1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO xây DỰNG QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM VỮNG MẠNH về CHÍNH TRỊ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước

106 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 600 KB

Nội dung

Xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện, trong đó lấy xây dựng vững mạnh về chính trị làm nền tảng là quan điểm nhất quán của Đảng ta, của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lãnh đạo xây dựng quân đội ta ngay từ khi thành lập cho đến nay.Kế thừa kinh nghiệm xây dựng quân đội về chính trị trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, những năm đầu khi miền Bắc bắt tay vào công cuộc cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và Bác Hồ đã rất chú trọng xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại. Kết quả xây dựng quân đội những năm hoà bình đã tạo sức mạnh toàn diện cho quân đội ta bước vào cuộc chiến đấu mới, chống quân Mỹ xâm lược. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, ý chí quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu chiến đấu không gì lay chuyển nổi của cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (bộ phận không tách rời của Quân đội nhân dân Việt Nam). ý chí quyết tâm đó là động lực chính trị tinh thần to lớn để cán bộ, chiến sĩ quân đội vượt qua khó khăn

XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VỀ CHÍNH TRỊ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Mục lục Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Mở đầu Đặc điểm, tình hình kháng chiến chống Mỹ trình xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị Đặc điểm, tình hình kháng chiến chống Mỹ Quá trình xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ Những học kinh nghiệm xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ Bài học thứ nhất: Thường xuyên Bài học thứ hai: Giữ vững, tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện đảng quân đội Bài học thứ ba: Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán quân đội, đội ngũ ủy, trị viên Bài học thứ tư: Phát huy vai trò hệ thống trị, nhân dân nước căm lo xây dựng quân đội trị Bài học thứ năm: Thực tốt công tác sách quân đội hậu phương quân đội Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện, lấy xây dựng vững mạnh trị làm tảng quan điểm quán Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo xây dựng quân đội ta từ thành lập Kế thừa kinh nghiệm xây dựng quân đội trị kháng chiến chống thực dân Pháp, năm đầu miền Bắc bắt tay vào công cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Bác Hồ trọng xây dựng quân đội cách mạng, quy, đại Kết xây dựng quân đội năm hoà bình tạo sức mạnh toàn diện cho quân đội ta bước vào chiến đấu mới, chống quân Mỹ xâm lược Trong kháng chiến chống Mỹ, ý chí tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu chiến đấu không lay chuyển cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (bộ phận không tách rời Quân đội nhân dân Việt Nam) ý chí tâm động lực trị - tinh thần to lớn để cán bộ, chiến sĩ quân đội vượt qua khó khăn, gian khổ, hy sinh, nhân dân nước thực sứ mệnh lịch sử dân tộc Một nguyên nhân đảm bảo cho quân đội ta đánh mạnh, đánh trưởng thành, đánh bại quân đội nhà nghề Mỹ chư hầu, đập tan quân đội ngụy quyền Sài Gòn, toàn dân giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước quân đội ta xây dựng vững mạnh trị, thể cao độ sức mạnh trị - tinh thần quân đội cách mạng Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện Nghiên cứu tổng kết xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ, rút học kinh nghiệm để vận dụng vào xây dựng quân đội vững mạnh trị điều kiện mới, thời điểm triển khai thực Nghị số 51/NQ-TW Bộ Chính trị (khóa IX) “Về việc hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng, thực chế độ người huy gắn với thực chế độ uỷ, trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam” mang tính cấp thiết Vì vậy, đề tài “Tổng kết xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến có nhiều công trình nghiên cứu, sách viết kháng chiến thần thánh dân tộc, Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược Một số sách, công trình nghiên cứu số đó: Tổng kết công tác đảng, công tác trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1990; Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi học kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995; Đảng lãnh đạo, đạo xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Biên niên kiện, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1999; Lịch sử công tác đảng, công tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam 1944–2000, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2000; Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác trị quân đội, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1997; Tác động biến đổi kinh tế - xã hội nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2000; Tổng kết 60 năm xây dựng chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc Quân đội nhân dân Việt Nam, đề tài cấp ngành Lịch sử quân sự, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, năm 2004; Tổng kết tác chiến chiến lược hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945– 1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2005 Các sách công trình nghiên cứu công bố, đặc biệt hai sách: Tổng kết công tác đảng, công tác trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi học kinh nghiệm, tài liệu tham khảo tốt tổng kết xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ Song, tổng kết kháng chiến, tổng kết hoạt động công tác đảng, công tác trị, nghiên cứu: “Tổng kết xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ” hướng tiếp cận mới; kết nghiên cứu có đóng góp vào trình xây dựng quân đội trị thời kỳ mới, bổ sung nội dung cho việc nghiên cứu tổng kết công tác đảng, công tác trị kháng chiến chống Mỹ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hoạt động xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ, rút học kinh nghiệm để vận dụng vào xây dựng quân đội ta vững mạnh trị giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích trình xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ - Khái quát phân tích học kinh nghiệm xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ Phạm vi nghiên cứu Những quan điểm, nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ, từ năm 1954 đến năm 1975 Cơ sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh quân đội; tư tưởng quân Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân Cơ sở thực tiễn Thực tiễn xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ phản ánh văn kiện, nghị Đảng; viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tướng lĩnh quân đội công trình nghiên cứu, tổng kết sách, tài liệu lưu trữ công bố Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phân tích – tổng hợp, lịch sử - lôgíc, thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích tài liệu số liệu ý nghĩa lý luận thực tiễn kết nghiên cứu đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, khái quát học kinh nghiệm xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, làm sở để vận dụng vào xây dựng quân đội vững mạnh trị giai đoạn cách mạng Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn quân học viện, nhà trường quân đội; tài liệu tham khảo cho cán đơn vị sở lãnh đạo, đạo xây dựng đơn vị vững mạnh trị, vững mạnh toàn diện Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm: mở đầu, hai chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương Đặc điểm, tình hình kháng chiến chống Mỹ trình xây dựng Quân đội nhân dân việt nam trị 1.1 Đặc điểm, tình hình kháng chiến chống Mỹ 1.1.1 Diến tiến kháng chiến chống Mỹ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ (7-1954) lập lại hoà bình Việt Nam ký kết, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta kết thúc, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam tạm thời chịu kiểm soát đối phương Theo Hiệp định Giơnevơ, hiệp thương hai miền tiến hành từ ngày 20-7-1955 Tổng tuyển cử vào tháng 7-1956 Nhưng đế quốc Mỹ với ý đồ xâm lược nước Việt Nam từ lâu lợi dụng hội để gạt thực dân Pháp, nhảy vào tổ chức huy ngụy quân, ngụy quyền, tăng cường viện trợ, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta Cả dân tộc Việt Nam lại bước vào chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta trải qua giai đoạn chủ yếu: 1954-1960, 1961-1965, 1965-1973, 1973-1975 Giai đoạn 1954 - 1960 Tình hình giới sau năm 1954 có thay đổi lớn, tác động đến cách mạng nước ta Đế quốc Mỹ thể rõ ý đồ bá chủ giới với chiến lược toàn cầu phản cách mạng thâm độc: can thiệp vào hầu hết chiến tranh, xung đột giới hòng ngăn chặn, bao vây, phá hoại phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc điên cuồng chống phá hệ thống xã hội chủ nghĩa Thực mưu đồ trên, ngày 7-7-1954 đế quốc Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm Thủ tướng kiêm Tổng trưởng nội vụ Quốc phòng quyền Bảo Đại miền Nam Ngay sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, Tổng thống Mỹ aixenhao công khai tuyên bố: Hoa Kỳ không bị điều khoản Hiệp định Giơnevơ ràng buộc Ngày 8-8-1954, Hộị đồng An ninh quốc gia Mỹ (NSC) Aixenhao chủ trì định gạt bỏ thực dân Pháp, xâm lược Việt Nam Quyết định NSC số 5429/2, khẳng định Mỹ trực tiếp viện trợ cho Ngụy quyền Sài Gòn, không qua tay Pháp; Pháp viện trợ 100 triệu đô la tổng số 400 triệu viện trợ Mỹ cho miền Nam phải rút hết quân miền Nam; loại bỏ Bảo Đại, ủng hộ Ngô Đình Diệm Ngày 8-9-1954, Mỹ lôi kéo nước Pháp, Anh, ôxtrâylia, NiuDilân, Philippin, Thái lan Pakixtan lập khối “Liên minh quân Đông Nam á”(SEATO) ngang nhiên đặt miền Nam Việt Nam bảo trợ khối Tháng 9-1954, Chính phủ Mỹ định viện trợ trực tiếp cho Ngô Đình Diệm Ngày 19-12-1954, Pháp ký hiệp ước trao quyền hành chính, trị miền Nam cho Ngô Đình Diệm Sau tiêu diệt, loại bỏ lực lượng đối lập thân Pháp, dựa vào ủng hộ Mỹ, ngày 23-10-1955, Ngô Đình Diệm tổ chức “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại, lên làm Tổng thống Ngày 4-3-1956, Ngô Đình Diệm tiến hành bầu cử “quốc hội” riêng rẽ miền Nam, ngày 26-10-1956 công bố “Hiến pháp Việt Nam Cộng hoà” công khai vi phạm Hiệp định Giơnevơ Thông qua hệ thống cố vấn viện trợ, đế quốc Mỹ nuôi dưỡng quyền Ngô Đình Diệm, sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ, đàn áp khốc liệt phong trào yêu nước nhân dân miền Nam Âm mưu đế quốc Mỹ chiến tranh Việt Nam tiêu diệt phong trào yêu nước phong trào cách mạng, thôn tính miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ; lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan tràn xuống Đông Nam á, hòng đè bẹp đẩy lùi chủ nghĩa xã hội vùng này, bao vây uy hiếp nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành nơi thử thách sức mạnh uy tín đế quốc Mỹ giới cầm quyền Mỹ thừa nhận Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam phận quan trọng chiến lược toàn cầu phản cách mạng đế quốc Mỹ Trong giai đoạn 1954 - 1960 đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “chiến tranh phía ”; xây dựng cho quyền Ngô Đình Diệm đội quân gồm 10 sư đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh, thiết giáp, chủ lực 54 nghìn quân địa phương điều khiển trực tiếp Mỹ thông qua 700 cố vấn quân Mỹ - Diệm thực sách “tố cộng”, “diệt cộng”, với Luật 10/ 59 (51959) dùng quân đội mở hàng trăm càn quét, đánh phá điên cuồng sở cách mạng, với quan điểm “giết nhầm bỏ sót” chúng giết hại cán bộ, đảng viên, quần chúng yêu nước, làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề Tuy nhiên, chiến lược “chiến tranh phía ” Mỹ - Diệm bị thất bại Quân dân miền Nam tiến hành đấu tranh trị rộng lớn, mạnh mẽ đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, hiệp thương tổng tuyển cử thống nước nhà, chống trò “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội” chúng, đòi quyền tự do, dân chủ Các đấu tranh chống sách “tố cộng”, “diệt cộng”, chống khủng bố để bảo vệ sở cách mạng diễn rộng khắp, bật phong trào “Đồng khởi” Lúc đầu phong trào “Đồng khởi” diễn lẻ tẻ Bắc (2-1959), Trà Bồng (8-1959) đến ngày 17–1-1960 phát triển thành cao trào Bến Tre Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân huyện Mỏ Cày giáo mác, gậy gộc, súng ống dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn phá vỡ mảng máy cai trị hệ thống kìm kẹp địch thôn xã, thành lập Uỷ ban nhân dân tự quản, mắt lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất địa chủ, cường hào đem chia cho dân nghèo Từ Bến Tre phong trào “Đồng khởi” lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, tới Trung Bộ Tính đến cuối năm 1960, tỉnh Nam Bộ, cách mạng làm chủ 600 tổng số 1.298 xã, có 116 xã hoàn toàn giải phóng; đồng Trung Bộ có 904 tổng só 3.829 thôn giải phóng; Tây Nguyên có tới 3.200 tổng số 5.721 thôn không quyền ngụy [1–366,367] Đồng khởi giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mỹ miền Nam, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngô Đình Diệm Phong trào “Đồng Khởi” đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công Giai đoạn 1961- 1965 Đế quốc Mỹ tiến hành “chiến tranh đặc biệt” nhằm đàn áp phong trào dậy phát triển rộng khắp thành chiến tranh du kích miền Nam Thi hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ sử dụng quân đội ngụy quyền Sài Gòn làm lực lượng chủ yếu chiến trường, cung cấp vũ khí trang bị, kỹ thuật quân sự, cung cấp tài huy hệ thống cố vấn từ trung ương đến tỉnh, đặc khu, sư đoàn tiểu đoàn Biện pháp chiến lược “chiến tranh đặc biệt” hành quân càn quét, gom dân lập ấp chiến lược nhằm bình định miền Nam vòng 18 tháng, từ năm 1961 đến hết năm 1962 (kế hoạch Stalây - Taylo) sau kế hoạch bình định miền Nam năm 1964, 1965 (kế hoạch Giônxơn - Mắc Namara) Chúng xác định mục tiêu lập 16 nghìn tổng số 17 nghìn ấp chiến lược toàn miền Nam Chiến lược “chiến tranh đặc biệt ” Mỹ - Diệm xác định đồng thời thực ba mục tiêu chiến lược là: tìm diệt đội chủ lực sở cách mạng; bình định để nắm dân; phá hoại miền Bắc biệt kích phong toả biên giới, vùng biển để ngăn chặn chi viện miền Bắc Trong đó, bình định để nắm dân coi là mục tiêu chủ yếu, biện pháp chiến lược trung tâm, xuyên suốt, tìm diệt biện pháp hỗ trợ cho bình định đạt hiệu Thực chiến lược trên, Mỹ viện trợ ạt cho quyền Ngô Đình Diệm, đưa vào miền Nam lực lượng cố vấn quân lực lượng hỗ trợ chiến đấu Chính quyền Diệm sức bắt lính, làm cho lực lượng quân ngụy tăng nhanh từ 170.000 tên (giữa năm 1961) lên 560.000 tên (cuối năm 1964) Quân ngụy trang bị vũ khí đại Mỹ thực chiến thuật mới: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”; hỗ trợ chiến đấu huy cố vấn Mỹ, quân ngụy liên tiếp mở hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới, biển để ngăn chặn “sự thâm nhập cộng sản vào miền Nam” Dựa vào sức mạnh quân hành quân càn quét Mỹ, ngụy riết dồn dân lập “ấp chiến lược”, lập ấp đến đâu giăng đồn bốt, bảo an, dân vệ quyền đến để kiểm soát, kìm kẹp nhân dân Để tăng cường lãnh đạo Đảng cách mạng miền Nam, ngày 20-12-1960 Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập; tháng 1-1961 Trung ương Cục miền Nam thành lập thay cho Xứ uỷ Nam bộ; ngày 15-2-1961 thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sở thống lực lượng vũ trang cách mạng Dưới cờ đoàn kết cứu nước Mặt trận, Đảng lãnh đạo, Quân giải phóng miền Nam với nhân dân đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ tay sai, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, dậy với tiến công địch ba vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng, đô thị; tiến công địch ba mũi giáp công: trị, quân sự, binh vận Đến cuối năm 1964 đầu năm 1965, ba phần tư số ấp chiến lược bị phá, bốn phần năm đất đai dược giải phóng Về quân sự, chiến dịch lớn Quân giải phóng tiến hành thu chiến thắng giòn rã: Chiến thắng ấp Bắc Mỹ Tho (11-1963); chiến dịch Đông xuân 1964-1965 với trận mở Bình Giã (2-2-1964); Chiến dịch An Lão (12-1964); Ba Gia (5-1965); Đồng Xoài (61965) Lực lượng quân ngụy miền Nam đứng trước nguy tan rã hoàn toàn, ngụy quyền tay sai rệu rã, nội mâu thuẫn sâu sắc Sau đảo lật đổ anh em Diệm, Nhu (1-11-1963) có 13 lần bọn tay sai lật đổ lẫn Như vậy, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ tay sai bị quân dân ta đánh bại, làm cho phá sản hoàn toàn Giai đoạn 1965 - 1968 Mỹ tiến hành “chiến tranh cục bộ” miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân Đầu năm 1965, trước nguy phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ ạt đưa quân viễn chinh chư hầu với vũ khí, trang bị, phương tiện chiến tranh vào miền Nam, chủ trương chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc Tính đến cuối năm 1965 số quân Mỹ chư hầu đưa vào miền Nam lên tới 20 vạn, năm sau lúc cao quân số xấp xỉ nửa triệu tên Trong “chiến tranh cục bộ”, đế quốc Mỹ thực chiến lược “hai gọng kìm”: “tìm diệt” quân chủ lực cách mạng “bình định” nhằm trước hết giành lại nông thôn, ổn định hậu phương, tranh thủ quần chúng nông dân Thực chiến lược “hai gọng kìm” chúng liên tiếp mở tiến công chiến lược mùa khô 1965-1966 mùa khô 1966- 967 Với hành quân lớn chúng hy vọng tiêu diệt lực lượng cách mạng, xé nát kháng chiến, xoay chuyển tình chiến trường thời gian ngắn Ngày 5-8-1964 đế quốc Mỹ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, lấy cớ tiến hành chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc, nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam, phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, lay chuyển tâm chống Mỹ nhân dân hai miền Nam, Bắc nước ta Dưới lãnh đạo Đảng, quân dân hai miền Nam, Bắc giáng cho địch đòn thất bại nặng nề miền Nam, với tâm “quyết chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược” quân dân Miền Nam anh dũng đánh quân Mỹ Với chiến thắng trận Núi Thành (Quảng Đà, 5–1965); trận Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8–1965) chứng tỏ khả đánh thắng quân Mỹ quân dân ta mở đầu cho cao trào “Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” Trong hai mùa khô 1965–1966, 1966-1967 quân dân ta đập tan phản công chiến lược Mỹ khu V miền Đông Nam Bộ, tiến hành Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1968 toàn miền Nam, sào huyệt chúng Sài cấp theo chức năng, thẩm quyền pháp luật quy định, Bộ Quốc phòng bộ, ngành chức có liên quan giữ vai trò quan trọng Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà nhân dân ta trải qua chiến vô khó khăn, gian khổ đầy thử thách khắc nghiệt Sự hy sinh quân đội nhân dân độc lập tự đất nước vô lớn Một vài số sau từ địa phương minh chứng cho điều này: Trong hai kháng chiến cứu nước dân tộc, riêng Bình Thuận có 12 ngàn liệt sĩ, ngàn thương, bệnh binh, 740 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3.700 người có công cách mạng 20 ngàn người hưởng sách Đảng Nhà nước Với Cao Bằng, kháng chiến chống Mỹ cứu nước có gần vạn em dân tộc Cao Bằng lên đường xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Chỉ xã xã Thái Phúc (huyện Thái Thụy) có 1.847 lượt người tham gia quân đội, 432 người hi sinh, 152 người thương bệnh binh Toàn xã có 21 bà mẹ Việt Nam anh hùng, địa phương có số bà mẹ Việt Nam anh hùng nhiều tỉnh Toàn xã có 931 người khen thưởng huân huy chương kháng chiến loại ý chí tâm thắng giặc Mỹ xâm lược, giành độc lập tự cho Tổ quốc thúc quân, dân nước vượt lên sức mạnh bom đạn Mỹ để giành lấy thắng lợi cuối Tổng cục trị trực tiếp quản lý hoạt động sách quân đội Cấp uỷ đảng, huy đơn vị quân đội; cấp uỷ, quyền địa phương trực tiếp lãnh đạo, đạo công tác sách thuộc phạm vi, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Hệ thống quan sách quân đội lực lượng nòng cốt trực tiếp nghiên cứu, tham mưu đề xuất, quản lý tổ chức thực sách Đảng Nhà nước quân đội Đồng thời với việc thực sách quân đội Đảng Nhà nước thực tốt sách hậu phương quân đội, bao gồm gia đình, người thân người ngũ; người trực tiếp phục vụ quân đội trở hậu phương (người nghỉ hưu, nghỉ sức, thương binh, bệnh binh, phục viên, xuất ngũ) thân nhân họ; người có công thân nhân người có công với cách mạng; lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ Việc thường xuyên chăm lo, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần đối tượng sách hậu phương quân đội có ý nghĩa to lớn việc xây dựng tảng, sở trị - xã hội xã hội chủ nghĩa; đảm bảo vững lòng tin Đảng Nhà nước đối tượng sách hậu phương quan trọng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trị tinh thần lực lượng ngũ Chính sách Đảng Nhà nước quân đội có phạm vi rộng lớn, bao gồm: Chính sách động viên, tuyển quân; sách tuyển chọn, đào tạo, sử dụng…; sách đảm bảo nuôi dưỡng (ăn, mặc ở…); sách đãi ngộ vật chất, tinh thần quân đội (tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, khen thưởng, bảo hiểm xã hội…) Chính sách Đảng Nhà nước quân đội không đáp ứng nhu cầu đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ mà hết thể quan tâm Đảng, Nhà nước quân đội; thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa, truyền thống văn hóa dân tộc Đó thống mục tiêu, lợi ích cách mạng Đảng Nhà nước với nhu cầu, lợi ích đối tượng hưởng sách; mục tiêu xây dựng người xã hội chủ nghĩa, nâng cao lĩnh trị, lập trường giai cấp, phẩm chất đạo đức người quân nhân cách mạng với giác ngộ lý tưởng cách mạng Đảng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Nhà nước, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh lợi ích Tổ quốc nhân dân Trong điều kiện cụ thể nước ta nay, sách Đảng, Nhà nước quân đội hậu phương quân đội theo hướng tiến tới công xã hội, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Thông qua hệ thống sách Đảng, Nhà nước chăm lo đời sống vật chất tinh thần cán bộ, chiến sĩ quân đội, làm cho họ cảm nhận quan tâm săn sóc Đảng Nhà nước toàn xã hội họ; làm tăng thêm tình cảm, lòng tự hào dân tộc, tự hào Đảng; gắn bố mật thiết với quân