Nhöõng theå loaïi vaên hoïc ñaõ ñònh hình, ñieån coá, ngoân ngöõ daân toäc… M. Bakhtin vieát: “Xeùt veà thöïc chaát, theå loaïi vaên hoïc phaûn aùnh nhöõng khuynh höôùng laâu daøi vaø heát söùc beàn vöõng trong söï phaùt trieån vaên hoïc. ÔÛ theå loaïi bao giôø cuõng baûo löu nhöõng yeáu toá coå sô baát töû. Thaät ra, caùi coå sô naøy ñöôïc baûo löu ôû theå loaïi chæ nhôø vaøo söï ñoåi môùi thöôøng xuyeân, coù theå noùi laø nhôø ñöôïc hieän ñaïi hoaù. Theå loaïi bao giôø cuõng vöøa laø noù, vöøa khoâng phaûi laø noù, noù bao giôø cuõng ñoàng thôøi vöøa cuõ kyõ vöøa môùi meû. Theå loaïi ñöôïc taùi sinh, ñöôïc ñoåi môùi qua töøng giai ñoaïn phaùt trieån vaên hoïc vaø qua töøng taùc phaåm caù bieät cuûa theå loaïi naøy. Ñaáy laø söï soáng cuûa theå loaïi. Bôûi vaäy caùi coå sô coøn ñöôïc baûo löu ôû theå loaïi khoâng phaûi laø caùi coå sô cheát cöùng, maø laø caùi coå sô vónh vieãn soáng ñoäng, töùc laø caùi coå sô coù naêng löïc ñoåi môùi. Theå loaïi soáng baèng hieän taïi, nhöng luoân luoân nhôù ñeán quaù khöù cuûa mình, khôûi nguyeân cuûa mình. Theå loaïi laø keû ñaïi dieän cuûa kyù öùc saùng taïo trong quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc. Chính vì vaäy theå loaïi coù naêng löïc ñaûm baûo tính thoáng nhaát vaø tính lieân tuïc cuûa söï phaùt trieån aáy”. (M. Bakhtin: Nhöõng vaán ñeà thi phaùp Dostoievski, NXB Giaùo duïc, Haø Noäi, 1993. tr. 101).
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Văn học Ngôn ngữ ******** CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: VĂN HỌC Khối kiến thức: Cơ sở (môn bắt buộc) PHẦN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC TIẾN TRÌNH VĂN HỌC I MỤC TIÊU MÔN HỌC : 1.1 Về mặt lý luận, giúp sinh viên nắm vững luận điểm khái niệm then chốt để tìm hiểu tiến trình văn học vấn đề lý luận văn học 1.2 Về mặt thực tiễn, giúp sinh viên vận dụng kiến thức tiến trình văn học vào việc phân tích, đánh giá trào lưu, trường phái, phương pháp; từ nắm tính quy luật phát triển văn học Việt Nam giới, mối quan hệ truyền thống cách tân, tính ổn đònh tính biến đổi, tính dân tộc tính quốc tế thông qua tượng văn học tiêu biểu II MÔ TẢ VẮN TẮT HỌC PHẦN: 2.1 Trình bày luận điểm góp phần soi sáng vấn đề tiến trình văn học phương diện lý luận văn học; giải thích nội hàm ngoại diên khái niệm có liên quan đến việc nghiên cứu tiến trình văn học: kiểu sáng tác, khuynh hướng, trào lưu, trường phái, phương pháp nghệ thuật, phong cách, dòng phong cách 2.2 Giới thiệu hoàn cảnh đời, lòch sử hoạt động, đặc điểm thành tựu khuynh hướng trào lưu văn học chủ yếu lòch sử văn học giới văn học Việt Nam, với tác gia tác phẩm bật III NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: - Chương 1: Tiến trình văn học – phạm trù lý luận: 1.1 Văn học hệ thống vận động phát triển: Nhìn bề mặt, thấy đời sống văn học dân tộc giới thực thể đa dạng với nhiều tượng, nhiều kiện khác nhau, đối nghòch mâu thuẫn Nhưng sâu vào giới phức tạp đó, khái quát thành hệ thống đònh với tác gia tác phẩm có tính chất đại diện, khuynh hướng, trào lưu trường