ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

17 107 0
ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Những văn bản kim tự tháp: được khắc trên những bức tường trong các kim tự tháp của năm vị pharaoh thuộc vương triều V và VI (cuối thế kỷ XXV – giữa thế kỷ XXIII TCN), được chôn cùng với người chết như các tác phẩm kinh cầu hồn, hàm chứa quan niệm của người Ai Cập về thiên nhiên và con người, cái chết và cuộc sống sau khi chết, phản ánh ước muốn người chết trở thành bất tử, niềm tin ngây thơ của con người vào khả năng thắng được cái chết và trở nên bất tử giống thần linh. • Văn bia tiểu sử tự truyện của các quan đại thần: quan niệm của người Ai Cập cổ “sự vật không có tên thì không tồn tại”, việc khắc ghi vĩnh cửu tên của người chết trên bia mộ làm cho sự sống thành vĩnh cửu, tiêu hủy tên đồng nghĩa với việc tiêu hủy người mang tên đó. Từ đó, dần xuất hiện các câu chuyện tự sự có nội dung và nghệ thuật đặc sắc. • Văn bia lịch sử: thuộc thời Tân vương quốc, không có yếu tố huyền thoại, gần với thực tế, như Biên niên sử của Pharaoh Tuthmosis III, Trường ca Pentaur, Văn bia Israel 1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI LỚP: QH1012 VĂN BẢN WORD ĐỀ TÀI: Thành tựu văn học Ai Cập, Lưỡng Hà Nhóm thực hiện: 04 STT HỌ VÀ TÊN MSSV LIÊN LẠC Email: Nguyễn Võ Minh Ngọc 1257060093 meoluna7@gmail.com Điện thoại: 01249578581 Email: Phan Thị Hồng Liên 1257060063 leni.phan1202@gmail.com Điện thoại: 01649224031 Email: Lê Đình Thi 1257060131 ledinhthi234.ir@gmail.com Điện thoại: 0972180750 Ngày nộp: 24/02/2013 NỘI DUNG I   Đặt vấn đề: Giới thiệu sơ lược văn minh Ai Cập – Lưỡng Hà II Thành tựu văn học: Những nét tương đồng: a Văn bia: Ai Cập:  Những văn kim tự tháp: khắc tường kim tự tháp năm vị pharaoh thuộc vương triều V VI (cuối kỷ XXV – kỷ XXIII TCN), chôn với người chết tác phẩm kinh cầu hồn, hàm chứa quan niệm người Ai Cập thiên nhiên người, chết sống sau chết, phản ánh ước muốn người chết trở thành bất tử, niềm tin ngây thơ người vào khả thắng chết trở nên giống thần linh  Văn bia tiểu sử/ tự truyện quan đại thần: quan niệm người Ai Cập cổ “sự vật khơng có tên khơng tồn tại”, việc khắc ghi vĩnh cửu tên người chết bia mộ làm cho sống thành vĩnh cửu, tiêu hủy tên đồng nghĩa với việc tiêu hủy người mang tên Từ đó, dần xuất câu chuyện tự có nội dung nghệ thuật đặc sắc  Văn bia lịch sử: thuộc thời Tân vương quốc, khơng có yếu tố huyền thoại, gần với thực tế, Biên niên sử Pharaoh Tuthmosis III, Trường ca Pentaur, Văn bia Israel [1] Lưỡng Hà:  Văn bia chiến công vị vua: xuất Sumer vào phần tư thứ hai thiên niên kỷ III TCN, gắn với việc xây dựng đền kênh, chiến tranh Đến thiên niên kỷ III TCN, văn bia trở nên dài đồng thời bắt đầu hình thành sở phong cách ngày trở nên giàu hình tượng biểu cảm    “Ngụy văn bia”: mô phong cách văn bia cổ dòng tự kể từ thứ nhất, thường viết để tưởng nhớ kiện chiến tranh, có kiện diễn Các tác phẩm tiêu biểu: Lịch sử thánh đường Tummal, Danh mục vua, Liệt kê tên năm [2]  Văn bia vua Assyria: niên đại vào khoảng kỷ VIII – VII TCN, chia thành ba loại:  Văn bia long trọng: liệt kê chiến công nhà vua khơng có thơng tin lịch sử hay địa lý  Biên niên sử: ghi lại chi tiết viễn chinh chiến công nhà vua, cung cấp tư liệu quý giá lịch sử địa lý  “Thư tín”: vị vua gửi thần linh dạng báo cáo chi tiết viễn chinh b Văn giáo huấn, tư tưởng triết lí: Ai Cập:  Châm ngôn: văn giáo huấn chứa đựng tư tưởng đạo lý quy định hành xử xã hội Ai Cập cổ đại Các tác phẩm chính: Châm ngơn vua thành Heracleopolis, Châm ngôn Ani, Amenepome, Châm ngôn Ankhsheshonk, Châm ngôn Insinger [3]  Châm ngôn Ptahotep: Ptahotep tể tướng vua Izezi thuộc vương triều V (khoảng 2500 năm TCN) Châm ngôn lời giảng dạy cho trai, đồng thời người kế vị ông, lời giáo huấn mang tính đạo đức cao xen lẫn với lời khuyên bảo sinh hoạt đời thường  Bài ca người chơi đàn hạc: tập hợp khoảng 15 văn truyền lại tử thời Trung Vương quốc Tân Vương quốc, lưu papyrus Harris 500 Tác phẩm phản đề cho giáo lý bất tử, đề cao sống trần gian, bộc lộ rõ ràng thái độ ngờ vực tín điều giới bên kia, cho thấy