ý nghĩa”, tính chất bi đát
của thân phận con người, từ đó lựa chọn một cách sống
Đặt ra câu hỏi, con người sẽ sống thế nào giữa cuộc đời phi lý
này?
Trang 44M ột sổố nhà hiện sinh
“Hiện sinh có trước bản chất”
J.P.Sartre: Chủ nghĩa Hiện sinh hành động
A Camus: Chủ nghĩa Hiện sinh phi lý
Marcel: Chủ nghĩa Hiện sinh Cơ đốc
Marleau – Ponty: Chủ nghĩa Hiện sinh tương đối
Trang 45J.P.Sartre (1905 – 1980), nhà Triểố t học hiện sinh Pháp, nhà văn, nhà lý lủận phể bình, TP
Trang 46Chủ Ủ nghĩa hiện sinh
J P Sartre: chủ nghĩa hiện sinh hành động: con người vượt lên
trên hoàn cảnh, tình thế bằng hành động của mình
Con người tạo lập nên sự hiện tồn của mình
Sartre kêu gọi tinh thần dấn thân -> một nhà văn dấn thân
Trang 47A Cam ủs (1913 – 1960), nhà văn Pháp, gia Ủi Nobel văn học 1957
Những TP chính: Ke Ủ xa lạ, Ngộ nhận, Dịch hạch…
Trang 48Chủ Ủ nghĩa hiện sinh
Albert Camus: là nhà văn hiện sinh tiêu biểu nhất, nhấn mạnh
tính phi lý của cuộc đời
Trong cuộc sống phi lý đó, con người cần lựa chọn một thái độ
sống phù hợp, sống hết mình, tận hưởng niềm vui trần thế, lựa chọn hạnh phúc
Khởi đi từ cảm giác phi lý của cuộc đời đi đến chủ nghĩa nhân
bản
Trang 49Sim one de Beaủvoir (1908 – 1986), tác phấỦ m nổỦ i tiểố ng nhấố t: G iới tính thứ hai…
Trang 50J.Paủl Sartre và Sim one de Beaủvoir
Trang 51Chủ Ủ nghĩa hiện sinh a Ủnh hưở Ủng ở Ủ Việt Nam qủa m ột sổố tác phấỦ m :
Trước 75: Có mặt trên các sách báo: Sáng tạo, Văn, Văn nghệ,