pháiø, loại thể phong cách Chúng ta rút từ quy luật chi phối vận động văn học Khoa nghiên cứu văn học có nhiệm vụ có khả nghiên cứu phương diện sinh thành phát triển văn học “Tiến trình văn học” thuật ngữ lý luận văn học dùng để chỉ: (1) Đời sống văn học đất nước thời kỳ lòch sử đònh với toàn tượng kiện nó; (2) Sự phát triển theo bề dày lòch sử văn học quy mô toàn cầu, toàn giới Tiến trình văn học theo nghóa thứ hai thuật ngữ trở thành đối tượng khoa nghiên cứu văn học so sánh Như với thuật ngữ “tiến trình văn học”, lý luận văn học – với tư cách môn hợp thành khoa nghiên cứu văn học – không tách rời với lòch sử văn học mà gắn liền cách mật thiết với lòch sử văn học Ở đây, khát quát lý luận văn học đúc kết từ thực tiễn văn học sinh động, đồng thời góp phần soi sáng cho vấn đề lòch sử văn học Sự sáng tạo phát triển thuật ngữ “tiến trình văn học” đóng góp quan trọng nhà lý luận văn học nước Nga Trước đây, giáo trình lý luận văn học, phần thường đònh danh “Phương pháp sáng tác trào lưu văn học” hay “Hệ thống nghệ thuật” Tuy nhiên khái niệm “phương pháp sáng tác” hay “phương pháp nghệ thuật” ngày tỏ giảm sức thuyết phục; khái niệm “hệ thống nghệ thuật” thiên tính ổn đònh, tónh mà cho thấy vận động phát triển văn học Trong công trình xuất gần đây, nhà lý luận văn học Nga thống dùng thuật ngữ “tiến trình văn học” theo nghóa đây, xem học phần quan trọng kết thúc giáo trình lý luận văn học bậc sở (Xem Khalizev V.: Teorija literatury (Lý luận văn học), Vyshaja Shkola, Moskva, 1999; Borev Yu (chủ biên): Teorija literatury Literaturnyj protsess (Lý luận văn học Tiến trình văn học) IMLI RAN, “Nasledie”, Moskva, 2001) Tiến trình văn học phận hữu phát triển nghệ thuật nhân loại Sự vận động tiến trình văn học hình thành ảnh hưởng tác động xã hội, có quy luật nội Sự tác động nhân tố ngoại nội làm hình thành nên tiến trình văn học Tất vận động thay đổi giới, đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Bản thân giới không ngừng vận động thay đổi, tượng không ngừng biến hoá Thế giới tiến trình mà vận động phát triển lòch sử văn hoá phận tiến trình đó, đến lượt mình, tiến trình văn học phận vận động phát triển văn hoá Quan niệm văn học hệ thống vận động phát triển cho phép hình dung trung thực đầy đủ toàn cảnh phát triển văn hoá tinh thần nhân loại tạo điều kiện giúp hiểu biết sâu sắc chất văn học giải thích tác phẩm nghệ thuật cách thuyết phục 1.2 Truyền thống cách tân tiến trình văn học Quy luật kế thừa đổi văn học: Sự vận động phát triển văn học đặt tảng kết hợp yếu tố ổn đònh biến đổi, truyền thống cách tân Từng tượng văn học cụ thể (khuynh hướng, trào lưu, trường phái, tác phẩm…) thiên yếu tố hay yếu tố kia, văn học, tiến trình văn học cần đến hai Truyền thống văn học tạo thành từ: - Hình tượng tư tưởng văn học (hình tượng người, tư tưởng yêu nước nhân đạo); chủ đề vónh cửu (tình yêu, lòng chung thuỷ, đức hy sinh, phản bội, hy vọng tuyệt vọng, chết…); vấn đề triết lý-đạo đức (thiện ác, chân lý đẹp…) - Những mẫu mực sáng tác: giá trò văn học trở thành kinh điển, “mẫu gốc” (archétype), kinh nghiệm sáng tác có ý nghóa vượt thời gian… - Những thể loại văn học đònh hình, điển cố, ngôn ngữ dân tộc… M Bakhtin viết: “Xét thực chất, thể loại văn học phản ánh khuynh hướng lâu dài bền vững phát triển văn học Ở thể loại bảo lưu yếu tố cổ sơ Thật ra, cổ sơ bảo lưu thể loại nhờ vào đổi thường xuyên, nói nhờ đại hoá Thể loại vừa nó, vừa nó, đồng thời vừa cũ kỹ vừa mẻ Thể loại tái sinh, đổi qua giai đoạn phát triển văn học qua tác phẩm cá biệt thể loại Đấy sống thể loại Bởi cổ sơ bảo lưu thể loại cổ sơ chết cứng, mà cổ sơ vónh viễn sống động, tức cổ sơ có lực đổi Thể loại sống tại, luôn nhớ đến khứ mình, khởi nguyên Thể loại kẻ đại diện ký ức sáng tạo trình phát triển văn học Chính thể loại có lực đảm bảo tính thống tính liên tục phát triển ấy” (M Bakhtin: Những vấn đề thi pháp Dostoievski, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 tr 101) Cách tân văn học từ hư vô mà xuất phát từ truyền thống, nhằm bổ sung, cải biến hay làm truyền thống Có cách tân nội dung cách tân hình thức Văn học nói riêng, văn hoá nói chung, chuyện trăm năm chuyện hai trước mắt Truyền thống có mặt khứ tương lai Còn cách tân mầm mống tương lai tại, tác động đến cách nhìn tiếp thu người đương đại với khứ Quy luật kế thừa đổi luôn hành chức trình vận động phát triển văn học Không thể kế thừa đích thực không đồng thời tiến hành đổi mới; đổi thành công xem nhẹ, chí phủ nhận kế thừa Không có quỹ thừa kế tiến trình văn học phát triển được, đổi triển khai Kinh nghiệm cho thấy phủ đònh “sạch trơn”, không tính đến kế thừa, dẫn đến thất bại Những phủ đònh, có, nhằm hướng đến chuẩn bò để sáng tạo giá trò Trái lại, đổi mới, truyền thống thứ vốn cố đònh bò đóng băng, đông cứng Trên tinh thần biện chứng, chuỗi mắt xích: Đề (Thèse) – Phản đề (Anti-thèse) – Hợp đề (Synthèse) 1.3 Vấn đề phân kỳ lòch sử tiến trình văn học: Nghiên cứu tiến trình văn học từ góc độ lý luận nghiên cứu cách lý thuyết, hình thức khái quát, không tách rời với tư liệu cụ thể lòch sử văn học, với kiện tiêu biểu phát triển Ở đây, cần phải ý đến phân kỳ tiến trình văn học, tức chia tiến trình văn học thành thời kỳ nó, thời kỳ phải xem xét khuynh hướng văn học tác động, ảnh hưởng, tranh chấp chúng Những nguyên tắc yếu tố hợp thành phân kỳ lòch sử có ý nghóa quan trọng, cần miêu tả khái quát làm sáng tỏ đặc điểm khu biệt thời kỳ đònh Theo Averintsev, lòch sử văn học giới chia thành ba thời kỳ lớn: - Thời kỳ cổ xưa (từ thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên trở trước): Đây thời kỳ thời kỳ tư thần thoại, người hiệp với tự nhiên, nghệ thuật gắn liền với truyền thống văn hóa dân gian Văn học miêu tả giới đònh mệnh người phần tự nhiên Nghệ thuật đồng với ma thuật thần thoại Con người chưa phân biệt nghệ thuật với thực, đồng miêu tả với thân đối tượng miêu tả Thời kỳ này, người chưa có phản ứng nghệ thuật ngôn từ, đó, chưa có lý luận, phê bình văn học, chưa có cương lónh, tuyên ngôn sáng tạo nghệ thuật - Thời kỳ truyền thống (từ thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên đến kỷ XVIII): Đây thời kỳ đề cao giá trò truyền thống ý thức nghệ thuật, việc xây dựng phát triển thể loại, phong cách Thời kỳ gồm thời cổ đại (con người tìm hiểu tự nhiên), thời trung đại (con người hiệp thông với Thượng đế) thời Phục hưng (con người khôi phục giá trò văn hoá Hy-La cổ đại khẳng đònh giá trò mình) Hai thời kỳ có đặc điểm chung tính phổ biến văn học gắn liền với việc thực chức nghệ thuật chức nghi lễ thờ cúng tôn giáo, thông tin lao động; sáng tác văn học truyền kết hợp với văn học viết - Thời kỳ cận đại đại (từ kỷ XVIII đến nay): Đây thời kỳ mà ý thức nghệ thuật gắn liền với sáng tạo cá nhân, với vai trò thi pháp tác giả Văn học viết giữ vai trò áp đảo so với văn học truyền Trong văn học Việt Nam nói đến ba thời kỳ lớn: - Thời kỳ văn học truyền (trước kỷ X ): Đây thời kỳ văn học dân gian giữ vai trò tuyệt đối, văn học viết chưa xuất - Thời kỳ cổ điển (từ kỷ X đến cuối kỷ XIX): Đây thời kỳ văn học viết đời, bước hình thành gía trò truyền thống Văn tự chữ Hán, thêm đời chữ Nôm Văn học dân gian phát triển lưu hành đường truyền - Thời kỳ cận đại đại (từ đầu kỷ XX đến nay): Chữ quốc ngữ la-tinh hoá đời, bắt đầu tiến trình đại hoá văn học Giao lưu văn học với giới bước mở rộng Lý luận, phê bình văn học khẳng đònh vai trò đời sống văn học 1.4 Sự thay đổi cấu trúc tiến trình văn học thời kỳ chuyển tiếp: Các thời kỳ văn học vừa có liên tục, tiếp nối, vừa có gián đoạn, đứt quãng Nhưng chúng ranh giới tuyệt đối, dứt khoát Trong thời kỳ có dấu vết thời kỳ trước, chồi, nụ tiên báo chuẩn bò cho thời kỳ sau Sự chuẩn bò thường trình lâu dài, tạo thành quãng đệm hai thời kỳ lớn, gọi thời kỳ chuyển tiếp Trong văn học phương Tây, văn học Phục hưng thời kỳ chuyển tiếp văn học trung đại văn học cậnhiện đại Đó chuyển tiếp văn học bò chi phối ý thức hệ phong kiến văn học bò chi phối ý thức hệ tư sản Nhưng trước thân thời Phục hưng xuất có trình chuẩn bò, nghóa thời kỳ chuyển tiếp đònh Không phải ngẫu nhiên mà Thần khúc Dante trơ trữ tình Petrarca có đan xen, chuyển hoá yếu tố thần linh yếu tố nhân văn Trong văn học Việt Nam, ba thập niên đầu kỷ XX xem thời kỳ chuyển tiếp văn học cổ điển văn học đại Sáng tác Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Lê Hoằng Mưu…; khảo cứu Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vónh, Phan Kế Bính… chuẩn bò tinh thần cho nở rộ văn học quỹ đạo đại hoá sau 1930 Thậm chí, tính chuẩn bò xa hơn, với Nguyễn Trọng Quản, Trương Vónh Ký, Huỳnh Tònh Của vào cuối kỷ XIX Do tính chất độ mà thời kỳ chuyển tiếp chứng kiến thay đổi cấu trúc tiến trình văn học Trước hết, thay đổi cấu trúc tư nghệ thuật Kế thay đổi hệ thống khuynh hướng văn học Và sau thay đổi cấu trúc thể loại Ngoài ra, nói đến thay đổi cấu trúc hệ nhà văn cấu trúc loại hình người đọc Một thí dụ gần văn học Việt Nam chứng minh cho thay đổi thời kỳ chuyển tiếp từ văn học chiến tranh sang văn học đổi Sau 1975, tư sử thi giữ vai trò đònh đới sống văn học, không vò trí độc tôn mà nhường chỗ cho tư đời tư Khuynh hướng thực xã hội chủ nghóa tiếp nối sáng tác nhiều nhà văn, đồng thời có tái sinh khuynh