thời Trung Vương quốc có diện tư tưởng tôn giáo xã hội khác nhau, đối lập  Bi ca linh hồn tuyệt vọng: thuộc thời Trung Vương quốc (khoảng 2000 năm TCN), tác phẩm triết lí với giọng điệu bi đát Nhân vật “tôi” tác phẩm người thất vọng sống nên muốn kết liễu đời mình, chết mắt “tôi” diễn tả niềm vui Nhưng đến phần cuối tác phẩm, nhân vật “tôi” quay niềm tin thần linh phán xét công [4] Lưỡng Hà:  Văn Eduba: từ “Eduba” nghĩa “ngôi nhà bảng”, tên gọi trường học Sumer Các tác phẩm eduba văn chương chia thành nhóm:  Tác phẩm mơ tả sống trường học: Người cha đứa phóng đãng, chứa đựng lời khuyên răn người cha, vốn thư lại, dành cho cậu trai học bướng bỉnh  Văn giáo huấn: gắn với hoạt động trường học Sumer, nhằm mục đích giáo dục, răn dạy đạo đức (Châm ngôn thần Shuruppak Ziusudra), khuyên bảo thực tiễn để hoàn thành việc (Biên niên sử người làm nơng)  Cách ngôn dân gian: gắn với sống đời thường nhiều cả, bao gồm tục ngữ, châm ngôn, truyện tiếu lâm, ngụ ngơn, truyện cổ tích, v.v (Chàng cừu thành Adab, Anh nghèo thành Nippur[5])  Tranh luận – đối thoại: hình thức sơ khai việc phê phán xã hội Tác phẩm tiêu biểu: Tam thiên bi quan, Truyện người vô tội bị nạn [6]  Cuộc đối thoại bi quan: niên đại cuối thiên niên kỉ II – đầu thiên niên kỷ I TCN, diễn ông chủ với người đầy tớ mình, ý định người chủ lại, dùng bữa, xây dựng, hôn nhân,v.v [7] c Văn xuôi:  Ai Cập: số tác phẩm tiêu biểu: Người bị đắm tàu, Papyrus Westcar, Truyện Neferkar viên tướng Sisin, Huyền thoại công chúa xứ Bakhtan, Cuộc phiêu lưu Un-Amon, Những truyền thuyết Petubast, Truyện Haemuas (hay Truyện quan tư tế Memphis), Truyện hoàng tử phải chết, Papyrus Rylands IX, Ký lục Demotic [8]  Truyện hai anh em: niên đại khoảng năm 1212 TCN Hai anh em nông dân, bị hiểu lầm làm nhục chị dâu nên người em bỏ trải qua nhiều chuyến phiêu lưu thần kì Cuối truyện, người anh biết thật giúp chàng trở trở thành pharaoh Ai Cập  Nói thật nói dối: truyện xung đột hai anh em tên Chân Giả Giả hãm hại anh làm anh mù mắt Đến cuối truyện, cậu trai Chân nhờ giúp đỡ thần linh trả thù Giả tội làm mù mắt cha cậu  Lưỡng Hà: Truyện Adapa, Truyện Etana, Trường ca tự sự, Biên niên sử Babylon [9]  Thần thoại: Thần thoại Enki, hành trình thần Nanna đến Nippur, việc tạo nên người, trận đại hồng thủy, âm phủ, chiến công anh hùng, v.v  Enuma Elish: trường ca ngôn ngữ Akkad, đề tài chiến tranh chư thần công sáng tạo gian, gồm bảy bảng chữ dạng nêm, bảng chứa từ 125 đến 165 dòng.Trường ca tiêu biểu cho kiểu truyện phục vụ việc cúng tế [10] d Tụng ca ca:  Ai Cập:  Tụng ca thần linh : Tụng ca dâng Hapi (thần sông Nile), tụng ca Amon – Aton, tụng ca thần Osiris [11]  Lưỡng Hà:  Tụng ca (ca ngợi thần Enlil, ca ngợi thành phố đền, Bài câu nguyện vươn tay lên thần Ishtar [12])  Ai ca: khóc cho tai họa dân chúng, tác phẩm cúng tế, mang tính nghi lễ (Người đàn ông vị thần riêng mình)[13] e Thơ tình yêu:  Ai Cập: xuất ghi chép từ thời Tân Vương quốc.Có thể chia thành hai loại chính, loại chỉnh lý chau truốt, manh hướng hàn lâm, thính phòng loại thứ hai giản dị, gần gũi với phong cách sáng tác dân gian [14]  Lưỡng Hà:  Bài hát nghi thức kết hôn: Trong buổi lễ kết hôn, ca diễn xướng hình thức hội thoại kịch ngắn, nhân vật vua chúa đảm nhận vai trò thần bảo trợ quan tư tế đóng vai bạn đời thần  Cuộc đối thoại tình u: dài 50 dòng, mơ tả cãi cọ đơi tình nhân [15] Dị biệt đặc trưng:  Ai Cập:  Tử thư: tuyển tập lớn tác phẩm thời kì Tân Vương quốc dành cho người chết, sáng tác nhằm mục đích bảo đảm cho người trần gian Đặc biệt bật chương 125 tác phẩm, mơ tả cảnh tòa án âm phủ thần Osiris phán xét linh hồn người chết, lần lịch sử tôn giáo văn học, thể tư tưởng thưởng phạt sau chết tùy thuộc vào phẩm hạnh người dương  Tác phẩm luận: xuất vào thời kỳ lịch sử chuyển giao hai thời đại Cổ Vương quốc Trung Vương quốc (Tiên tri Nerferty, Truyện Sinuhe, Châm ngôn Amenemkhat I, Hùng biện Ipuwer [16])  Lưỡng Hà:  Sử thi thần thoại sử thi anh hùng: thực tế tác phẩm có đặc trưng nội dung phong cách giống hình thức cổ truyện cổ tích anh hùng hay cổ tích thần kỳ sử thi, hình thức sơ khai, từ phát triển thành sử thi đích thực [17]  Sử thi Gilgamesh: xuất cách khoảng 4000 năm, tác phẩm văn học dồ sộ nhân loại, có giá trị nhân nghệ thuật thơ ca vô sâu sắc Gilgamesh thũ lĩnh có thật Uruk, huyền thoại thuê dệt xung quanh ông tảng cho Sử thi Gilgamesh Về mặt giá trị văn học, Sử thi Gilgamesh có ảnh hưởng lớn đến nhiều tác phẩm văn học sau này, nhiều mơ típ quen thuộc dễ dàng bắt gặp văn học giới khởi nguồn từ Sử thi Gilgamesh [18]  Điềm triệu (Omina): thể loại tìm thấy văn học Lưỡng Hà, ghi chép tượng cho điềm báo trước quan tư tế Akkad Những ghi chép thu thập thành tập giảng cho thầy bói tương lai, để họ tiên đốn tương lai tượng tương tự lặp Trong omina có kiện xã hội có thực nhắc đến, chừng mực chúng xem tư liệu lịch sử III Nhận định, đánh giá: Những khó khăn việc phân chia thể loại tác phẩm văn học Ai Cập – Lưỡng Hà: Tất phân chia theo thể loại nghiên cứu hoàn toàn ước lệ dựa quan niệm văn học đại thể loại.Điều khó khăn việc thử phân loại văn học cổ đại Ai Cập – Lưỡng Hà phân ranh giới rõ ràng tác phẩm văn chương đích thực với tác phẩm thành văn khác.Quá trình dẫn đến kết luận việc phân chia tác phẩm thành nhóm lớn tiện khách quan phân loại tỉ mỉ thành nhóm nhỏ Vấn đề tôn giáo văn học Ai Cập – Lưỡng Hà: Văn học cổ đại Ai Cập – Lưỡng Hà gắn liền với đời sống hệ tư tưởng xã hội cổ đại – hoàn toàn bị chi phối tôn giáo Nhiều tác phẩm văn học thấm nhuần giới quan tôn giáo, biểu nhiều hình thức khác Tuy nhiên khơng nên từ mà cho văn học cổ đại văn tôn giáo hay thần thoại Ngược lại, phong phú đa dạng thể loại Ảnh hưởng văn học Ai Cập – Lưỡng Hà cổ đại văn học giới: Ta tìm thấy tác phẩm lại văn học Lưỡng Hà mơ típ tiểu biểu cho tác phẩm văn học sau này, đặc biệt thể loại truyện cổ tích thần kỳ Nhiều thủ pháp nghệ thuật khác văn học Lưỡng Hà kế thừa hình thức sơ khai việc phê phán xã hội thông qua đối thoại, thủ pháp lặp lại, hình tượng nhân vật, v.v Đặc biệt, Ai Cập nói chung văn học nói riêng có ảnh hưởng rõ ràng Kinh Thánh (Ngụ ngôn Solomon từ Châm ngôn Amenemope, câu chuyện Joseph Pot từ Truyện hai anh em) Chắc chắn ảnh hưởng văn học Ai Cập văn học cổ đại Hy Lạp đặc biệt Trong thời Hy Lạp hóa Ai Cập xuất thứ văn học bao gồm dịch hay thuật sang tiếng Hy Lạp tác phẩm văn học Ai Cập (Lời sấm người thợ gốm, dị thần thoại nữ thần Tethnut, phóng tác truyền thuyết pharaoh Nektanebe Ai Cập) Văn học Hy Lạp – Ai Cập lại có tác động văn học cổ đại Hy Lạp – La Mã Cần phải nói đến mối quan hệ nhà nghiên cứu phát thơ tình yêu Ai Cập với thơ tình yêu Hy Lạp – La Mã cổ đại: mơ típ hệt với cách lý giải hệt thơ tình yêu Ai Cập lâu trước nhà thơ cổ đại Hy – La xuất Văn học Ai Cập ảnh hưởng đến văn học cổ đại Do Thái, qua trung gian văn học Coptic ảnh hưởng đến văn học Arập Nói cách khác, văn học giới phải mang ơn nhiều văn học cổ – văn học Ai Cập TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu chuyện văn chương phương Đông – Nhật Chiêu – NXB Giáo dục Văn học cổ đại Ai Cập – M A Korostovtsev, Trần Thị Phương Phương dịch – Website khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Văn học Lưỡng Hà – V.K Afanasyeva, Trần Thị Phương Phương dịch – Website khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Lịch sử văn minh – Hồng Lê Minh – NXB Văn hóa thơng tin Lịch sử văn minh nhân loại – GS Vũ Dương Ninh – Tủ sách ĐH KHXH & NV TP.HCM 1998 Nguồn gốc văn minh – Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch – NXB Văn hóa thơng tin Almanach: văn minh giới – Nhiều tác giả - NXB Văn hóa thơng tin PHỤ LỤC Văn bia lịch sử:  Biên niên sử Pharaoh Tuthmosis III: khắc tường đền Karnak thờ thần Amon Thebes, trích đoạn từ toàn văn biên niên sử thời viên thư lại Chanini soạn  Trường ca Pentaur: mô tả trận đánh Kandesh tiếng Ramses II với người Hitti diễn vào đầu kỷ XIII trước công nguyên, ca ngợi pharaoh anh hùng, người cứu đất nước nhân dân thoát khỏi kẻ thù khủng khiếp người Hitti  Văn bia Israel: ca ngợi chiến thắng pharaoh Merenptah - người kế vị Ramses II trước đội quân Libia hùng mạnh xâm lược Ai Cập Ngụy văn bia:  Lịch sử thánh đường Tummal: liệt kê tên vị vua trị