đội hoạt động quân sự; biết quý trọng thành cách mạng, giá trị tốt đẹp xã hội; yêu thương, đoàn kết thuỷ chung với đồng chí đồng đội, từ xác định trách nhiệm nghĩa vụ thân cộng đồng xã hội Từng sách cụ thể gắn với nhóm đối tượng khác nhau, sách cụ thể quân đội hậu phương quân đội thống mục tiêu: xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đặc điểm chi phối lớn sách quân đội hậu phương quân đội tập trung giải cách kịp thời chế độ, sách cho đối tượng quân nhân gia đình họ, nhằm động viên sức mạnh trị – tinh thần quân đội nhân dân cho nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Thực tiễn cho thấy, việc giải vấn đề nảy sinh sách có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc Nó không trực tiếp đem lại quyền lợi đáng cho người có công với nước, động viên trị tinh thần toàn thể nhân dân góp phần ổn định trị xã hội, củng cố trận lòng dân địa phương nước; nhân lên truyền thống tốt đẹp “Hiếu nghĩa bác ái”, “Đền ơn đáp nghĩa” chủ nghĩa nhân văn dân tộc; làm chuyển biến sâu sắc thái độ, nhận thức nhân dân ý nghĩa chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Xây dựng thực sách quân đội hậu phương quân đội trở thành học sâu sắc nhiệm vụ quốc phòng với nội dung, ý nghĩa giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, tình cảm cách mạng sáng cho người dân, cho hệ trẻ, tạo nên tảng tư tưởng xã hội thống nhất, tin cậy; tạo khả huy động tiềm người vật chất cho nhiệm vụ quốc phòng an ninh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính sách Đảng quân đội hậu phương quân đội góp phần tăng cường mối quan hệ chất, hữu Đảng, Nhà nước với quân đội; hoạt động quan trọng nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quân đội Chính sách Đảng Nhà nước quân đội trở thành cầu nối quan trọng mối quan hệ Đảng Nhà nước với quân đội, hậu phương quân đội, tạo nên tin cậy, đoàn kết phấn đấu thực nhiệm vụ giao phó Ba là, hoàn cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng, Nhà nước dành khả cao đảm bảo sách quân đội hậu phương quân đội theo phát triển kinh tế - xã hội Điều thể hiện: - Chính sách Đảng Nhà nước quân đội không ngừng điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện Sự điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện làm cho sách phát huy tốt tác dụng, tạo điều kiện thuận lợi thực nhiệm vụ trị quân đội Ngày 20-12-1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 109/SL-LK ban hành chế độ phục vụ sĩ quan, chế độ tiền lương chế độ khen thưởng Quân đội nhân dân Việt Nam Toàn quân phấn khởi Chính phủ trao quân hàm theo chức vụ phụ trách, thưởng Huân chương Huy chương Chiến thắng ghi nhận công lao kháng chiến thần thánh dân tộc Chế độ tiền lương thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước quân đội Đời sống cán bộ, sĩ quan quân đội cải thiện bước Thực chế độ nghĩa vụ quân (năm 1960) cải cách lớn xây dựng lực lượng vũ trang nước ta, có quan hệ mật thiết đến đời sống tư tưởng nhân dân quân đội Đối với quân đội ta việc thực chế độ nghĩa vụ quân tạo điều kiện cho việc giảm quân số thường trực, thực chế độ quy, xây dựng lực lượng hậu bị, tăng cường lực lượng xây dựng kinh tế, thích hợp với yêu cầu xây dựng quân đội giai đoạn Các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Nghệ An số địa phương khác bắt đầu thực thí điểm việc gọi niên vào quân đội theo chế độ nghĩa vụ quân Từ năm 1956 quân đội ta học tập thực điều lệnh chung quân đội gồm: điều lệnh nội vụ, điều lệnh đội ngũ, điều lệnh kỷ luật, điều lệnh cảnh vệ Trong đơn vị quân đội, từ doanh trại đến thao trường huấn luyện thực theo quy định thống điều lệnh Cán bộ, chiến sĩ rèn luyện tác phong quy Đây thực đấu tranh kiên trì nhằm khắc phục thói quen du kích, phân tán, bắt nguồn từ tính tự tản mạn kinh tế sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu Thực tiễn cho thấy, thời kỳ nào, giai đoạn có quan tâm đắn, kịp thời bổ sung, điều chỉnh, biết phát huy vai trò sách thời kỳ đó, giai đoạn việc xây dựng quân đội đạt kết khả quan Ngược lại, sách không phát huy tác dụng mà gây xáo trộn tiêu cực tư tưởng, tâm tư tình cảm đội, ảnh hưởng xấu đến trình xây dựng trưởng thành quân đội - Nội dung sách có xu hướng ngày phong phú toàn diện đa dạng hơn, gắn chặt với đời sống aans bộ, chiến sĩ xu phát triển xã hội; rõ ràng, xác phạm vi, tính chất, đối tượng, điều kiện thụ hưởng; bước phù hợp với lao động quân tổ chức quân sự, phát triển nhu cầu người gắn với trình lượng định đối tượng, điều kiện, mức hưởng Các sách quân đội phát triển theo xu hướng chung - Hình thức thể sách ngày hoàn thiện, bao gồm văn quan Đảng Nghị quyết, Thông tri…các văn quan Nhà nước Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định,…ngày gắn chặt với quan ban hành - Sự phân định chức năng, thẩm quyền cấp vĩ mô ngày xác hơn; tính quy phạm văn ngày chặt chẽ, tính pháp lý hiệu lực pháp lý ngày cao… - Quy trình nghiên cứu, soạn thảo, ban hành văn có nhiều tiến bước tiêu chuẩn hoá, phát huy trách nhiệm tổ chức, cá nhân; huy động tiềm nhân lực, vật lực cấp, ngành, địa phương, làm cho sách triển khai cách đồng bộ, hiệu Có thể nói, điều kiện chiến tranh, thành công sách quân đội hậu phương quân đội lớn Chính huy động đến mức tối đa nguồn lực vật chất tinh thần từ nhân dân nước cho nghiệp chống Mỹ, cứu nước hậu phương thi đua "mỗi người làm việc hai", "thóc không thiếu cân, quân không thiếu người", "xe chưa qua, nhà không tiếc" để chi viện kịp thời cho em ngày đêm đánh giặc tiền tuyến Thời