hướng lãng mạn thực phê phán manh nha số khuynh hướng đại chủ nghóa Về mặt thể loại, vào năm 80 thể loại văn học kiện bộc phát mạnh mẽ, thu hút ý người đọc 1.5 Quan điểm lòch sử nguyên tắc nghiên cứu tiến trình văn học: Việc nghiên cứu tiến trình văn học luôn yêu cầu phải kiên trì quan điểm lòch sử: tượng văn học cần xem xét đánh giá gắn liền với bối cảnh lòch sử xã hội lòch sử văn hoá đời phát triển Nếu tách tượng khỏi hoàn cảnh tình nó, dễ rơi vào quan điểm phi lòch sử D Likhatchev viết: “Nguyên tắc lòch sử nghiên cứu tác phẩm văn học thể chỗ tác phẩm phải xem xét (1) vận động riêng nó; (2) mối liên hệ với phát triển tác giả, nhân tố tiểu sử sáng tạo; (3) với tư cách biểu lòch sử văn học vận động, tượng phát triển văn học thời kỳ đònh” Các thời kỳ tiến trình văn học dân tộc thường xem phụ thuộc váo thời kỳ lòch sử nhân loại Tuy nhiên, cần phải ý cách thích đáng đến đặc điểm khu vực dân tộc, tiến trình văn học nước phương Đông Nhà nghiên cứu văn học theo chủ nghóa lòch sử luôn có ý thức khắc phục cách nhìn “dó u vi trung” (lấy châu u làm trung tâm, Eurocentrisme), vốn để lại hệ l không nhỏ việc làm biến dạng tranh văn học dân tộc Á-Phi 1.6 Tính cộng đồng loại hình phát triển văn học: Mỗi nhà văn tài cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo Mỗi tác phẩm có giá trò tượng độc đáo không lặp lại Tuy nhiên, yêu cầu nhận thức khoa học đòi hỏi người nghiên cứu phân loại tượng văn học xếp theo số loại hình đònh, tiêu chí quán Cơ sở lý luận việc phân loại mối liên hệ nội tại, khuynh hướng, đặc điểm yếu tố chung tạo nên tính cộng đồng loại hình nhóm tượng riêng lẻ Ở đây, chung, phổ quát đặt mối tương quan với riêng, cá biệt Nói cách khác, tính cộng đồng loại hình chung, giống khảo sát mối quan hệ nội với riêng, dò biệt Khi nghiên cứu khuynh hướng văn học, ta cần ý đặc điểm có ý nghóa loại hình học, đồng thời yếu tố mang nội dung lòch sử-cụ thể Trong khuynh hướng lại phân thành loại hình nhỏ Chẳng hạn, chủ nghóa thực Nga nửa đầu kỷ XIX chia thành hai trào lưu chủ yếu: - Trào lưu tâm lý, gọi trường phái Pushkin, gồm nhà văn Lermontov, Turghenev, Ghersen, Gontsarov… Trào lưu có tìm tòi phân tích tâm lý cá nhân gắn liền với việc thể nội dung xã hội, đặc biệt qua việc khắc hoạ hình tượng người thừa - Trào lưu xã hội, gọi trường phái Gogol, với tên tuổi Nekrasov, Tchernyshevski, Santykov-Sedrin, Pomialovski, Uspenski… Trào lưu tập trung miêu tả tình cảnh khốn nhân dân; nêu bật nhu cầu nhân dân dân tộc xung đột với chế độ xã hội tồn Còn chủ nghóa thực Nga nửa sau kỷ XIX thường chia thành ba loại hình: - Chủ nghóa thực tâm lý-sử thi mà đỉnh cao L Tolstoi, có kết hợp hài hoà cách phân tích tâm lý theo biện chứng pháp tâm hồn với lối tự sử thi quy mô rộng lớn - Chủ nghóa thực tâm lý-triết học mà đỉnh cao F Dostoievski, miêu tả tính bi kòch, có bi kòch tha hoá, sinh người đan kết yếu tố xã hội, yếu tố tâm lý yếu tố triết học - Chủ nghóa thực tâm lý-đời thường mà đỉnh cao A Tchekhov, với phân tích tâm lý sắc sảo tinh tế tượng sống thường ngày Chủ nghóa thực văn học Việt Nam