Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, đồng thời cũng đưa tới một chặng đường mới của nền văn học Việt Nam. Đã tròn 30 năm kể từ thời điểm lịch sử đó, nền văn học Việt Nam luôn đồng hành và gắn bó với vận mệnh của dân tộc, đi qua những bước thăng trầm và thực sự đã tạo ra những biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo của một giai đoạn văn học mới. Ba mươi năm chưa phải là một khoảng thời gian dài đối với tiến trình lịch sử của một nền văn học, nhưng cũng không phải là ngắn ngủi, quan trọng hơn, nó đã đủ để tạo nên diện mạo mới với những đặc điểm và quy luật vận động riêng của một giai đoạn văn học. Mặc dù giai đoạn văn học ấy còn đang tiếp diễn, nhưng sau 30 năm và ở thời điểm đầu thế kỷ XXI này, đã rất cần đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử văn học giai đoạn từ sau 1975. Công việc đó đã trở nên cấp thiết không chỉ đối với việc tổng kết văn học thế kỷ XX để bước vào thế kỷ mới, mà còn nhằm đáp ứng một yêu cầu của giáo dục đào tạo là việc đưa văn học sau 1975 vào nhà trường các cấp, từ phổ thông đến đại học. Chuyên đề này không có tham vọng trình bày bức tranh lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 dù chỉ là phác thảo, mà chỉ nhằm nhận diện trên nét lớn một số đổi mới cơ bản của nền văn học giai đoạn này.
MỤC LỤC Chương 1: Chuyển biến hoàn cảnh lịch sử - xã hội nhu cầu đổi văn học I Những chuyển biến hoàn cảnh lịch sử - xã hội Thời kỳ lịch sử đất nước Những chuyển biến xã hội, văn hóa - tư tưởng II Nhu cầu đổi văn học .6 Chương 2: Nhìn chung tiến trình vận động văn học từ sau 1975 Từ sau tháng năm 1975 đến 1985 Từ 1986 đến 11 Chương 3: Những đặc điểm văn học Việt Nam từ sau 1975 15 Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa .15 Tinh thần nhân thức tỉnh ý thức cá nhân tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo, bao trùm văn học giai đoạn .18 Văn học phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp, hướng tới tính đại 20 Chương IV: Nhìn chung đổi văn xuôi sau 1975 22 Đổi quan niệm cách tiếp cận thực 22 Các khuynh hướng văn xuôi sau 1975 23 Đổi nghệ thuật trần thuật 26 Đổi quan niệm nghệ thuật người dẫn đến biến đổi hệ thống nhân vật 27 Đổi ngôn ngữ 29 Đổi cấu trúc thể loại văn xuôi 31 Chương V: Nhìn chung diện mạo đổi thơ sau 1975 33 Sơ lược tiến trình thơ từ sau 1975 .33 Một số xu hướng thơ từ sau 1975 35 Nhìn chung đổi thơ sau 1975 .41 Chương VI: Sơ lược tình hình thành tựu lý luận, phê bình văn học từ sau 1975 46 Điểm qua tình hình lý luận, phê bình văn học trình vận động văn học từ sau 1975 46 Một số thành tựu hạn chế lý luận, phê bình văn học từ sau 1975 50 Những hạn chế lý luận, phê bình văn học 55 Kết luận .57 Chuyên đề ĐỔI MỚI CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 (NHÌN TRÊN NHỮNG NÉT LỚN) Người biên soạn: PGS Nguyễn Văn Long Mở đầu Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở thời kỳ lịch sử dân tộc, đồng thời đưa tới chặng đường văn học Việt Nam Đã tròn 30 năm kể từ thời điểm lịch sử đó, văn học Việt Nam ln đồng hành gắn bó với vận mệnh dân tộc, qua bước thăng trầm thực tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo giai đoạn văn học Ba mươi năm chưa phải khoảng thời gian dài tiến trình lịch sử văn học, ngắn ngủi, quan trọng hơn, đủ để tạo nên diện mạo với đặc điểm quy luật vận động riêng giai đoạn văn học Mặc dù giai đoạn văn học tiếp diễn, sau 30 năm thời điểm đầu kỷ XXI này, cần đặt nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử văn học giai