thành bang khác xây dựng tái thiết thánh đường Tummal  Danh mục vua: liệt kê vua, thường theo mẫu chung vị vua trị năm, thành bang bị ngài đánh bại, bổ sung chuyện khác, thường mang tính huyền thoại, chia thành “trước đại hồng thủy” “sau đại hồng thủy”  Liệt kê tên năm: tạo lập thời vương triều III Ur, xem tác phẩm sử ký hay biên niên sử sơ khai Châm ngôn:  Châm ngôn vua thành Heracleopolis: viết cho trai ông Merikare, tập hợp kinh nghiệm trị đất nước, phương pháp đấu tranh chống lại kẻ mưu phản loạn  Châm ngôn Ani, Amenepome: tác giả viết cho trai theo truyền thống cổ đại, bao gồm lời khuyên răn đủ loại khác xếp không theo trật tự Đáng ý trình độ triết lý đạo đức châm ngôn thời Tân Vương quốc cao rõ rệt so với thời cổ đại  Châm ngôn Ankhsheshonk, Châm ngôn Insinger: châm ngơn thời kì Demotic, khơng có nhiều khác biệt so với châm ngôn truyền thống Bi ca linh hồn tuyệt vọng: “Cái chết nằm mắt Như mùi hương mật nhi lạp Như ngồi thuyền theo gió mà trơi Cái chết nằm mắt Như mùi hoa bách hợp Như bờ nước, ta say rồi” Phần cuối tác phẩm, nhân vật “tôi” tin thần linh công bằng: “Người, người cõi xa Sẽ bắt lấy kẻ có tội Mà trừng phạt chẳng tha Người, người cõi xa Sẽ thuyền trời Sẽ chọn cần chọn Trong lễ dâng đền thánh.” Anh nghèo thành Nippur: tác phẩm thời kì văn học Babylon Truyện kể người nghèo khổ bị tên quan thị trưởng xử tệ cách bất công, dị loại truyện phổ biến văn học dân gian giới kể người nghèo khổ trả thù, ba lần xuất nhà kẻ xúc phạm với khn mặt khác Tranh luận - Đối thoại:  Tam thiên bi quan, cặp tranh luận ba đối thoại này, người khẳng định thứ tốt, người bảo thứ tồi Kết thúc tranh luận, phần thắng thường thuộc người lạc quan  Truyện người vô tội bị nạn: xác định niên đại vào thời Kassit (thế kỷ XV XII TCN) chịu ảnh hưởng lớn tụng ca đặc biệt thơ sám hối, nội dung khát vọng tìm nguyên nhân tai ương, mong muốn hiểu người trở nên bất hạnh, mô tả thần linh “xa lạ với người, đỏng đảnh khó hiểu” Cuộc đối thoại bi quan: Gần suốt văn bản, người hầu thuận ý chủ mà đáp: “Nô bộc, nghe -Vâng, thưa ngài, xin nghe Ta muốn yêu cô gái -Vâng, yêu đi, thưa ngài yêu Khi yêu cô gái, người ta quên muộn phiền À không, nô bộc, ta không yêu cô gái đâu -Đừng yêu, thưa ngài, đừng yêu làm Đàn bà giếng sâu Đàn bà lưỡi dao thép sắc Cắt cổ đàn ông chơi.” Nhưng bất ngờ, vào phần cuối tác phẩm, lời người hầu trở nên độc lập kiên định: “Nô bộc, nghe -Vâng, thưa ngài tơi xin nghe Vậy tốt đẹp vậy? -Là này, đập gãy cổ Và đập gãy cổ ngài Rồi đem vứt hai xuống sông Đó điều tốt đẹp Có cao đủ để vươn tới trời? Và lớn đủ để ôm chồng mặt đất?” Có lẽ trước Hamlet, người hầu tác phẩm đặt cho nhân loại câu hỏi: Mục đích đời sống gì? Văn xuôi Ai Cập:  Người bị đắm tàu: câu chuyện kể từ thứ chuyến phiêu lưu huyền thoại biển Nhân vật lên đường để đến mỏ pharaoh tàu với đội thủy thủ dày dặn kinh nghiệm Nhưng bão lên, tàu đội thủy thủ chết Chỉ người kể chuyện sống sót bị trơi dạt tới hồn đảo xa lạ, đảo chàng có cuộ phiêu lưu kì thú sau hành trình hồi hương chàng  Papyrus Westcar: bao gồm câu chuyện kể cốt truyện chung pharaoh Khufu vương triều IV, buồn chán nói với trai ngài muốn nghe họ kể câu chuyện đời xưa  Truyện Neferkar viên tướng Sisin: chuyện kể thời kỳ trị pharaoh Peni II vương triều VI, cuối thời Cổ Vương quốc, phê phán gay gắt bất công, bất bình đẳng bao trùm triều đình  Huyền thoại công chúa xứ Bakhtan: kể kiện xảy vào thời kỳ Ramses II (thế kỷ XIII TCN), tượng Honsu kì diệu chữa bệnh nan y công chúa xứ Bakhtan trở vể kinh thành Thebes vinh quanh  Cuộc phiêu lưu Un-Amon: tác phẩm văn học thời kỳ Tân Vương quốc, câu chuyện tiếng chàng trai Un-Amon chuyến phiêu lưu đến Bible, chứa đựng nhiều thông tin thú vị xứ sở mà Un-Amon đến, quan hệ họ Ai Cập, tình hình trị thân Ai Cập, số vấn đề khác  Những truyền thuyết Petubast: huyền thoại lịch sử hóa với nhiều tình tiết có thực Petubast, vị vua thời kỳ bị người Assyria xâm lược  Truyện Haemuas (hay Truyện quan tư tế Memphis): Haemuas nhân vật lịch sử, trai trưởng Ramses II Trong tác phẩm, haemuas diện quan tư tế tôn vinh nhờ học bác uyên thâm  Truyện hoàng tử phải chết: câu chuyện chàng hoàng tử bị thần linh định trước phải chết cá sấu, rắn hay chó Pharaoh cha chàng ni dưỡng trai nơi riêng bảo vệ đặc biệt Nhưng cậu bé lớn lên lần trèo lên mái nhà trơng thấy người có chó Chàng muốn tậu chó, yêu cầu chàng thực Sau chàng lên cỗ xe với chó đến xứ Nakharina Vua xứ có gái sống tòa tháp cao ba mươi sáu mét Nhiều người trai quý tộc địa phương cầu hôn với nàng, vị vua hứa gả gái cho nhảy lên tới cửa sổ phòng nàng Khơng làm điều Thế xuất chàng hồng tử Ai Cập, mệt đường xa, chàng đạt điều mà người khác khơng thể Trở thành phò mã vua xứ Nakharina, chàng kể cho người vợ trẻ chàng bị định trước phải chết cá sấu, rắn chó Sự cảnh giác người vợ cứu chàng thoát khỏi rắn, nàng thuyết phục chàng giết chết chó, chàng từ chối Sau hồng tử gặp cá sấu trò chuyện với nó, kết truyện bị thất truyền  Papyrus Rylands IX: papyrus có chiều dài 45 mét viết hai mặt, kể lại chuyện gia đình viên quan tư tế thành phố Tayudji Câu chuyện chứa đầy chi tiết đời sống chân thực, tương tự truyện Sinuhe hay truyện Un-Amon, không mang yếu tố huyền thoại hay siêu nhiên  Ký lục Demotic: thuộc kỷ III TCN, nội dung tác phẩm câu cách nhà tiên tri, câu có kèm theo lời giải thích Văn xi Lưỡng Hà:  Truyện Adapa, Truyện Etana: với Sử thi Gilgamesh tiêu biểu cho tác phẩm văn học người trần văn học Babylon, người khắc họa nhân vật sử thi anh hùng  Trường ca tự sự: mang nội dung lịch sử, kể đời nhân vật lịch sử khác nhau, có vị vua Sumer Tiêu biểu tác phẩm Trường ca Sargon kể đời Sargon (có nhiều điểm tương đồng với câu chuyện thánh Moses) lên Sargon nhờ giúp đỡ nữ thần Ishtar  Biên niên sử Babylon: năm 745 TCN viết đến thời Ashshurbanipal (thế kỷ VII TCN), bao gồm nhiều tác phẩm nhỏ: Biên niên sử Gedda kể sụp đổ Assyria (626 – 605 TCN), Biên niên sử Uaizman tiếp nối Biên niên sử Gedda viết đến kỷ VI TCN, Biên niên sử Nabonid-Kir mô tả chinh phục Babylon người Iran đoạn Biên niên sử thời đại Selevkid 10 Enuma Elish: Enuma Elish tìm thấy đất sét có niên đại từ TK VII TCN Trường ca có nhân vật trung tâm Marduk, vị thần chủ Babylon Trích đoạn tác phẩm thần linh trẻ tuổi tôn xưng Marduk thần chủ: “Kể từ ngày hôm Lệnh ngài đổi Lời ngài Cũng hóa thành thật Bước ngài tới đâu Khơng thần dám vượt Ngài vua vũ trụ Chúng tơi xưng hơ…” Enuma Elish xem huyền thoại thiên nhiên, Marduk – trai thần mặt trời – đấng sang tạo, đem lại trật tự văn minh đánh bại lực hỗn mang nguyên thủy 11 Tụng ca Ai Cập:  Tụng ca dâng Hapi (thần sông Nile) : Một số dị tụng ca truyền đến thuộc thời đại Tân Vương quốc, thời sau chép lại Bài tụng ca gây ý hai phương diện: thứ nhất, phản ánh sinh động thái độ người Ai Cập sông vĩ đại không sinh đất nước Ai Cập, mà hàng ngàn năm ni dưỡng dân cư đất nước đó; thứ hai, cảm xúc thể tác phẩm hình thức mang tính nghệ thuật rõ rệt Tụng ca khơng phải cầu nguyện tập hợp lời thỉnh cầu, mà thể niềm vui sướng biết ơn thiên nhiên vĩ đại ban tặng sống cho đất nước dân chúng Tụng ca mô tả cách thi vị sức mạnh hồi sinh nước lũ sông Nile, niềm hân hoan dân chúng thời gian nước lũ, mối nguy hiểm đe dọa đất nước nước lũ đến chậm, v.v  Tụng ca thần Osiris: dược khắc bia mộ thời kì Trung Vương quốc, thời đại thần Osiris bắt đầu thờ cúng rộng rãi Việc thờ cúng thần Osiris “bình đẳng hóa” quyền sống sau sang giới bên người Ai Cập, cần bia mộ khắc lời cầu nguyện tới thần Osiris đảm bảo sống vĩnh sau qua đời  Tụng ca Aton – Amon: Tụng ca thần Aton pharaoh Akhnaton (khoảng kỉ XIV TCN, ông thực cải cách tôn giáo tiếng lịch sử Ai Cập, thay vị trí thần chủ Amon Aton) xem tác phẩm thi ca tơn giáo đích thực Tụng ca không nhắc đến thần linh khác, đề cao vị trí độc tơn Aton Theo tụng ca, Aton thần người Ai Cập dân tộc khác, vị thần ân nhân, cội nguồn ánh sáng thể chất ánh sáng tinh thần Sau Akhnaton người kế vị ông qua đời, việc thờ cúng Aton bị bãi bỏ Amon trở lại với vai trò thần tối cao Ai Cập, tụng ca thần Amon thường có nhiều nét tương đồng, xem kế thừa tụng ca thần Aton 12 Bài cầu nguyện vươn tay lên thần Ishtar: “Cầu nguyện Người, cho Người dễ dàng nghe thấy! Nhìn thấy Người hạnh phúc, ý chí Người