năm 1930-1945 chia thành ba loại hình: - Chủ nghóa thực tâm lý với Nam Cao, Thạch Lam - Chủ nghóa thực phong hoá với Ngô Tất Tố, Trần Tiêu - Chủ nghóa thực trào phúng với Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Phương pháp so sánh loại hình giúp ta khám phá mối liên hệ văn học khác nhau, khám phá ảnh hưởng tác động qua lại văn học ấy; đồng thời phát nét đặc thù văn học dân tộc 1.7 Sự tiến văn học: Bàn vấn đề có hay tiến văn học, có hai quan điểm khác nhau: (1) Phủ nhận tiến văn học (2) Khẳng đònh tiến văn học Những người theo quan điểm thứ cho nói đến tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ, có thừa kế mà tiến lên, sau đại, tinh xảo, tiện dụng trước Còn nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng, lúc “trình độ” nhau, người nghệ só sáng tạo nội tâm mình, mà nội tâm lúc bất biến Ngày nói viết hay Nguyễn Du, hay Dostoievski? Những người theo quan điểm thứ hai tin có tiến văn học nghệ thuật, tiến nghóa tác phẩm sau hay tác phẩm trước Sự tiến văn học nhận thấy qua phương diện sau đây: - Tư nghệ thuật ngày đa dạng hơn, sâu sắc - Thể loại văn học: loại phát triển mạnh mẽ, loại đời - Các phương tiện biểu đạt thủ pháp nghệ thuật ngày hoàn thiện - Sự thụ hưởng văn học người đọc thời đại sau phong phú thời đại trước - Nghiên cứu lý luận phê bình văn học kỷ XX phát triển kỷ trước, từ khám phá ý nghóa tác phẩm văn học trở nên sâu sắc Sự tiến văn học diễn hình thái tiệm tiến, bước hay nhảy vọt, đột biến Và tất nhiên có giai đoạn đònh, văn học đó, có bước thụt lùi hay chững lại Văn học dòng sông, có đoạn thác ghềnh, có khúc ngoặt Nhưng cuối dòng sông mang phù sa biển - Chương : Những khái niệm liên quan đến tiến trình văn học: 2.1 Phương thức sáng tác (Kiểu sáng tác): Khái niệm ‘phương thức sáng tác” hay “kiểu sáng tác” dùng để khái quát hoá loạt đặc điểm sáng tạo nghệ thuật vốn không chòu quy đònh trực tiếp hoàn cảnh lòch sử-cụ thể lập trường, quan điểm nhà văn Đó nét chung khiến ta xếp nhiều khuynh hướng, trào lưu, trường phái, tác gia, tác phẩm… vào hai kiểu sáng tác: tái hay tái tạo, thực hay lãng mạn, khách quan hay chủ quan Đó hai cách thức, hai khả năng, hai thiên hướng phổ biến việc tiếp cận đời sống xây dựng hình tượng Kiểu thứ thiên quan sát, phản ánh thực tế biện pháp tả thực; kiểu thứ hai thiên chiêm nghiệm, biểu nội tâm biện pháp ước lệ, tượng trưng Tuy nhiên, cần lưu ý hai kiểu sáng tác ranh giới tuyệt đối mà chúng tác động qua lại quan hệ mật thiết với nhau, chí có trường hợp nhà văn hay tác phẩm có diện hai phương thức nói 2.2 Khuynh hướng văn học: Khuynh hướng văn học hay khuynh hướng nghệ thuật khái niệm thường sử dụng theo hai nghóa: - Trước hết, khuynh hướng văn học dùng để hướng có tính chất tự phát bền vững hoạt động nhà văn, chẳng hạn nói đến nhà văn có khuynh hướng lãng mạn hay khuynh hướng thực - Khuynh hướng văn học dùng để nói đến đònh hướng nghệ thuật có tính chất tập thể nhóm nhà văn, dân tộc hay thời đại Khái niệm thường dùng trường hợp nói đến đònh hướng tập thể có tính chất tổ chức kết chọn lựa có ý thức tự nguyện