THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

30 220 1
THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Những văn bản kim tự tháp: được khắc trên những bức tường trong các kim tự tháp của năm vị pharaoh thuộc vương triều V và VI (cuối thế kỷ XXV – giữa thế kỷ XXIII TCN), được chôn cùng với người chết như các tác phẩm kinh cầu hồn, hàm chứa quan niệm của người Ai Cập về thiên nhiên và con người, cái chết và cuộc sống sau khi chết, phản ánh ước muốn người chết trở thành bất tử, niềm tin ngây thơ của con người vào khả năng thắng được cái chết và trở nên bất tử giống thần linh. • Văn bia tiểu sử tự truyện của các quan đại thần: quan niệm của người Ai Cập cổ “sự vật không có tên thì không tồn tại”, việc khắc ghi vĩnh cửu tên của người chết trên bia mộ làm cho sự sống thành vĩnh cửu, tiêu hủy tên đồng nghĩa với việc tiêu hủy người mang tên đó. Từ đó, dần xuất hiện các câu chuyện tự sự có nội dung và nghệ thuật đặc sắc. • Văn bia lịch sử: thuộc thời Tân vương quốc, không có yếu tố huyền thoại, gần với thực tế, như Biên niên sử của Pharaoh Tuthmosis III, Trường ca Pentaur, Văn bia Israel 1.