đoạn từ sau 1975 Cơng việc trở nên cấp thiết không việc tổng kết văn học kỷ XX để bước vào kỷ mới, mà nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục - đào tạo việc đưa văn học sau 1975 vào nhà trường cấp, từ phổ thông đến đại học Chun đề khơng có tham vọng trình bày tranh lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 - dù phác thảo, mà nhằm nhận diện nét lớn số đổi văn học giai đoạn Chương 1: Chuyển biến hoàn cảnh lịch sử - xã hội nhu cầu đổi văn học I Những chuyển biến hoàn cảnh lịch sử - xã hội Thời kỳ lịch sử đất nước Sau ngày 30 tháng năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, tổ quốc thống nhất, dân tộc bước vào thời kỳ xây dựng lại đất nước lên chủ nghĩa xã hội Thời thuận lợi để đưa đất nước phát triển, lớn mạnh đến, thách thức khó khăn nhiều Hậu nặng nề hai chiến tranh ác liệt dài lâu vào bậc lịch sử dân tộc, sau 30 năm chưa thể khắc phục hết Đó khơng tàn phá, hủy diệt từ sở hạ tầng kinh tế vốn lạc hậu, nghèo nàn đến môi trường, thiên nhiên khắp vùng, miền Đó hậu mặt tinh thần đo đếm Cùng với khó khăn, phức tạp chồng chất thời hậu chiến mà đất nước vừa trải qua chiến tranh phải gánh chịu, bị rơi vào tình khó khăn gấp bội sách cấm vận, lập Việt Nam lực đế quốc thù địch, khủng hoảng dẫn đến tan rã hệ thống nước XHCN sụp đổ Liên bang Xơ viết Thêm vào đó, chủ trương, sách kinh tế - xã hội nặng ý chí, chủ quan, nóng vội Cuộc chiến tranh giải phóng kết thúc, tiếng súng nổ biên giới phía Bắc phía Tây Nam, máu chảy chiến trường Campuchia Tất tình hình đẩy đất nước đến khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày nặng nề nửa đầu năm 80 trầm trọng thập kỷ Nhưng sức sống mạnh mẽ bền bỉ dân tộc có lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước lại lần thể để đưa đất nước khỏi tình hiểm nghèo Đường lối đổi hình thành từ thực tiễn, từ biện pháp "xé rào" để "tự cởi trói" nhiều sở kinh tế số địa phương, đến Đại hội lần thứ VI Đảng (năm 1986) trở thành cương lĩnh đường đưa đất nước khỏi khủng hoảng để bước vào thời kỳ phát triển Sự suy thoái kinh tế chặn lại tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao dần có ổn định, kinh tế thị trường dần hình thành Đổi có nghĩa mở cửa, tăng cường giao lưu hội nhập quốc tế bình diện trị, kinh tế, văn hóa Gần hai mươi năm từ bắt đầu công đổi mới, đất nước ta diễn nhiều thay đổi theo hướng tích cực, làm biến đổi sâu sắc, tồn diện hình ảnh đất nước Tuy nhiều nguy tiềm ẩn, phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn phát triển chưa phải thật vững chắc, đường lên rõ đường lối đổi đất nước đảo ngược Những chuyển biến xã hội, văn hóa - tư tưởng Từ chiến tranh sang hòa bình, từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, điều tất yếu kéo theo nhiều đổi thay mặt xã hội Nông thôn trước chỗ dựa vững chiến tranh cách mạng, nơi chủ yếu để huy động nhân lực, vật lực cung ứng cho chiến trường; để làm tốt nghĩa vụ đó, phải dựa hẳn vào cấu tổ chức hợp tác xã Cơ cấu khơng thích hợp với điều kiện mới, ruộng đất phải giao khốn đến hộ nơng dân, tạo điều kiện giải phóng tiềm người lao động để họ làm chủ Thành thị trước khơng có vai trò thật quan trọng chưa có kinh tế thị trường, dân cư chủ yếu cán bộ, công chức, công nhân; nữa, thời kỳ chiến tranh, thành thị phải phân tán xé lẻ vùng nông thôn hay rừng núi, nếp sống đô thị công nghiệp trì Hơn hai mươi năm đất nước bị chia cắt với khác biệt thể, tư tưởng kinh tế để lại nhiều vấn đề phải giải sau đất nước thống Trong chiến tranh giữ nước giải phóng dân tộc, sức