Đây đặc điểm phân biệt khuynh hướng với trào lưu Nói cách khác, so với trào lưu, khuynh hướng có tính chất tổ chức 2.3 Trào lưu văn học: Trào lưu văn học khuynh hướng văn học theo nghóa hẹp, liên kết nhóm nhà văn có chung lập trường trò-xã hội, chung quan điểm tư tưởng- thẩm mỹ chung quan niệm nghệ thuật giới người Trào lưu văn học thường phong trào nghệ thuật hoàn chỉnh bao gồm sáng tác lý luận, phê bình, tổ chức nhằm đấu tranh cho thắng lợi đường hướng văn học lựa chọn Văn học cách mạng, văn học thực, văn học lãng mạn giai đoạn 1930-1945 trào lưu 2.4 Trường phái văn học: Trong trào lưu văn học thường có tổ chức trung tâm giữ vai trò đề cương lónh nghệ thuật với yêu cầu mặt lý thuyết hay tổng kết kinh nghiệm trình sáng tác Tổ chức trung tâm thường hình thành xung quanh tạp chí, nhà xuất bản, salon văn học… Khi có tổ chức nòng cốt phát huy sức mạnh chủ đạo nó, trào lưu văn học gọi trường phái văn học Cũng trào lưu văn học bao gồm nhiều trường phái khác Trong trào lưu văn học lãng mạn 1930-1945, Tự Lực văn đoàn (với Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Trần Tiêu, Xuân Diệu…), Xuân Thu Nhã Tập (với Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Lương Ngọc) nhóm Dạ Đài (Trần Dần, Trần Mai Châu, Vũ Hoàng Đòch…) xem trường phái, tầm ảnh hưởng mức độ khác Trong văn học ngành nghệ thuật, trường phái khái niệm dùng để người nghệ só theo đuổi nguyên tắc sáng tạo, cày xới chất liệu thẩm mỹ sử dụng biện pháp kỹ thuật giống Giữa trường phái với trào lưu khuynh hướng khác chỗ khái niệm trường phái thường có ý tưởng vai trò bậc thầy, người gợi truyền niềm cảm hứng sáng tạo cho môn đệ, người tiêu biểu cho nguyên tắc truyền thống sáng tạo 2.5 Phương pháp nghệ thuật: Phương pháp nghệ thuật hay phương pháp sáng tác khái niệm giới lý luận xô-viết đề xuất sau Cách mạng Tháng Mười, lúc với khái niệm chủ nghóa thực xã hội chủ nghóa Có thể xem phương pháp nghệ thuật hệ thống hoàn chỉnh gồm nguyên tắc tư tưởngnghệ thuật xác đònh bới giới quan đònh, nhằm để lựa chọn, phản ánh, bình giá, khái quát sống hình tượng Nhà văn theo phương pháp nghệ thuật nào, việc hoàn toàn tự giác Sự khác phương pháp sáng tác bắt nguồn từ khác giới quan nhân sinh quan nhà văn, đồng thời, từ khác nghệ thuật điển hình hoá xây dựng hình tượng Phương pháp sáng tác lý thuyết tổng quát trào lưu hay trường phái văn học 2.6 Phong cách dòng phong cách: Khái niệm phong cách thường hiểu theo hai cách sau đây: - Phong cách chỗ độc đáo tư tưởng nghệ thuật thể thành phẩm chất thẩm mỹ sáng tác nhà văn ưu tú - Phong cách hệ thống đặc điểm mặt hình thức, bao gồm thủ pháp nghệ thuật, phương tiện diễn đạt, tạo nên tính độc đáo tượng văn học khu biệt tượng với tượng khác Trong giai đoạn lòch sử đònh, trào lưu hay trường phái, có nhà văn mang phong cách gần nhau, tạo nên dòng phong cách, chẳng hạn dòng phong cách trữ tình văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Chương : Những khuynh hướng trào lưu văn học: - Chủ nghóa cổ điển ( Classicism) - Chủ nghóa tình cảm ( Sentimentalism) - Chủ nghóa lãng mạn ( Romanticism) - Chủ nghóa thực ( Realism) - Chủ nghóa thực phê phán ( Critical Realism) - Chủ nghóa tự nhiên ( Naturalism) - Chủ nghóa thực xã hội chủ nghóa ( Socialist Realism) - Chủ nghóa ấn tượng ( Impressionism) - Chủ nghóa tượng trưng ( Symbolism) - Chủ nghóa vò lai ( Futurism) - Chủ nghóa đa đa ( Dadaism) - Chủ nghóa siêu thực ( Surrealism) - Chủ nghóa biểu ( Expressionism) - Chủ nghóa sinh ( Existentialism) - Chủ nghóa tân thực ( Neorealism) - Chủ nghóa thực huyền ảo (Magical Realism) - Chủ nghóa đại ( Modernism) - Chủ nghóa hậu đại ( Postmodernism) (Trong khuynh hướng hay trào lưu văn học, sinh viên cần nắm vững hoàn cảnh đời, quan điểm nghệ thuật nhũng đặc điểm chủ yếu, số tác gia tác phẩm tiêu biểu, vò trí ảnh hưởng văn học Việt Nam) - Kết luận: Tính thống đa dạng phát triển khuynh hướng trào lưu văn học V TÀI LIỆU HỌC TẬP: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên): Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 Fragonard M.: Văn hoá kỷ XX Từ điển lòch sử văn hóa (Chu Tiến nh dòch), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội, 1999 Gulajev N A : Lý luận văn học (Lê Ngọc Tân dòch), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 Hà Minh Đức (chủ biên): Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Lại Nguyên n: 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương: Lý luận văn học – vấn đề suy nghó, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Phương Lựu (chủ biên): Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Petrov S : Chủ nghóa thực phê phán (Nguyễn Đức Nam, Phạm Văn Trọng Anh Đào dòch), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986 9 Pospelov G N (chủ biên) : Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dòch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 10 Larrissy E.: Romanticism and Postmodernism, Cambridge University Press, London, 1999 11 Richard J.-P.: Eùtudes sur le romantisme, Ed du Seuil, Paris, 1970 12 Rosen Ch & Zerner H : Romanticism and Realism, W W Norton & Company, New York & London, 1984 13 Borev Yu (chủ biên): Teorija literatury Literaturnyj protsess (Lý luận văn học Tiến trình văn học) IMLI RAN, “Nasledie”, Moskva, 2001 14 Khalizev V.: Teorija literatury (Lý luận văn hoïc), Vyshaja Shkola, Moskva, 1999 15.Nikolajev P.: Sovjetskoie literaturovedenie i sovremennyj literaturnyj protsess (Khoa nghiên cứu văn học xô-viết tiến trình văn học đại), Khudozhestvennaja literatura, Moskva, 1987 ... động văn học Khoa nghiên cứu văn học có nhiệm vụ có khả nghiên cứu phương diện sinh thành phát triển văn học Tiến trình văn học thuật ngữ lý luận văn học dùng để chỉ: (1) Đời sống văn học đất... sử văn học quy mô toàn cầu, toàn giới Tiến trình văn học theo nghóa thứ hai thuật ngữ trở thành đối tượng khoa nghiên cứu văn học so sánh Như với thuật ngữ tiến trình văn học , lý luận văn học. .. phát triển văn học Trong công trình xuất gần đây, nhà lý luận văn học Nga thống dùng thuật ngữ tiến trình văn học theo nghóa đây, xem học phần quan trọng kết thúc giáo trình lý luận văn học bậc