Mơn:Lịch sử văn minh giới Nhóm : Những nét tương đồng :  Văn bia  Văn giáo huấn tư tưởng  Văn xuôi  Tụng ca ca  Thơ tình yêu I Văn bia Ai Cập - Những văn kim tự tháp (cuối TK XXV - TK XXIII TCN) + Tác phẩm kinh cầu hồn - Văn bia tiểu sử / tự truyện: + "Sự vật khơng có tên khơng tồn tại" => Khắc ghi tên vĩnh cửu làm cho sống vĩnh cửu - Văn bia lịch sử ( thời Tân vương quốc): + Khơng có yếu tố huyền thoại Lưỡng Hà - Văn bia chiến công ( TNK III TCN) : gắn với việc xây dựng đền, kênh chiến tranh - Nguỵ văn bia: + Tưởng nhớ kiện chiến tranh - Văn bia vua Assyria ( TK VIII - VII TCN) + Văn bia long trọng + Biên niên sử + Thư tín vua gửi thần linh Hình Những văn kim tự tháp ( http://4.bp.blogspot.com/ka0CwhnmTlM/T6F3f4rtdSI/AA AAAAAABDE/TPe35SYqUV0/s160 0/1tx.jpg ) “Xương cốt người không bị phá hủy Thịt da người không đau đớn Tay chân người không rời khỏi thân Hãy giữ lấy đầu để chúng không tan rã Hãy giữ lấy xương cốt để chúng khơng rời ra.” Hình Danh mục vua ( http://www.allabouta rchaeology.org/image s/sumerian-king-list jpg ) II Văn giáo huấn, tư tưởng triết lí Ai Cập  Châm ngôn: + Văn giáo huấn chứa đựng tư tưởng đạo lí quy định hành xử + Châm ngơn Ptahotep (khoảng 2500 TCN) mang tính đạo đức cao cả, khuyên bảo sinh hoạt đời thường “Đừng kiêu hãnh có kiến thức, trò chuyện với người vơ học lẫn bậc thức giả Kiến thức vơ bờ khơng có tuyệt đỉnh nghệ thuật Lời nói hiền minh hạt châu mà nữ nơ lệ tìm thấy vơ vàn đá cuội.” “Nếu khơn ngoan lấy vợ Hãy làm nàng no ấm thân thể ánh lên xoa dầu Hãy làm trái tim nàng hân hoan trọn đời Vì nàng cánh đồng phong nhiêu cho chủ nhân nàng.” Hình Chân dung Ptahotep ( http://www.maat.sofiatopia.org/iptahhotep2.jpg) II Văn giáo huấn, tư tưởng triết lí Ai Cập  "Bài ca người chơi đàn hạc“ (thời Trung Vương quốc Tân Vương quốc): lưu papyrus Harris 500, phản đề cho giáo lý "Bi ca linh hồn tuyệt vọng“ (khoảng 2000 năm TCN): tác phẩm triết lí với giọng điệu bi đát Hình Papyruc Haris 500 ( http://www.britis hmuseum.org/colle ctionimages/AN004 38/AN00438703_001 _l.jpg ) II Văn giáo huấn, tư tưởng triết lí Lưỡng Hà - Văn Eduba: Có nhóm: + Mơ tả sống trường học +Văn giáo huấn: nhằm mục đích giáo dục, phải gằn liền với trường học +Cách ngôn dân gian: bao gồm tục ngữ, châm ngôn, truyện tiếu lâm, ngụ ngơn, truyện cổ tích, v.v Hình Enuma Elish (http://www.crystalin ks.com/enumaelish.jp g) IV Tụng ca ca Ai Cập  Tụng ca thần linh : •Tụng ca dâng Hapi (thần sơng Nile) •Tụng ca Amon – Aton •Tụng ca thần Osiris Hình Thần Hapi (http://ancientegyptonline.co.uk/images/hapi1.jpg) IV Tụng ca ca Lưỡng Hà  Tụng ca: • Ca ngợi thần Enlil • Ca ngợi thành phố ngơi đền • Bài câu nguyện vươn tay lên thần Ishtar  Ai ca: khóc cho tai họa dân chúng V Thơ tình yêu Ai Cập - Xuất từ thời Tân Vương quốc Có hai loại chính:  Hàn lâm, thính phòng  Giản dị, gần gũi Lưỡng Hà  "Cuộc đối thoại tình yêu "  Bài hát nghi thức kết hôn Dị biệt đặc trưng Ai Cập - Tử thư: tuyển tập tác phẩm thời kì Tân Vương quốc, nhằm bảo đảm cho người chết Hình 10 Mơ tả tòa án thần Osiris (http://4.bp.blogspot.com/_X7cq0i0IwXc/TTTWNYsUcaI/AAAAAAAAE3I/K0naBmZ MC3g/s320/WeighHeart8.gif) Hình Một phần Tử Thư (http://www.esogarden.com/images/uploads_bilder/egyptian_book_of_the_dead_big.jpg) Hình 10 Truyện Sinuhe (http://www.perankhgroup.com/pBerlin_Zeile_124-140.jpg) - Tác phẩm luận: thời kỳ chuyển giao Cổ Vương quốc Trung Vương quốc Dị biệt đặc trưng Lưỡng Hà  Sử thi thần thoại sử thi anh hùng: hình thức cổ truyện cổ tích, từ phát triển thành sử thi đích thực Hình 11 Bản XI Sử thi Gilgamesh (http://www.theosociety.org/pasadena/sunrise/49-99-0/49-99-0-mi-wtst-tabletxi.jpg) Dị biệt đặc trưng Lưỡng Hà  Sử thi Gilgamesh: (khoảng 4000 năm) tác phẩm văn học đồ sộ nhân loại, có giá trị nhân nghệ thuật thơ ca vô sâu sắc  Về mặt giá trị văn học, có ảnh hưởng lớn đến nhiều tác phẩm văn học sau " Chư thần cho chàng Mơt vóc thân hồn hảo Mặt trời ban vẻ đẹp tuyệt vời Bão tố tặng thêm lòng dũng cảm Một phần thần linh, hai phần người " Hình 12 Gilgamesh (http://www.theosociety.org/pas adena/sunrise/49-99-0/49-99-0mi-wtst-gil-khors.jpg) Dị biệt đặc trưng Lưỡng Hà  Điềm triệu (Omina): - Thể loại tìm thấy văn học Lưỡng Hà - Ghi chép tượng cho điềm báo trước quan tư tế Akkad - Thu thập thành tập giảng cho thầy bói tương lai - Chúng xem tư liệu lịch sử Nhận xét đánh giá: Tất phân chia hoàn toàn ước lệ Rất khó để phân ranh giới rõ ràng tác phẩm văn chương đích thực với tác phẩm thành văn khác (văn công vụ, văn chương tôn giáo, v.v…) Nhận xét đánh giá: Ảnh hưởng văn học Ai Cập – Lưỡng Hà cổ đại văn học giới: - Mơ típ tiểu biểu cho tác phẩm văn học sau này, đặc biệt thể loại truyện cổ tích thần kỳ - Đặc biệt, văn học Ai Cập có ảnh hưởng rõ ràng Kinh Thánh - Văn học Ai Cập ảnh hưởng đến văn học cổ đại Hy - La, Do Thái, Ả Rập Cảm ơn thầy cô bạn ý lắng nghe !!! Hồng Liên Minh Ngọc Đình Thi ... ranh giới rõ ràng tác phẩm văn chương đích thực với tác phẩm thành văn khác (văn công vụ, văn chương tôn giáo, v.v…) Nhận xét đánh giá: Ảnh hưởng văn học Ai Cập – Lưỡng Hà cổ đại văn học giới: ... :  Văn bia  Văn giáo huấn tư tưởng  Văn xuôi  Tụng ca ca  Thơ tình yêu I Văn bia Ai Cập - Những văn kim tự tháp (cuối TK XXV - TK XXIII TCN) + Tác phẩm kinh cầu hồn - Văn bia tiểu sử /... vĩnh cửu - Văn bia lịch sử ( thời Tân vương quốc): + Khơng có yếu tố huyền thoại Lưỡng Hà - Văn bia chiến công ( TNK III TCN) : gắn với việc xây dựng đền, kênh chiến tranh - Nguỵ văn bia: + Tưởng

Ngày đăng: 15/04/2020, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môn:Lịch sử văn minh thế giới

  • Những nét tương đồng :

  • I. Văn bia

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • II. Văn giáo huấn, tư tưởng triết lí Ai Cập

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. Văn giáo huấn, tư tưởng triết lí Lưỡng Hà

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III.Văn xuôi Ai Cập

  • Slide 14

  • III.Văn xuôi Lưỡng Hà

  • Slide 16

  • IV. Tụng ca và ai ca

  • Slide 18

  • V. Thơ tình yêu

  • 2. Dị biệt và đặc trưng Ai Cập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan