IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Thực trạng công tác ựào tạo nghề trên ựịa bàn huyện Thanh Miện
4.1.2.1 Công tác ựào tạo nghề của ựơn vị công lập trên ựịa bàn
4.1.2.1.1 đào tạo nghề của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Thanh Miện
* Hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh THPT
Bảng 4.6: Kết quả ựào tạo nghề cho học sinh THPT trong 3 năm
đVT: Người
So sánh (%) TT Nghề ựào tạo Tổng Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 10/09 11/10 BQ 1. Diện dân dụng 4.226 1.490 1.289 1.447 86,51 112,26 98,55 2. Làm vườn 2.834 1.092 1.022 720 93,59 70,45 81,20 3. Tin học Văn phòng 1.861 671 822 368 122,50 44,77 74,06
4. May Công nghiệp 173 30 79 64 263,30 81,01 146,06
Cộng 9.094 3.253 3.232 2.609 99,35 80,07 89,56
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
Theo quy ựịnh của Bộ Giáo và ựào tạo thì học sinh THPT ựều ựược học một nghề nhất ựịnh, kết quả học nghề sẽ là một trong những tiêu chắ ựể ựược cộng ựiểm khi thi tốt nghiệp THPT. Vì vậy, qua bảng 4.6 cho thấy hằng năm ựều có 100% học sinh THPT tham gia học nghề. Trên ựịa bàn Thanh Miện việc dạy nghề cho học sinh THPT ựược Sở Giáo dục và ựào tạo Hải Dương giao cho Trung tâm KT-TH-HN-DN ựảm nhận toàn bộ. Công tác tổ chức nghề, phân lớp hết sức ựơn giản, do Ban Giám hiệu các trường lập danh sách theo quy ựịnh, trên cơ sở ựăng ký của học sinh. Tuy nhiên, việc ựăng ký của học sinh cũng chỉ mang tắnh hình thức vì các trường THPT thường hướng cho học sinh ựăng ký một hoặc hai nghề nhất ựịnh ựể thuận lợi công tác tổ chức quản lý, dạy nghề và thi cử. Do vậy, các ngành nghề ựược hướng nghiệp chưa ựa dạng, chỉ tập trung ựào tạo các nghề như: Làm vườn, nông nghiệp, diện dân dụng.
Thời gian ựào tạo nghề trong 105 tiết học, cơ bản ựược bố trắ trong dịp hè; nội dung học phần lớn là lý thuyết; các thiết bị phục vụ thực hành rất hạn chế nên chất lượng ựào tạo chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựề rạ
Kết quả của việc ựào tạo nghề cho học sinh THPT mới chỉ ựáp ứng ựược hai yêu cầu ựó là: Thứ nhất, giúp học sinh tiếp cận với một số nghề qua ựó tư vấn, phân luồng, giúp học sinh lựa chọn nghề ựúng ựắn khi tốt nghiệp THPT. Thứ hai, thông qua học nghề, học sinh ựược cấp chứng chỉ, ựược cộng ựiểm thi tốt nghiệp THPT ựiều này ựược phát huy tác dụng ựối với học sinh diện trung bình yếu, khó vượt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT.
* đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn
Liên kết mở các lớp ựào tạo nghề tại ựịa phương ở trình ựộ Cao ựẳng, Trung cấp nghề ựã xuất hiện và có xu hướng phát triển trong những năm gần ựâỵ Vì vậy, ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho học sinh THCS không tiếp tục học THPT, Bổ túc THPT và học sinh ựã tốt nghệp THPT, Bổ túc THPT không thi ựỗ vào các trường đại học, Cao ựẳng chuyên nghiệp có cơ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
hội ựược học nghề dài hạn và tìm kiếm việc làm ổn ựịnh; ựồng thời tạo ựiều kiện cho cán bộ chuyên trách ựảng, chắnh quyền, ựoàn thể chắnh trị-xã hội và công chức chuyên môn xã, cán bộ nguồn, cán bộ dự nguồn cấp xã hoàn thiện bằng cấp, nâng cao trình ựộ chuyên môn, ựáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ công tác.
Công tác tuyển sinh, tổ chức bộ máy quản lý lớp học thuộc nhiệm vụ của Trung tâm; công tác chuyên môn, chất lượng ựào tạo, cấp bằng thuộc ựơn vị ựào tạọ Tuy nhiên, việc liên kết ựào tạo còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập: ựội ngũ giáo viên chưa thực sự ựạt chuẩn, một số môn học sử dụng giáo viên thỉnh giảng tại ựịa phương; ựịa ựiểm tổ chức học tại Trung tâm nên cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ thực hành ở một số môn học như: cơ khắ, ựiện dân dụng, lái xẹ.. còn hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng ựào tạo; mặt khác sự quản lý chồng chéo của ựơn vị phụ trách ựào tạo và ựơn vị tổ chức tuyển sinh, có ựịa ựiểm ựào tạo dẫn ựến người học phải thu nộp nhiều khoản ỘmềmỢ không có trong quy ựịnh khung nên chi phắ học nghề của học viên khá caọ
Trong những năm qua, Trung tâm Kỹ thuật TH-HN-DN vẫn chỉ ựào tạo nghề ngắn hạn theo chương trình, dự án hỗ trợ hoặc miễn phắ của tỉnh và Trung ương cho các ựối tượng chắnh sách, người khuyết tật,...thông qua việc rà soát, cung cấp ựối tượng học viên của Phòng Nội vụ, Phòng Lao ựộng thương binh và xã hội, Hội Chữ thập ựỏ huyện mà chưa trực tiếp tiếp cận với lao ựộng nông thôn ựể mở rộng ựối tượng tuyển sinh.
Các ngành nghề ựào tạo vẫn bó khuôn trong những nghề Trung tâm có giáo viên giảng dạy như: May Công nghiệp, Tin học văn phòng, điện dân dụng,...mà chưa mở rộng ựược ngành nghề ựào tạo khác ựể ựáp ứng yêu cầu của các ựối tượng lao ựộng và thị trường lao ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
Bảng 4.7 Kết quả về các hình thức ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn
đVT: Người
So sánh (%) TT Nghề ựào tạo Tổng Năm
2009
Năm 2010
Năm
2011 10/09 11/10 BQ
Ị Liên kết ựào tạo 266 40 82 144 205,00 175,61 189,74
1. Cao ựẳng nghề 226 - 82 144
2. Trung cấp nghề 40 40 - -
IỊ đào tạo theo ựề án 549 119 255 175 214,29 68,62 121,27
1. Diện dân dụng 30 - 30 -
2. Chăn nuôi Thú y 135 - 135 3. Tin học Văn phòng 179 119 60 - 4. May Công nghiệp 175 - - 175
5. Cơ khắ 30 - 30
Tổng 815 159 337 319 211,95 94,66 141,64
Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật TH-HN-DN Thanh Miện
4.1.2.1.2 đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn của ngành, ựoàn thể chắnh trị- xã hội trên ựịa bàn
đến nay, trên ựịa bàn huyện chỉ có duy nhất một ựơn vị dạy nghề công lập có chức năng trực tiếp tổ chức ựào tạo nghề ngắn hạn và liên kết ựào tạo nghề trình ựộ Trung cấp, Cao ựẳng ựó là Trung tâm Kỹ thuật TH-HN-DN. Trong khi tỉ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo cao, nhu cầu học nghề của người lao ựộng rất lớn và ựòi hỏi cần phải ựa dạng hoá ngành nghề ựào tạo mới ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường lao ựộng. Vì vậy, với kết quả ựào tạo nghề của Trung tâm Kỹ thuật TH-HN-DN như ựã phân tắnh trên thì không thể ựáp ứng ựược mục tiêu nâng cao số lượng, chất lượng ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian tới, nhất là ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn theo đề án 1956 của Thủ tướng Chắnh phủ, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2010-2020 trên ựịa bàn huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
Bảng 4.8: Kết quả liên kết ựào tạo nghề của các cơ quan chuyên môn, tổ chức CT -XH thực hiện trong 3 năm
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)
Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 10/09 11/10 BQ Tổng số 1.367 100,00 1.489 100,00 1.768 10,00 108,92 118,74 113,73
Ị Cơ quan chuyên môn 281 20,53 506 33,97 668 37,81 180,07 132,02 154,18
1. Lao ựộng TB&XH 160 57,01 197 39,00 295 44,11 123,13 149,75 135,78
2. Kinh tế hạ tầng 27 9,55 140 27,58 119 17,89 518,52 85,00 209,94
3. Ngành nông nghiệp 94 33,44 169 33,42 254 38,00 179,79 150,30 164,38
IỊ Các ựoàn thể CT-XH 1.086 79,47 983 66,03 1.100 62,19 90,52 111,90 100,64
1. Hội Nông dân 270 24,89 262 26,62 270 24,51 97,03 103,05 100,00
2. đoàn thanh niên 198 18,26 196 20,01 179 16,27 98,98 91,33 95,08
3. Hội Liên hiệp Phụ nữ 269 24,76 257 26,14 263 23,88 95,54 102,33 98,88
4. Hội Cựu Chiến binh 107 9,87 169 17,20 209 19,03 157,94 123,67 139,76
5. Liên ựoàn Lao ựộng 242 22,22 99 10,03 179 16,31 40,91 180,00 86,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
Từ hạn chế về năng lực ựào tạo nghề của Trung tâm Kỹ thuật TH-HN- DN, các Phòng chuyên môn thuộc UBND huyện ựã tham mưu, phối hợp tổ chức các lớp ựào tạo nghề theo ựối tượng mà ngành quản lý như: Phòng kinh tế hạ tầng tổ chức các lớp dạy nghề TTCN, khuyến công; Phòng Lao ựộng thương binh xã hội tổ chức ựào tạo nghề cho ựối tượng chắnh sách, hộ nghèo, người khuyết tật, dạy nghề ựịnh hướng xuất khẩu lao ựộng; Phòng Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục thú y, Trạm Khuyến nông tổ chức các lớp ựào tạo nghề cho ựối tượng thuộc diện thu hồi ựất nông nghiệp nông nghiệp, chủ trang trại, dạy nghề, cấp chứng chỉ kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, thú y,...
Các tổ chức chắnh trị -xã hội huyện phối hợp với các Trung tâm dạy nghề của tỉnh theo hệ thống ngành dọc như: Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm của Sở Lao ựộng TB&XH và Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm trực thuộc các tỉnh Hội, tỉnh đoàn tổ chức dạy nghề ngay tại ựịa phương. Các lớp dạy nghề này thời gian thường là 3 tháng hoặc từ 3 ựến 6 tháng và cơ bản là dạy nghề miễn phắ theo các chương trình, ựề án nhằm hỗ trợ nông dân chuyển ựổi nghề, phát triển sản xuất kinh doanh.
Các tổ chức chắnh trị -xã hội trực tiếp rà soát, lập hồ sơ học viên theo yêu cầu, bố trắ ựịa ựiểm (hội trường xã, nhà văn hoá các thôn, khu dân cư hoặc thậm chắ tại hộ gia ựình), khi ựủ số lượng học viên (35 học viên/lớp) là mở lớp dạy nghề. Thủ tục tuyển sinh, mở lớp ựơn giản, công tác quản lý thiếu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng nên cả 5 ựoàn thể chắnh trị - xã hội của huyện ựều tham gia vào công tác ựào tạo nghề, dẫn ựến ựào tạo nghề mang tắnh ỔỖphong tràoỢ, chạy theo thành tắch.
Trình ựộ ựộ ựội ngũ giáo viên và nội dung giảng dạy chưa có những quy ựịnh cụ thể, chương trình ựào tạo chưa sát với nhu cầu thực tế, sau ựào tạo mặc dù ựều ựược cấp chứng chỉ với tỉ lệ ựạt khá giỏi cao nhưng chất lượng ựầu ra vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
4.1.2.1.3 Kết quả ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn khu vực công lập Qua bảng 4.9 cho thấy: công tác ựào tạo nghề vẫn chủ yếu tập trung cho các ựối tượng thuộc diện hộ nghèo và lao ựộng nông thôn ựang trực tiếp làm nông nghiệp. Các ựối tượng chắnh sách, người tàn tật, lao ựộng xuất khẩu ựã ựược quan tâm ựào tạo nhưng số lượng còn khá khiêm tốn.
đến năm 2011, huyện có 04 cụm công nghiệp với tổng diện tắch quy hoạch xây dựng 174,14 ha, trong ựó mới có 02 cụm công nghiệp là Ngũ Hùng- Thanh Giang và Cao Thắng có doanh nghiệp ựầu tư với tỷ lệ ựã sử dụng ựất các cụm công nghiệp mới ựạt 2,87%. Thực hiện dự án mở rộng không gian thị trấn gần 20 ha và xây dựng một số công trình giao thông phải thu hồi ựất nông nghiệp. Tuy nhiên, số diện tắch ựất nông nghiệp ựã thu hồi là chưa lớn, số lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp chưa nhiều, chưa gây ra áp lực lớn về giải quyết việc làm ựối với lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp. Vì vậy, việc ựào tạo nghề cho người bị thu hồi ựất chưa có kết quả caọ
Các nghề ựào tạo chủ yếu tập trung vào các nghề nông nghiệp như: làm vườn, chăn nuôi thú y, sản xuất theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt; May công nghiệp cung cấp cho các doanh nghiệp và cơ sở may mặc trên ựịa bàn; nghề TTCN- mỹ nghệ như: mộc, trạm khắc, mây-tre ựan, thêu tranh treo tường, ghép trúc, ựan bèo, ựan cây thanh hao,... Ngoài ra, còn ựào tạo ựược một số nghề như: cơ khắ, hàn xì, sửa chữa ựiện dân dụng, lái xe ô tô,...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
Bảng 4.9: Kết quả ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn theo ựối tượng và ngành nghề ựào tạo trong 3 năm
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)
Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 10/09 11/10 BQ Tổng số laoựộng 1.526 100,00 1.826 100,00 2.087 100,00 119,66 114,29 116,95
Ị Phân theo ựối tượng
1. Thuộc hộ nghèo 423 27,72 640 35,07 808 38,70 151,30 126,25 138,21
2. Thuộc ựối tượng chắnh sách 28 1,86 46 2,54 65 3,10 164,29 141,30 152,36
3. Người tàn tật 27 1,80 47 2,56 49 2,33 174,07 104,26 134,72
4. Bị thu hồi ựất canh tác 28 1,86 64 3,42 113 5,43 228,57 176,56 200,89
5. Lđ xuất khẩu 112 7,30 155 8,50 192 9,21 102,68 123,87 130,93
6. Lđ nông thôn khác 908 59,46 874 47,91 860 41,23 96,25 98,17 97,32
IỊ Phân theo nghề ựào tạo
1. May Công nghiệp 277 18,12 411 22,50 594 28,45 148,38 144,53 146,44
2. Cơ khắ, điện, Lái xe ô tô 157 10,30 237 13,00 286 13,68 150,95 120,68 134,97
3. Nghề nông nghiệp 972 63,70 1.045 57,23 1.016 48,70 107,51 97,13 102,19
4. Tiểu thủ công nghiệp,mỹ nghệ 80 5,26 79 4,35 115 5,50 98,75 145,57 119,90
5. Nghề khác 40 2,62 54 2,92 76 3,67 135,00 140,74 137,84
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
4.1.2.2 đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ngoài nhà nước trên ựịa bàn
Bảng 4.10: đào tạo nghề của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên ựịa bàn
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)
Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 10/09 11/10 BQ Tổng số 1.264 100,00 1.270 100,00 1.849 100,00 100,47 145,59 120,95 1. DN có vốn đT nước ngoài 241 19,10 315 24,81 540 29,21 130,71 171,42 149,69 2. Doanh nghiệp, CSSX tư nhân 518 40,95 592 46,58 853 46,15 114,29 144,09 128,32 3. Truyền nghề 505 39,95 363 28,61 456 24,64 71,88 125,62 95,02
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ các ựơn vị ngoài nhà nước trên ựịa bàn
Năm 2011, toàn huyện có 103 doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ, có 39 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, vận tải, ựiện; 02 doanh nghiệp may có vốn ựầu tư nước ngoài, còn lại là các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ. để ựi vào sản xuất, ngoài tuyển dụng lao ựộng ựã qua ựào tạo, các doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng lao ựộng phổ thông, tổ chức ựào tạo hoặc ựào tạo lại cho phù hợp với yêu cầu sử dụng lao ựộng của doanh nghiệp, nhất là kỹ năng thực hành, làm việc theo nhóm, tổ hợp, dây chuyền sản xuất. Lĩnh vực ựào tạo chủ yếu của doanh nghiệp là: may mặc, mộc, cơ khắ, xây dựng,... Thời gian ựào tạo khoảng một tháng, hoặc ựào tạo lại từ 10 ựến 15 ngày tùy từng nghề, từng doanh nghiệp; có lớp chỉ ựào tạo một khâu, một công ựoạn trong quy trình sản xuất. đối với loại hình ựào tạo như vậy, doanh nghiệp không cấp bằng, chứng chỉ. Song, do công tác ựào tạo nghề gắn chặt với nhu cầu sử dụng lao ựộng, cơ sở vật chất, máy móc thực hành sẵn có tại chỗ nên chất lượng ựào tạo ựạt hiệu quả caọ Phải khẳng ựịnh rằng: mặc dù số lượng doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện chưa lớn nhưng các doanh nghiệp ựã có ựóng góp tắch cực trong công tác ựào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
đối với việc truyền nghề chỉ diễn ra trong các gia ựình, dòng họ, cơ sở