mạnh tinh thần yêu nước ý thức cộng đồng phát huy cao độ Cuộc sống cá nhân, riêng tư người phải thu hẹp lại đến tối thiểu, nhường chỗ cho đời sống chung tập thể, dân tộc Con người nhìn nhận, đánh giá trước hết chủ yếu tư cách người dân tộc, nhân dân, cách mạng Đó thời kỳ, theo cách nói Chế Lan Viên: "những năm đất nước có chung tâm hồn, có chung khn mặt, nụ cười tiễn đưa con, nghìn bà mẹ nhau" Chiến tranh hoàn cảnh khác thường, người khơng thể sống sống bình thường Nay hòa bình trở lại, người trở với sống bình thường, có nghĩa trở với đời thường - đời thường phồn tạp, muôn vẻ, lẫn lộn tốt xấu, trắng đen, bi hài ý thức cá nhân với nhu cầu người cá thể, thực thể sống thức tỉnh trở lại Các giá trị (về xã hội, đạo đức, nhân cách ) thời trước bền vững lúc lung lay rạn nứt đổ vỡ mảng Trong chuẩn giá trị chưa hình thành thực Những năm 80, 90 kỷ trước đến bây giờ, xã hội người Việt Nam phải trải qua trở lớn lao khơng đau đớn, phải tự xây dựng lại hình ảnh lúc với việc phải tự hình thành bước tiêu chí giá trị Trong tình hình ấy, đời sống văn hóa - tư tưởng có diện mạo diễn biến phức tạp Không phê phán hạn chế, bất cập thời qua đẩy lên thành phủ định trơn, thành thái độ cắt lìa, quay lưng lại với giá trị truyền thống Trong lại khơng người rơi vào tình lưỡng nan, trở thành kẻ lạc thời, khơng tìm thấy chỗ đứng xã hội Công đổi đất nước đồng nghĩa với việc mở cửa hội nhập với giới Hồn cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu ngày rộng rãi văn hoá, văn học với khu vực giới, đặc biệt với phương tây Trước đây, chiến tranh giới hạn hệ tư tưởng nên giao lưu hạn chế, chủ yếu với nước khối xã hội chủ nghĩa Ngày nay, xu tồn cầu hố với bùng nổ cơng nghệ thông tin, giao lưu ảnh hưởng văn hoá, văn học giới đến đời sống văn hố, văn học nước ta ngày mau chóng đậm nét Trên phác qua cách sơ sài có tính chủ quan bối cảnh xã hội - lịch sử mà hình thành phát triển giai đoạn văn học mới, tương ứng với trạng thái xã hội - lịch sử II Nhu cầu đổi văn học Văn học Việt Nam ba mươi năm, từ 1945 đến 1975, làm tròn sứ mệnh cao văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu, Tổ quốc, dân tộc, nhân dân Về đặc điểm loại hình, văn học theo khuynh hướng sử thi, thể thống quan điểm sử thi cảm hứng, đề tài chủ đề, giới nhân vật, kết cấu, giọng điệu Nền văn học sử thi ba mươi năm giai đoạn có tính đặc thù, có đóng góp riêng cho tiến trình văn học dân tộc Q trình tiếp tục chi phối văn học nửa cuối thập kỷ 70 phần nửa đầu năm 80 Nhưng chuyển biến đời sống xã hội, văn hóa, tư tưởng thiết dẫn đến đổi thay nhu cầu quan niệm thẩm mỹ, đòi hỏi văn học phải đổi Vào cuối năm 70, hình thành rõ rệt nhu cầu nhìn lại giai đoạn văn học trước đó, giới hạn manh nha hình thành hướng Nguyễn Minh Châu bắt tay vào viết truyện ngắn Cái mặt (mà đến năm 1982 công bố tên Bức tranh) Trong góp bàn văn học viết chiến tranh, nhà văn nêu quan niệm - quan niệm thật đơn giản, xác, lúc thấy hiểu đúng, là: viết chiến tranh, rốt viết người, người trước tác động chiến tranh tới tính cách số phận họ Còn nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến tìm đặc điểm văn học ta giai đoạn vừa qua (trước 1975) "chủ nghĩa thực phải đạo", lý giải chứng minh ơng chưa phải thấu đáo Hai ví dụ nhiều trăn trở, tìm kiếm để đổi văn học Nhu cầu đổi văn học dần trở thành đòi hỏi chung giới sáng tác, lý luận lẫn cơng chúng Bằng tìm tòi, thể nghiệm sáng tác hoạt động lý luận, phê bình, văn học hình thành bước tư nghệ thuật mới, sở đổi toàn diện quan niệm văn