ấy, người vợ, người chị cắn chịu đựng thiếu thốn, gian lao để thẳng đường cày "ba đảm đang", "tay cày tay súng", "tay búa tay súng" đồng ruộng, xưởng máy, để yên lòng người trận Thời ấy, hình ảnh mẹ Suốt chèo đò bom đạn địch đưa đoàn quân vượt sông trận hay hình ảnh bà má đào hầm bí mật, thức thâu đêm canh chừng cho đứa tới từ miền đất nước chiến trường đánh giặc, có giấc ngủ hoi hai trận đánh, biểu tượng ngời sáng bền vững tình Mẹ – con, tình đất nước, tình nhân dân dành cho đứa - người lính “Bộ đội Cụ Hồ” Cần phải nói đến vai trò Hợp tác xã miền Bắc xã hội chủ nghĩa Sức mạnh đoàn kết, thương yêu đùm bọc bà nông dân hợp tác xã động viên cổ vũ em yên tâm lên đường giết giặc lập công Nhờ có sách đắn quân đội hậu phương quân đội nên huy động sức người tốt cho công kháng chiến Bài học kinh nghiệm xây dựng thực tốt công tác sách Đảng Nhà nước quân đội hậu phương quân đội luôn mang ý nghĩa thời, đặc biệt điều kiện lao động hoà bình nay, mà mặt trái kinh tế thị trường ngày tác động ảnh hưởng xấu đến xây dựng giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp người chiến sĩ cách mạng Từ thực tiễn công tác này, rút số vấn đề đáng lưu ý: - Chính sách Đảng Nhà nước quân đội phải luôn xuất phát từ đường lối trị, nhiệm vụ cách mạng, giải tốt mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược thời kỳ, đồng thời phải xuất phát từ điều kiện kinh tế-xã hội đất nước - Trên sở đánh giá vị trí, chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng hoạt động quân đội nhân dân, bảo đảm giữ mối quan hệ phù hợp với sách chung, đồng thời có hệ thống sách riêng tương xứng với tính chất lao động đặc thù quân đội, bảo đảm tính công xã hội Hoạt động quân hoạt động đặc biệt: sẵn sàng chấp nhận hy sinh sẵn sàng hy sinh Tổ quốc cần; hoạt động phức tạp, thường xuyên căng thẳng tinh thần, thể lực tâm lý Trong chiến tranh, sẵn sàng hy sinh đành, thời bình phải sẵn sàng hy sinh tính mạng độc lập, tự Tổ quốc, bình yên, hạnh phúc nhân dân, sẵn sàng đáp ứng cho tình có chiến tranh Hoạt động quân loại hình lao động phức tạp, nguy hiểm, có tính bắt buộc, không ổn định, rủi ro cao đào thải lớn, đòi hỏi sức chịu đựng cao thể lực tinh thần Hoạt động quân thực môi trường không thuận lợi, chịu nhiều khó khăn, gian khổ, độc hại, khắc nghiệt Hoạt động có thời gian lao động lớn, cường độ cao, hầu hết đội sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn gian khổ, tách biệt với sống gia đình đòi hỏi cán bộ, chiến sĩ quân đội phải sẵn sàng hy sinh tình cảm gia đình, tình cảm riêng tư lợi ích dân tộc - Bảo đảm tính toàn diện, hệ thống, thống nhất, đồng xây dựng thực sách, đồng thời có dự báo, định hướng vấn đề sách giai đoạn đảm bảo cho hệ thống sách liên tục quán, không bị đứt đoạn - Phát huy sức mạnh hệ thống trị việc nghiên cứu xây dựng tổ chức thực sách Đảng Nhà nước quân đội hậu phương quân đội Vai trò hệ thống trị thể rõ ban hành sách tổ chức thực sách quân đội Đó thống quan điểm, chủ trương với phương thức, biện pháp tổ chức thực hiện, quan Đảng quan Nhà nước giữ vai rò chủ đạo, trung tâm nghiên cứu hoạch định, cụ thể hoá; trung tâm quản lý đạo tổ chức thực Các tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân có vai trò quan trọng việc tham gia thực giám sát thực sách - Chính sách Đảng Nhà nước quân đội phát huy hiệu quả, gắn bó với đời sống đội xác lập chế xây dựng, quản lý, tổ chức thực đồng bộ, chặt chẽ nhạy bén Kết luận chương Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc lãnh đạo, xây dựng quân đội trị, đảm bảo cho quân đội thật quân đội cách mạng, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập dân tộc, xã hội chủ nghĩa, hạnh phúc nhân dân Thực tiễn xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ để lại nhiều kinh nghiệm quý báu, là: Thường xuyên khơi dậy, phát huy tinh thần yêu nước, xây dựng ý chí tâm chiến đấu độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội cho cán bộ, chiến sĩ; Giữ vững tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện Đảng quân đội; Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán quân đội, đội ngũ cán ủy, trị viên; Phát huy vai trò hệ thống trị, nhân dân nước chăm lo xây dựng quân đội trị; Thực tốt công tác sách quân đội hậu phương quân đội; Trong đó, tăng cường giữ vững lãnh đạo Đảng quân đội học quan trọng Trong giai đoạn cách mạng mới, trước đòi hỏi nhiệm vụ xây dựng quân đội theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải tập trung xây dựng quân đội vững mạnh trị, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hoàn cảnh Thực tiễn học kinh nghiệm xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ nguyên giá trị trình xây dựng quân đội vệ trị Cần nghiên cứu nắm nội dung học, đồng thời biết vận dụng sáng tạo để không ngừng xây dựng quân đội ta thực cách mạng, quân đội từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Kết luận Tiếp sau kháng chiến chống Pháp, nhân dân nước ta lại phải tiến hành chiến tranh chống lại xâm lược đế quốc Mỹ miền Nam, sau chống lại chiến tranh phá hoại không quân hải quân chúng miền Bắc, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong chiến đấu anh dũng dân tộc, Quân đội nhân dân Việt Nam với nhân dân nước chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công hiển hách, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, đưa nước bước vào kỷ nguyên xây dựng chủ nghĩa xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam có sức mạnh to lớn có lãnh đạo Đảng, Bác Hồ, thương yêu đùm bọc nhân dân chịu đựng hy sinh gian khổ hệ cán bộ, chiến sĩ quân đội Trong suốt trình lãnh đạo quân đội, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công chăm lo xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, mang chất giai cấp công nhân tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện, lấy xây dựng trị làm sở tảng quan điểm, chủ trương quán Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ Thực quan điểm, chủ trương Đảng Bác Hồ, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh, Tổng cục Chính trị thường xuyên có nghị quyết, thị, mệnh lệnh, kế hoạch đạo xây dựng quân đội vững mạnh trị Và chủ trương, thị thấm sâu hoạt động tổ chức, lực lượng, hoạt động toàn quân, từ Bắc vào Nam Trong hoạt động thực tiễn, đơn vị chiến trường, quân binh chủng có nhiều hoạt động phong phú, hiệu để không ngừng nâng cao sức mạnh chiến đấu, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giao, góp phần toàn dân đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Thực tiễn chứng minh, kháng chiến chống Mỹ, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn xây dựng vững mạnh trị Trong hoàn cảnh nào, dù khó khăn đến mấy, quân đội ta luôn tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, với mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; vượt qua khó khăn, gian khổ, hy sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, toàn dân đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống đất nước Thực tiễn xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ để lại nhiều học kinh nghiệm quý Những học kinh nghiệm cần thiết bổ ích cho xây dựng quân đội trị hôm mai sau Trong thời kỳ cần nghiên cứu, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm thực tiễn để góp phần xây dựng quân đội ta cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Danh mục tài liệu tham khảo Huỳnh Công Bá, Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hoá - 2002 Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 Bộ Quốc phòng: Điều lệnh quản lý đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1995 Đảng lãnh đạo, đạo xây dựng quân đội trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1999 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ bảy từ -12/3/1955, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị Ban Bí thư số 18 – CT/TW, ngày tháng năm 1955 Về củng cố quân đội, củng cố quốc phòng, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị Ban Bí thư số 03/CT-TW, ngày 13 tháng năm 1956 Về việc chăm sóc phần mộ liệt sĩ, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Tích cực xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng (Báo cáo Bộ Chính trị đồng chí Võ Nguyên Giáp trình bầy Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (mở rộng), tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (mở rộng) tháng năm 1957 Về vấn đề xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị Ban Bí thư số 71-CT/TW ngày tháng 12 năm 1958 Về việc lãnh đạo thí nghiệm thực chế độ nghĩa vụ quân đợt 2, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị Ban Bí thư số 163 – CT/TW ngày 18 tháng năm 1959 Về việc kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đồng chí Lê Duẩn trình bầy ngày tháng năm 1960, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Bộ Chính trị số 30-NQ/TW ngày 13 tháng 11 năm 1961 Về số vấn đề tổ chức Đảng quân đội, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị Trung ương Cục miền Nam, tháng năm 1962, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương tháng 12 năm 1963 Ra sức phấn đấu, tiến lên giành thắng lợi miền Nam, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành trung ương, ngày 27 tháng 12 năm 1965 Về tình hình nhiệm vụ mới, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Bộ Chính trị số 154-NQ/TW, ngày 27 tháng năm 1967 Về đẩy mạnh đấu tranh trị miền Nam, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương số 196-NQ/TW, ngày 10 tháng năm 1970 Về tình hình nhiệm vụ, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị lần thứ 19 Ban Chấp hành Trung ương Đảng số 214/NQ/TW, ngày tháng năm 1971, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Bộ Chính trị, số 225 NQ/TW, ngày 20 tháng năm 1973 Về công tác cán giai đoạn mới, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành trung ương Đảng số 227 – NQ/TW, ngày 13 tháng 10 năm 1973, Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhiệm vụ cách mạng miền Nam Việt Nam giai đoạn mới, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Bài nói đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị phổ biến Nghị Quân uỷ Trung ương cho cán cao cấp, ngày 25 tháng năm 1974, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Kết luận đợt Hội nghị Bộ Chính trị, ngày tháng năm 1975 bàn tình hình nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị lần thứ 24 ban Chấp hành Trung ương Đảng, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam số 247, ngày 19 tháng năm 1975 Về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1991 28 Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1991 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 31 Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 32 V I Lênin, toàn tập, Nxb Tiến Bộ Matxcova 1978, tập 13 33 V I Lênin, toàn tập, Nxb Tiến Bộ Matxcova 1978, tập 41 34 Lịch sử công tác đảng, công tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 35 C.Mác Ph.ăngghen, Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 580 36 Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 37 Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 38 Hồ Chí Minh, toàn tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 39, Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 40 Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 41 Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 11 42 Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 12 43 Hồ Chí Minh bàn quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 44 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị, Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1999 45 Quân đội nhân dân Việt Nam – Biên niên kiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 46 Nguyễn Chí Thanh, Luôn giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1970 47 Tổ chức lãnh đạo Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1994 48 Tổ chức lãnh đạo Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1994 49 Tổng cục Chính trị trình hình thành, tổ chức đạo công tác đảng, công tác trị quân đội (Biên niên kiện), tập 2, 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1994 50 Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – thắng lợi học kinh nghiệm Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1995 51 Tổng kết công tác đảng, công tác trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975 Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1990 52 Tổng kết tác chiến chiến lược hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2005 53 Trần Xuân Trường, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1999 54 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2002 55 Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, hà Nội 2004 ... Cộng sản Việt Nam chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân Cơ sở thực tiễn Thực tiễn xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ... trình xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Sự nghiệp xây dựng quân đội trị giai đoạn 1954-1975 chịu tác động, chi phối đặc điểm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. .. công tác trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi học kinh nghiệm, tài liệu tham khảo tốt tổng kết xây dựng quân đội trị kháng chiến chống

Ngày đăng: 13/12/2016, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Công Bá, Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hoá - 2002 2. Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 Khác
3. Bộ Quốc phòng: Điều lệnh quản lý bộ đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1995 Khác
4. Đảng lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quân đội về chính trị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1999 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ bảy từ 3 -12/3/1955, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị của Ban Bí thư số 18 – CT/TW, ngày 8 tháng 5 năm 1955 Về củng cố quân đội, củng cố quốc phòng, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị của Ban Bí thư số 03/CT-TW, ngày 13 tháng 1 năm 1956 Về việc chăm sóc phần mộ liệt sĩ, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Tích cực xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng (Báo cáo của Bộ Chính trị do đồng chí Võ Nguyên Giáp trình bầy tại Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (mở rộng), tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (mở rộng) tháng 3 năm 1957 Về vấn đề xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị của Ban Bí thư số 71-CT/TW ngày 5 tháng 12 năm 1958 Về việc lãnh đạo thí nghiệm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự đợt 2, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Chỉ thị của Ban Bí thư số 163 – CT/TW ngày 18 tháng 9 năm 1959 Về việc kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III do đồng chí Lê Duẩn trình bầy ngày 5 tháng 9 năm 1960, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết của Bộ Chính trị số 30-NQ/TW ngày 13 tháng 11 năm 1961 Về một số vấn đề tổ chức Đảng trong quân đội, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết Hội nghị Trung ương Cục miền Nam, tháng 5 năm 1962, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương tháng 12 năm 1963 Ra sức phấn đấu, tiến lên giành những thắng lợi mới ở miền Nam, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Khác
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 12 của Ban Chấp hành trung ương, ngày 27 tháng 12 năm 1965 Về tình hình nhiệm vụ mới, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Khác
18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết của Bộ Chính trị số 154-NQ/TW, ngày 27 tháng 1 năm 1967 Về đẩy mạnh đấu tranh chính trị ở miền Nam, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Khác
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương số 196-NQ/TW, ngày 10 tháng 3 năm 1970 Về tình hình và nhiệm vụ, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Khác
20. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 19 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng số 214/NQ/TW, ngày 1 tháng 3 năm 1971, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Khác
21. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, toàn tập, Nghị quyết của Bộ Chính trị, số 225 NQ/TW, ngày 20 tháng 2 năm 1973 Về công tác cán bộ trong giai đoạn mới, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w