ánh sáng! Hãy thương lấy con, Ishtar, chia phần cho con! Hãy dịu dàng nhìn nhận lấy lời cầu nguyện! Hãy chọn đường lối cho con! Gương mặt Người nhận – ban tặng phước lành! Gánh nặng Người kéo lê – xứng nghỉ chăng? Con đợi lệnh Người – xin gia ân! Vẻ lộng lẫy Người gìn giữ – dịu dàng thương xót thân con! Con kiếm tìm ánh sáng Người – mong đời tươi sáng!! Nguyện cầu sức mạnh toàn Người – lại với gian!” 13 Ai ca Lưỡng Hà: 10  Thành Lagash bị tàn phá: ca cổ tìm thấy, tác phẩm kể lần thành Lagash bị tàn phá nguyền rủa người Ummu  Lời nguyền cho Akkad: kể chuyện nữ thần Ishtar đem lòng yêu người bình thường Sargon biến chàng thành vị vua vĩ đại Đất nước trị Sargon trở nên thịnh vượng Nhưng sau cháu chàng Naram-Suen làm ô uế đền thờ Enlil xúc phạm thần linh, đất nước phải chịu xâm lăng tàn khốc lạc người miền núi  Người đàn ông vị thần riêng mình: kể người đàn ơng hiền lành, tử tế thông minh, nhiên bị tai hoạ giáng xuống Người cầu xin than thở với vị thần hộ mệnh Đó tác phẩm triết lý tôn giáo sớm nhất, đặt vấn đề nguyên nhân đau khổ, bất công đời mù quáng số phận bắt người có phẩm giá phải chịu thử thách 14 Thơ tình yêu Ai Cập: Tình ca Ai Cập thường hát theo tiếng đàn số nhạc khí khác, tác phẩm, tình nhân thường gọi “anh trai” “em gái” họ thường an hem ruột nhau, tình yêu nhân họ xã hội thời cơng nhận Nhiều thơ tình yêu bộc lộ tình cảm nồng nàn, mãnh liệt khơng khác thơ tình đại Lời chàng trai: “Tình u đưa tơi đến bên bờ nước Con cá sấu nằm bóng Tơi lao xuống dòng Can trường vượt song Nước chân tơi mặt đất Tình u hóa tơi phi thường Nàng sách thần Cho tim tơi đầy hân hoan Ơm nàng tay, tơi tưởng Như lạc xứ trầm hương Hơn nàng, bờ mơi mở Như say mà chẳng rượu nồng Làm nữ nô lệ da đen hầu hạ bên nàng Là điều ước muốn Mà ngắm nàng, màu sắc đôi chân…” Lời cô gái: “Tôi nghe giọng chim én nói Đất mọc nắng, nàng đâu? Chim ơi, đừng trêu tơi chứ! Tơi tìm người anh tơi u Trái tim tơi nghe chàng nói Ta chẳng xa nàng đâu Ta nắm tay em Theo em nơi 11 Tim chàng chẳng làm đau Chẳng hóa tơi thành bậc Trong hàng gái hay sao?” 15 Thơ tình yêu Lưỡng Hà:  Trích đoạn Cuộc đối thoại tình u: “- Hãy thơi lời trách móc! Chẳng nhiều cãi cọ sao? Lời nói lời nói! Ta khơng đổi thay định mình! Người phục tòng phụ nữ Sẽ gặt hái bão giơng! Kẻ không hợn, Chẳng phải đàn ông! - Hãy đứng vững, thật em, Trước nữ thần Ishtar! Hãy chiến thắng, lòng chung thủy em, Trước lời đàm tiếu nhơ bẩn! Dịu dàng nhu mì Phục vụ người yêu Nanaya lệnh thế! Nơi nao chia uyên rẽ thúy? … - Ta trở ta trở về! Lần thứ ba với nàng ta nhắc lại: Đừng hy vọng ta đổi thay định! Hãy đứng bên cửa sổ Mà bắt lấy ve vuốt ta! - Đôi mắt em mà mỏi mệt, Sao em mỏi mệt ngóng trơng chàng! Em ln tưởng chàng ngang qua! Ngày hết – đâu người em yêu quý?” 16 Tác phẩm luận Ai Cập: tác phẩm đặc biệt xuất vào thời kỳ lịch sử chuyển giao hai thời đại Cổ Vương quốc Trung Vương quốc, thời đại đầy biến động trị dẫn đến biến động xã hội nghiêm trọng, làm uy tín quyền nhà vua bị giảm sút đáng kể Để nắm lại quyền, vua vương triều XII phải dựa vào không sức mạnh vũ khí, mà sức mạnh lòng tin, chứng tỏ cho dân chúng họ kẻ cướp đoạt ngai vàng, mà người cứu đất nước khỏi tình trạng bạo loạn, tái lập trật tự, quan tâm đến phúc lợi nhân dân 12  Tiên tri Nerferty: tác phẩm tuyển tập lời tiên tri nhà thông thái Nerferty theo yêu cầu pharaoh Snofru vương triều IV, người kế vị Khufu.Theo đó, Ai Cập bước vào thời kì khủng hoảng chưa thấy, có năm khủng khiếp nước sông Nile cạn trở thành đất khơ, sau đến nạn đói, bắt đầu thời kỳ loạn lạc, người trở nên thù hằn sợ hãi nhau, từ phía đơng bọn người du mục châu Á xâm lược, chúng áp dân chúng, v.v Thế miền nam xuất người tên Ameni từ Thượng Ai Cập tới Ông lên ngôi, mạnh mẽ công minh ông tái lập trật tự nước, trừng trị kẻ loạn, đuổi bọn xâm lược châu Á, đất nước bừng dậy Ameni tên rút gọn Amenemkhat I, người lập vương triều XII Để củng cố uy tín vương triều mới, người sáng lập vương triều phải xem không số nhiều kẻ tiếm đoạt ngai vàng trước đó, mà vị ân nhân cứu tinh với xuất tiên tri từ thời xưa  Châm ngôn Amenemkhat I: lời pharaoh Amenemkhat I để lại cho trai Senusert - người đồng cai trị kế vị Tuy mộ tác phẩm châ ngơn, nội dung giáo huấn ít, thực chất tự truyện nhà vua nhà thơng thái tiếng Ahtoy trình bày sau vua chết Tác phẩm viết nhằm hướng tới độc giả quảng đại dựng lên hình tượng vị vua đầy nhân tính, quan tâm đến nhân dân bị rơi vào tay triều thần phản bội Hình tượng khơng thể khơng làm người Ai Cập có thiện cảm với vị vua lập nên vương triều XII truyền ngơi cho trai Senusert I  Truyện Sinuhe:là kiệt tác văn học Ai Cập cổ đại Về hình thức, tác phẩm văn bia tự truyện thông thường, khuôn khổ lớn nhiều bật phẩm chất nghệ thuật cao Những trang mô tả sống động, hồn nhiên không phần tinh tế Truyện mang tính tâm lý sâu sắc nhiều đoạn, lại mộc mạc trữ tình Nội dung tác phẩm đời nhân vật Sinuhe – người vốn triều thần thời pharaoh Amenemkhat I, từ Sinuhe hộ tống trai Amenemkhat I, người đồng cai trị vua Senusert I tương lai, chinh phạt chống lại lạc người Libi Tjehenu, sau ơng phải tha hương hàng loạt biến cố hiểu lầm, đến tận ông hồi hương với tư cách người giàu có trọng vọng  Hùng biện Ipuwer: tác phẩm, nhà thông thái Ipuwer mơ tả tình cảnh khốn khổ đất nước cho vị vua khuyết danh triều thần ông nghe, khắp nơi tình trạng vơ phủ, lộng quyền giới quý tộc, dân đen phá hoại lăng mộ nhà vua, chiếm lĩnh kinh đô, gây bạo loạn chống lại quyền nhà vua, người có trở nên trắng tay, kẻ hàn thành ông chủ v.v Ipuer buộc tội nhà vua để xảy chuyện vậy, trách vua yếu hèn, không cương Tác phẩm tranh mô tả bạo lực đảo lộn xã hội từ quan điểm giới quý tộc phản ánh thực lịch sử 17 Sử thi thần thoại sử thi anh hùng Lưỡng Hà: 13  Emmerkar vị tư tế thành Arrata, Enmerker Epsukhenshdanna: Cả hai tác phẩm kể tranh cãi vua thành Uruk Enmerkar quan tư tế Aratta, Enmerkar vị tư tế thành Arrata tác phẩm lớn văn học Sumer lưu đến nay, kể chuyện chúa tể Uruk Enmerkar muốn xây đền thờ nữ thần Inanna thu gom dân thành Aratta xa xơi qua “bảy dãy núi” (có lẽ cao nguyên Iran) lượng đồ cống nộp lớn, theo lời khuyên Inanna cử người chạy tin đến Aratta yêu cầu Aratta phải quy phục Uruk  Loạt tác phẩm Inanna quái vật núi Ebekh, Ninpurta quái vật Asag, Gilgamesh bò trời, Lugalbanda núi Khurrum, Gilgamesh Khurupiu, Gilgamesh núi Bất tử, Lugalbanda đại bàng Anzud, Enkidu âm phủ: tất tác phẩm có liên quan chặt chẽ với thần thoại Trong tất tác phẩm diện lượng lớn mơ típ tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ giới, chúng có chung kiểu mơ hình cốt truyện, yếu tố chủ yếu phiêu lưu nhân vật đến xứ sở khác hay xuống âm phủ, thử thách nhân vật, nhân vật thường phải chiến đấu với quái vật hay phải chặt thần Trong bật Truyền thuyết Lugalbanda đại bàng Anzud Lugalbanda làngười cha huyền thoại Gilgamesh, truyền thuyết thuật lại hành trình Lugalbanda tìm đại bàng Anzud để sở hữu sức mạnh thần kỳ sau trở chinh phục thành Aratta 18 Sử thi Gilgamesh: nội dung chính: Gilgamesh xuất tác phẩm với oai nghiêm, hùng dũng khí hiên ngang khơng Odyssey, Hercules hay anh hùng tiếng khác văn chương nhân loại Chàng chủ nhân thành Uruk, hình mẫu người vượt lên giống lồi để sánh ngang hàng với vị thần linh, với vóc dáng hồn hào, sức khỏe người, trí tuệ phi phàm “Chư thần cho chàng vóc thân hoàn hào Mặt trời ban vẻ đẹp tuyệt vời Bão tố tặng thêm lòng dũng cảm Một phần thần linh, hai phần người.” Chính mà chàng trở nên kiêu ngạo tự phụ, cai trị sức mạnh uy quyền Chàng biến chàng trai thành nô lệ chiếm đoạt gái chàng muốn Dân chúng thành Uruk khiếp sợ trước tàn bạo chàng kêu cứu vị thần linh Nữ thần sáng tạo Ururu lấy đất sét tạo anh hùng Ekindu, nửa phần thú nửa phần người, biến chàng thành đối trọng với Gilgamesh “Anh niềm thơ dại Từng có người Vẫn xa lạ Với khu vườn đời Anh bờ nước Cùng dã thú đùa chơi Và ăn cỏ 14 Với hươu nai đồi.” Gilgamesh xem Ekindu mối đe dọa, lập mưu đưa Shamhat, kĩ nữ đền thờ, đến thu phục Ekindu “Nàng khơng thẹn thùng tìm đến Mình trần dân hiến cho anh Nghệ thuật ân nàng biết Đem truyền chốn rừng xanh Bảy sáu đêm ngày mê mải Nằm bên cô gái kinh thành Anh qn nhà núi Và mn thú bạn thân quen” Sau Eknidu theo nàng kì nữ kinh thành