chương, thực người, nhà văn cơng chúng văn học Nhiều vấn đề cốt lõi quan niệm văn học trước vốn xem chân lý hiển nhiên, phải xem xét lại, trở thành vấn đề tranh cãi, bàn thảo sơi ngồi giới văn học, như: văn học thực, văn nghệ trị, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Đường lối mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng tạo hội mở rộng giao lưu văn hóa, văn học nước ta với nước giới, đặc biệt với phương Tây Nhờ mà nhiều trào lưu, khuynh hướng lý luận nghệ thuật đại giới giới thiệu Việt Nam, tác động đến tìm tòi, sáng tạo nhà văn làm biến đổi thị hiếu tiếp nhận công chúng Cuộc đổi văn học vừa hệ lại vừa động lực thúc đẩy cơng đổi tồn diện đất nước Chính hướng tới mục tiêu đổi xã hội, văn học thấy cần phải tự đổi Chương 2: Nhìn chung tiến trình vận động văn học từ sau 1975 Ba mươi năm qua, văn học Việt Nam vận động qua chặng đường nào, có thăng trầm, trồi sụt, quanh co hay theo xu hướng vận động quán? Theo chúng tôi, đại thể, từ 1975 đến văn học Việt Nam qua hai chặng đường lớn, có tiếp nối khơng đứt đoạn: Từ 1975 đến 1985 thời kỳ chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến ; từ 1986 trở văn học ngắn liền với cơng đổi đất nước, thấy hai chặng nhỏ từ 1986 đến đầu thập kỷ 90 thời kỳ văn học đổi sôi nổi, mạnh mẽ, gắn liền với chặng đầu công đổi đất nước; từ năm 90 đến nay, văn học trở lại với quy luật bình thường hướng quan tâm nhiều vào cách tân nghệ thuật Từ sau tháng năm 1975 đến 1985 Đây chặng đường chuyển tiếp từ văn học cách mạng chiến tranh sang văn học thời kỳ hậu chiến Tính chất chuyển tiếp thể rõ đề tài, cảm hứng, phương thức nghệ thuật quy luật vận động văn học Ở nửa cuối thập kỷ 70, năm liền sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, văn học tiếp tục phát triển theo quy luật với cảm hứng chủ đạo thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước Đề tài chiến tranh khuynh hướng sử thi trội, có tìm tòi bước phát triển mới, văn xuôi thơ Trong văn xuôi, với hướng tiếp cận chiến tranh cự ly gần, từ chiến hào người lính cán huy đơn vị sở (các tiểu thuyết Trong gió lốc Khuất Quang Thụy, Năm 75 họ sống Nguyễn Trí Huân, Họ thời với Thái Bá Lợi) cách tiếp cận chiến tranh từ nhìn tồn cục, từ sở huy (ký Tháng Ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Đại thắng mùa xuân Văn Tiến Dũng, Đất miền Đông Nam Hà) Một số bút muốn bổ sung cho tranh kháng chiến việc tái thời kỳ đầy khó khăn lực lượng cách mạng chiến trường miền Nam thời kỳ sau Mậu Thân 1968 (các tiểu thuyết Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh, Nắng đồng Chu Lai) Từ đỉnh cao chiến thắng trọn vẹn, nhìn lại tái khó khăn, tổn thất chí thất bại tạm thời ta chiến tranh cách khẳng định giá trị lớn lao hy sinh ý nghĩa vĩ đại chiến thắng Trong thơ, mạch cảm hứng trữ tình - sử thi tiếp tục dòng chảy mạnh mẽ với xu hướng nhìn lại khái quát chiến tranh hành trình hệ qua chiến đấu lâu dài liệt Cùng với tập thơ nhiều nhà thơ thuộc hệ mắt dồn dập vài năm sau kết thúc chiến tranh nở rộ trường ca viết kháng chiến chống Mỹ xuất khoảng năm từ 1976 đến 1980 (Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Sư đoàn Nguyễn Đức Mậu, Mặt trời lòng đất Trần Mạnh Hảo ) Trường ca nhà thơ hệ chống Mỹ phát huy ưu thể loại mang tính tổng hợp, kết hợp tự sự, trữ tình luận Đó xem tổng kết trải nghiệm trưởng thành hệ trẻ qua chiến tranh với tư cách hệ "dàn hàng gánh đất nước vai" (Bằng Việt), hay nói Thanh Thảo ca "thơ sơ mà hực sáng" gửi tới ngày mai Một số bút đề cập kịp thời vấn đề nảy sinh buổi giao thời từ chiến tranh sang hòa bình, sống khơng có niềm vui hòa bình, chiến thắng, đồn tụ mà với bao phức tạp, khó khăn mâu thuẫn nảy sinh (tập truyện ngắn Năm hòa bình tiểu thuyết Những khoảng cách lại Nguyễn Mạnh Tuấn, Miền cháy Nguyễn Minh Châu) Bằng dự cảm nhà văn đầy ý thức trách nhiệm, Nguyễn Minh Châu khẳng định: bước khỏi chiến tranh phải đối mặt với khó khăn thách thức to lớn chấp nhận bước vào chiến tranh Bước vào năm đầu thập kỷ tám mươi, tình hình kinh tế - xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn chồng chất rơi vào khủng hoảng ngày trầm trọng Nền văn học chững lại khơng người viết lâm vào tình trạng bối rối, khơng tìm thấy phương hướng sáng tác ý thức nghệ thuật số đông người viết công chúng chưa chuyển biến kịp với thực tiễn xã hội, quan niệm cách tiếp cận thực vốn quen thuộc thời kỳ trước tỏ bất cập trước thực đòi hỏi người đọc Đây khoảng thời gian mà Nguyên ngọc gọi "khoảng chân khơng văn học" Nhưng năm diễn vận động chiều sâu đời sống văn học, với trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng mà liệt số nhà văn có mẫn cảm với đòi hỏi sống có ý thức trách nhiệm cao ngòi bút mình, người tiên phong công đổi văn học, mà người "mở đường tinh anh tài năng" xa chặng đầu Nguyễn Minh Châu với truyện ngắn hướng vào vấn đề - đạo đức đời sống hàng ngày người Góp phần tạo nên chuyển động theo hướng văn học năm phải kể đến sáng tác Nguyễn Khải (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người), Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trước biển), (Cù lao tràm) Ma Văn Kháng (Mùa rụng vườn), Dương Thu Hương (Bên bờ ảo vọng, Chuyện tình kể trước lúc rạng đơng), thơ Nguyễn Duy (ánh trăng), ý Nhi (Người đàn bà ngồi đan), trường ca Thanh Thảo (Những sóng mặt trời, Khối vng Ru-Bích) sân khấu kịch nói nhiều kịch Lưu Quang Vũ, Xuân Trình trực diện cơng vào nhiều tiêu cực, trì trệ xã hội, kinh tế tư tưởng phận cán quản lý Những tìm tòi thành cơng bước đầu mở cho văn học hướng tiếp cận với thực nhiều mặt, đặc biệt thực đời thường với vấn đề đạo đức - tồn cộm, đòi hỏi văn học phải nhận thức, khám phá Những tác phẩm giúp thu hẹp bớt khoảng cách xa văn học đời sống, tác phẩm công chúng, đồng thời 10 văn học Việt Nam, Từ điển văn học, sưu tập tạp chí chuyên văn chương trước 1945 đóng góp đáng kể giới nghiên cứu nhà xuất để khôi phục đầy đủ di sản phong phú thời kỳ văn học có vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc 2.3 Khẳng định thành tựu nhận diện hướng tìm tòi văn học đương đại Hướng vào tác phẩm tượng văn học đương thẩm định nhiệm vụ trọng tâm phê bình văn học giai đoạn Trong thời kỳ đổi văn học, công việc vừa có nhiều sức thu hút, lại vừa thử thách với bút phê bình Nếu cuối năm 70 nửa đầu thập kỷ 80, việc khẳng định thành tựu sáng tác khơng gặp nhiều trở ngại, quan niệm chuẩn mực quen thuộc tỏ thích hợp, tìm tòi đổi sáng tác chưa tạo thay đổi bản, ngoại trừ trường hợp hướng tìm tòi Nguyễn Minh Châu truyện ngắn gây lúng túng, ngỡ ngàng cho nhiều nhà phê bình số nhà văn Bước sang thời kỳ đổi mới, phê bình văn học sớm phát khẳng định nhiều tượng có giá trị tiêu biểu, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, kịch Lưu Quang Vũ, tập truyện Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài, tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường v.v Nếu với tượng vừa nêu khơng có ý kiến đối lập đánh giá giới phê bình gặp gỡ đón nhận cơng chúng, với số tượng khác lại có phân hóa rõ rệt, chí đối lập loại ý kiến đánh giá, số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (tập trung vào truyện "giả lịch sử", "giả cổ tích" số truyện khác mà ý nghĩa dường mơ hồ), tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh, thi phẩm theo hướng đại chủ nghĩa Lê Đạt, Trần Dần, Hoàng Hưng, Dương Tường, Đặng Đình Hưng số tượng khác Một số nhà lý luận, phê bình từ tượng sáng tác tiếp nhận văn học, kịp thời nêu lên số vấn đề lý luận nhằm kiến giải cho 53 thực tiễn đời sống văn học, vấn đề cách đọc tiếp nhận người đọc, huyền thoại giải huyền thoại, kỳ ảo, văn học kỳ ảo, tính đa âm, tính đa nghĩa biểu tượng, vai trò vô thức sáng tạo nghệ thuật v.v Những hạn chế lý luận, phê bình văn học Mặc dù thành tựu đổi lý luận, phê bình văn học thời kỳ đổi điều rõ ràng, phủ nhận, hạn chế điều dễ thấy Lý luận văn học có đổi nhiều bình diện trình bày trên, song đổi thiếu đồng nhìn chung chưa có chiều sâu, chưa trở thành cách tư phổ biến giới nghiên cứu, phê bình công chúng đông đảo Các sách lý luận văn học có dựa quan niệm, tư tưởng lý luận chưa thực đổi mới, chưa cập nhật với lý luận văn học đại giới Việc giới thiệu tư tưởng lý luận phương pháp phê bình, nghiên cứu giới vận dụng chúng có thành tựu định, ỏi, ngoại trừ trường hợp thi pháp học trở nên quen thuộc giới nghiên cứu nhà trường Phê bình văn học sau hoạt động sôi chặng đầu thời kỳ đổi gần mờ nhạt, nêu vấn đề thực đáng ý đời sống văn học, số tranh luận lại rơi vào tình trạng vụn vặt, thổi phồng chi tiết, đao to búa lớn, quy chụp, lên án người khác cách thiếu Lối phê bình "phe cánh", phê bình quảng cáo thương mại hóa tồn tại, nhiều phê bình, giới thiệu lại thấy người viết đưa đẩy ngôn từ chung chung, hoa mỹ mà khơng có ý tưởng rõ ràng Nhiều người nêu vấn đề đáng báo động văn hóa phê bình, tầm tư tưởng tri thức người làm phê bình văn học Mặc dù có hạn chế nêu trên, điều khác nữa, lý luận, phê bình văn học phần thiếu để làm nên diện mạo văn học Việt Nam 30 năm qua, từ có cơng đổi Nó góp phần tạo nên chuyển biến ý thức nghệ 54 thuật, quan niệm văn học, phần tác động tích cực đến sáng tác tiếp nhận, nhiều lúc có vai trò kích thích, mở đường cho sáng tác định hướng cho tiếp nhận 55 Kết luận Văn học Việt Nam từ 1975 đến qua 30 năm tồn tại, vận động thật giai đoạn tiến trình văn học Việt Nam Nó tiếp tục vận động hành trình văn học kỷ XXI Chưa thể nói đường tiếp nó, vị trí giai đoạn văn học tiến trình văn học Việt Nam kỷ XX rõ Nhìn đại thể, Văn học Việt Nam kỷ XX có ba chặng đường lớn: Từ đầu kỷ đến 1945 - văn học chuyển từ phạm trù trung đại sang văn học đại (mà 30 năm đầu giai đoạn giao thời); từ năm 1945 đến 1975 - văn học cách mạng phát triển điều kiện hai kháng chiến, từ sau 1975, văn học thời hậu chiến đổi Ba chặng đường nói văn học kỷ XX tiếp nối dòng chảy văn học dân tộc, vừa có biến đổi tạo bước ngoặt, vừa có kế tục khơng phải đứt gãy, cắt lìa Bước vào cơng đổi mới, để khẳng định thúc đẩy tìm tòi đổi văn học, người ta cần nhấn mạnh khác biệt, chí đối lập, đoạn tuyệt với giai đoạn văn học trước Nhiệt tình đơi dẫn đến thái độ định kiến thiếu khách quan di sản văn học trước 1975 Sự khác biệt hai chặng đường văn học trước sau 1975 điều hiển nhiên, thấy nhiều phương diện Nhưng phải hai chặng đường cắt lìa, khơng có chút tiếp nối nào? Chúng không nghĩ Những thành tựu hạn chế văn học sử thi thời chiến tranh khơng phải khơng góp phần chuẩn bị kích thích đổi văn học sau 1975 Huống chi, giai đoạn 10 năm chuyển tiếp tiền đổi (1975 - 1985) thể rõ quy luật tiếp biến văn học hai chặng đường Nếu nhìn tiến trình văn học kỷ thấy hướng vận động đại hóa xuyên suốt chặng đường văn học Hiện đại hóa khởi động vài chục năm đầu kỷ trở thành động lực mạnh mẽ cho 56 phát triển văn học từ 1920 - 1945 Xu hướng có bị lấn át yêu cầu cách mạng hóa đại chúng hóa giai đoạn 1945 - 1975, trở lại thành nhu cầu hướng vận động văn học sau 1975, với xu dân chủ hóa Cố nhiên, yêu cầu quan niệm đại hóa có biến đổi giai đoạn văn học Khi chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang văn học đại, văn học dân tộc bước hội nhập với đời sống văn học toàn giới Nhưng giao lưu tiếp nhận ảnh hưởng văn học giới với văn học Việt Nam phụ thuộc nhiều vào điều kiện xã hội - lịch sử Trong 30 năm chiến tranh, giao lưu rõ ràng có nhiều hạn chế, chủ yếu giới hạn quan hệ với văn học xã hội chủ nghĩa gần gũi Văn học Việt Nam từ sau 1975, từ năm 80 trở lại đây, bước tiếp xa đường đại hóa văn học dân tộc, để hòa nhập đầy đủ vào tiến trình văn học giới * * * Chuyên đề nhằm cung cấp nhìn khái quát văn học Việt Nam từ sau năm 1975 hướng xem xét đổi giai đoạn văn học Sự đổi không diễn cách đồng đồng thời bình diện, phận, đổi tồn diện sâu sắc, từ ý thức nghệ thuật đến thực tiễn sáng tác, từ chủ thể nhà văn đến công chúng tiếp nhận, từ nội dung thể tài, cảm hứng đến thể loại, phương thức phương tiện biểu đạt Cố nhiên, đổi đem lại thành cơng, chưa nói đến thử nghiệm thất bại Còn việc kết tinh giai đoạn văn học tác giả lớn, kiệt tác lại khơng dễ, đòi hỏi nhiều điều kiện hợp lại, cần đến ngẫu nhiên may mắn Tuy vậy, không thấy văn học từ sau 1975 có nhiều khởi sắc có khơng tác phẩm thành công, tài xuất thu hút ý công chúng 57 Việc đưa văn học sau 1975 vào chương trình nhà trường trở thành vấn đề nhiệm vụ cấp bách Chương trình mơn Ngữ văn cấp trung học sở chương trình thí điểm cấp phổ thơng trung học đưa vào khơng tác phẩm giai đoạn văn học Việc chiếm lĩnh để giảng dạy tốt tác phẩm cơng việc cần kíp giáo viên Ngữ văn Nhưng làm điều có hiểu biết chung, có hệ thống hướng lịch sử văn học giai đoạn từ sau 1975 Chuyên đề nhằm đáp ứng yêu cầu Hà Nội, tháng năm 2005 N.V.L 58 D tài liệu tham khảo Nhiều tác giả, Chặng đường văn học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Nhiều tác giả, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Long, Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 59 Phụ lục Để giúp cho việc tìm hiểu đổi thơ từ sau 1975 có tư liệu thực hành nội dung đó, chúng tơi in lại số thơ nhắc tới chuyên đề Tự hát (Xuân Quỳnh) Chẳng dại em ước vàng Trái tim em anh biết Anh người coi thường cải Nên cần anh bán Em khơng mong giống mặt trời Vì tắt bóng chiều đổ xuống Lại anh với đêm dài câm lặng Mà lòng anh xa cách với lòng em Em trở nghĩa trái tim Biết làm sống hồng cầu chết Biết lấy lại Biết rút gần khoảng cách yêu tin Em trở nghĩa trái - tim - em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu 60 Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh Em lo âu trước xa đường Trái tim đập điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói đơn Em trở nghĩa trái - tim - em Là máu thịt, đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời khơng Nhưng biết u anh chết hoa cỏ may (Xuân Quỳnh) Cát vắng, sông đầy ngẩn ngơ Không gian xao xuyến chuyển sang mùa Tên gọi sau vòm Lối cũ em thu Mây trắng bay với gió Lòng trời biếc lúc ngun sơ Đắng cay gửi lại bao mùa cũ Thơ viết đơi dòng theo gió xa Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may áo em sơ ý cỏ găm dày Lời u mỏng mảnh màu khói Ai biết lòng anh có đổi thay? 61 lại bắt đầu (Xuân Quỳnh) Lại trang giấy trắng Lại đèn, màu mực, câu thơ Lại nhịp đập bắt đầu, tim rạo rực Trước nao nức với mong chờ Một tàu chuyển bánh ga Làn nước mới, trời xanh mây trắng Ngô non mướt, bãi cát vàng đầy nắng Như chưa có mùa lũ qua Như chưa có nỗi đau xưa Lòng thản tình yêu ngày Một khứ gió thổi Thời gian trơi, ký ức phai nhòa Những mùa sen, mùa phượng qua Trên khắp nẻo lại bắt đầu mùa cúc Rồi hoa đào lại tươi hồng nô nức Như chưa biết đến tàn phai Tay tay bên người Tơi chẳng nói điều chi vĩnh viễn Vì sáng mặt trời hiển Là ngày lại bắt đầu yêu 62 đò lèn (Nguyễn Duy) thuở nhỏ tơi cống Na câu cá níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vành tai tượng Phật ăn trộm nhãn chùa Trần thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng đâu biết bà cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn suốt hai bờ hư - thực bà tiên phật, thánh thần năm đói củ dong riềng luộc sượng nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm bom Mỹ dội - nhà bà tơi bay đền Sòng bay, bay tuốt chùa chiền thánh với phật rủ đâu hết bà bán trứng ga Lèn tơi lính lâu khơng q ngoại dòng sông xưa bên lở bên bồi biết thương bà muộn bà nấm cỏ thôi! 63 cờ lau đinh lĩnh (Chế Lan Viên) Tôi nhà thơ cưỡi trâu Đánh trận giặc cờ lau Thế mà không đâu Gặp Thập Nhị sứ quân đầu rừng cuối quận Thành người dẹp loạn Rồi làm tướng làm vua Lắm chuyện nhức đầu Cho với cành lau Vàng vọ Về với trâu nghé ngọ Có cặp sừng bỡ ngỡ Chiều buồn cọ vào đâu? Đã lâu ta khơng nghe hồn lau gọi Xa tiếng gió xạc xào Xa mùi bùn, mùi trâu, rơm rạ Chỉ nghe danh vọng ầm Vinh quang xí xố Hoa Lư đâu? Hoa Lau đâu" Hồn Lau đâu? Hồn ta đâu? 64 mưa thuận thành (Hoàng Cầm) Nhớ mưa Thuận Thành long lanh mắt ướt Là mưa phi Tơ tằm óng chuốt Ngón tay trắng nuột Nâng bồng Thiên Thai Mưa chạm ngõ Chùm cau tóc xõa Miệng cười kẽ Mưa nhòa gương soi Phủ Chúa mưa lơi Cung Vua mưa chơi Lên ngơi Hồng hậu Cứ mưa Thuận Thành Giọt mưa chưa đậu Vai trần Y Lan Mưa khép nép Nhẹ rung tơ đàn Lách qua cửa hẹp Mưa chứa chan Ngồi bến Luy Lâu Tóc mưa nghiêng đầu Vành khăn lỏng lẻo 65 Hạt mưa chèo bẻo Nhạt nắng xiên khoai Hạt mưa hoa nhài Tàn đêm kỹ nữ Hạt mưa sành sứ Vỡ gạch Bát Tràng Hai mảnh đa mang Chiều khô ngải Mưa gái thương chồng ướt đầm nắng qi sang đò cạn sơng Mưa chuông chùa lặn Về bến trai tơ Chùa dâu ni Sao thẩn thơ Sao ngơ ngẩn Khơng kinh đô Mưa ngồi cổng vắng Mưa nằm Hỏi xin thưa Nhớ lụa nhớ lùa Sồi non yếm tơ Thuận Thành mưa 66 Tư duy tiểu thuyết biểu hiện các mặt như: về mặt nội dung thì đánh giá sự việc nhiều góc nhìn, quan tâm đến con người cá nhân đa dạng (con người đạo đức, con người cơng dân, con người bản năng, con người tâm linh…), khơng có chân lý tuyệt đối…; về mặt nghệ thuật thì: điểm nhìn trần thuật đa dạng mà mỗi điểm nhìn cho ra một kết quả quan sát và cách đánh giá khác nhau, giọng điệu đa thanh… 67 ... văn học thời kỳ đổi Song chưa có đặt vấn đề xác định đặc điểm có tính hệ thống giai đoạn văn học từ sau 1975 Dưới thử xác định đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, xem đề xuất bước đầu... văn học sau 1975 vào nhà trường cấp, từ phổ thông đến đại học Chun đề khơng có tham vọng trình bày tranh lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 - dù phác thảo, mà nhằm nhận diện nét lớn số đổi văn...ĐỔI MỚI CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 (NHÌN TRÊN NHỮNG NÉT LỚN) Người biên soạn: PGS Nguyễn Văn Long Mở đầu Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi kháng