Uruk, tiếp xúc với người, anh hóa hoang dã trước Một lần anh ngăn cản Gilgamesh chiếm đoạt cô dâu đêm tân hôn cơ, họ chiến đấu dự dội, ghì lấy bò tót Tuy Gilgamesh chiến thắng sau chàng khơng khỏi khâm phục sức mạnh tài Enkidu Họ trở thành đôi bạn thân vào rừng Bách Hương tiêu diệt quái vật Humbaba, giải cứu nữ thần Ishtar, họ chiến thắng trở đỉnh vinh quang Nhưng tai họa lại ấp đến đầ hai người anh hùng, nữ thần Ishtar động lòng trước Gilgamesh ngỏ lời kết duyên với chàng, Gilgamesh từ chối biết rõ nữ thần kẻ bạc ác, lẳng lơ “Mở đôi mắt đẹp, Ishtar đắm đuối Đi theo em chàng làm chồng Cho em nếm ngào hạnh phúc Hai ta kết mối tơ hồng Giáp trụ, xa mã vàng ngọc Giàu sang, quyền hưởng chung.” Nữ thần căm giận xin cha chúa tể chư thần Anu trừng phạt cách phái bò tót từ thiên đàng xuống cơng Gilgamesh, Enkidu xé xác nó, khiến thân phải gánh tai họa Sau ác mộng, bệnh công Enkidu mười hai ngày đêm cuối chết vòng tay người bạn Gilgamesh Gilgamesh – người tự cho thân vơ địch lần phải đối mặt với chết – kẻ thù khơng thể bị đánh bại Chàng khóc thương cho người bạn thân thiết: “Sáu ngày sáu đêm, tơi khóc Người bạn tơi u hóa bùn Tơi anh nằm xuống đất Không đứng chân? Ơi Enkidu, rìu bên tơi Là sức mạnh bàn tay Là khiên kiếm Là áo bào vinh hiển Là báu vật huy hoàng tơi Ngọn núi ta lên Đang run rẩy khóc anh Bờ sông ta dạo 15 Đang cuồn cuộn khóc anh.” Chính niềm cay đắng chết bạn khiến Gilgamesh tâm lên đường tìm kiếm sống vĩnh cửu Nhờ giúp đỡ nữ thần Siduri, Gilgamesh tìm gặp người trần thần linh ban cho - Utnapishtin, ơng khơng giúp cho chàng ông ý muốn vị thần “Có ngơi nhà xây cho vĩnh viễn? Con dấu mãi chẳng mờ phai? Gia tài vô tận? Và nỗi căm thù Mn đời khơng dứt hận? Có dòng sơng sóng Có dòng sơng dâng nước đến thiên thu? Anunnaki, thần định mệnh Đã bày sinh tử tự lâu Và chết thần không tiết lộ Dành cho người.” Nhưng ông tiết lộ cho chàng bí mật lồi thần giúp người lấy lại tuổi xuân qua “Có cành lạ Mọc đáy nước sâu Như hồng gai nhọn Sẽ làm tay ta đau Nếu mà hái Sẽ đổi tuổi già Lấy lại ngày trẻ tuổi Trở lại thời gian qua.” Mững rỡ, Gilgamesh liền lặn xuống đáy đại dương để tìm lồi thần, chẳng may chàng lại sơ ý để rắn cướp Chàng trở quê hương tuyệt vọng dù khơng có bất tử, chàng khơng đánh tơn kính ngưỡng mộ dân chúng Cuối cùng, người anh hùng không tránh khỏi số phận nghiệt ngã người phàm, chết đến với chàng theo mệnh lệnh Enlil “Anh hùng với hiền nhân, Cũng vầng trăng Đêm đêm lại khuyết dần Ôi Gilgamesh Đây ý nghĩa Từ giấc mộng Ngươi bẫn vua chúa Quyền uy cõi đời Nhưng sống vĩnh cửu Chẳng thể dành cho Đây định mệnh Quên đau buồn thôi.” Nhưng Gilgamesh trở thành với tư cách người, chàng câu chuyện chàng trường tồn nhân loại Gilgamesh đến xem 16 sử thi người, năm ngàn năm trôi qua, tư tưởng băn khoăn Gilgamesh sống chết, vĩnh phù du, trở thành băn khoăn vĩnh cửu nhân loại “Cuộc sống vốn ngắn ngủi Khoảnh khắc trôi Thần linh sáng tạo Con người phải chết thơi Khơng cưỡng số mệnh Thì vui u đời Rượu nồng ta nhấp cạn Đến mềm môi Áo đẹp ta mặc Vợ hiền ngoan cười Đó việc Duy đời.” Về mặt giá trị văn học, Sử thi Gilgamesh có ảnh hưởng lớn đến nhiều tác phẩm văn học sau này, nhiều mơ típ quen thuộc dễ dàng bắt gặp văn học giới khởi nguồn từ Sử thi Gilgamesh: nhân vật nửa thần nửa người nửa thú nửa người, quái vật làm hại dân chúng bắt cóc người đẹp, nạn đại hồng thủy, hành trình tìm kiếm bất tử, v.v 17 ... khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Lịch sử văn minh – Hồng Lê Minh – NXB Văn hóa thông tin Lịch sử văn minh nhân loại – GS Vũ Dương Ninh – Tủ sách ĐH KHXH & NV TP.HCM 1998 Nguồn gốc văn minh – Will Durant,... Hiến Lê dịch – NXB Văn hóa thơng tin Almanach: văn minh giới – Nhiều tác giả - NXB Văn hóa thơng tin PHỤ LỤC Văn bia lịch sử:  Biên niên sử Pharaoh Tuthmosis III: khắc tường đền Karnak thờ thần... xuất Văn học Ai Cập ảnh hưởng đến văn học cổ đại Do Thái, qua trung gian văn học Coptic ảnh hưởng đến văn học Arập Nói cách khác, văn học giới phải mang ơn nhiều văn học cổ – văn học Ai Cập TÀI

Ngày đăng: 15/04/2020, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan