Giải pháp ựào tạo nghề cho laoựộng nông thôn huyện Thanh Miện

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 102)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Giải pháp ựào tạo nghề cho laoựộng nông thôn huyện Thanh Miện

4.2.2.1 Xác ựịnh rõ mục tiêu thu nhập cho các ựối tượng lao ựộng; thực hiện tốt công tác rà soát, nắm bắt thông tin về nhu cầu học nghề, sử dụng nghề ựể tổ chức ựào tạo nghề sát hợp phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

4.2.2.1.1 Quy hoạch bậc lương cho người lao ựộng

Mục tiêu trong ựịnh hướng phát triển kinh tế- xã hội của huyện ựến năm 2015 là thu nhập bình quân ựạt 18 triệu ựồng/người/năm trong ựó: lao ựộng tại các doanh nghiệp theo thang, bảng và mức lương tối thiểu của Nhà nước quy ựịnh; lao ựộng làm việc tại các cơ sở sản xuất trên ựịa bàn thu nhập bình quân ựạt 30 triệu ựồng/người/năm trở lên; lao ựộng Tiểu thủ công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

nghiệp, làng nghề bình quân ựạt 24 triệu ựồng/ người/năm trở lên và lao ựộng nông nghiệp thu nhập bình quân tối thiểu ựạt 15 triệu ựồng/ người/năm.

Mục tiêu về thu nhập bình quân ựầu người của Thanh Miện là thấp so với mặt bằng chung của tỉnh (mục tiêu tỉnh Hải Dương ựến năm 2016 là 34 triệu ựồng/ người/năm) do người dân Thanh Miện vẫn chủ yếu ở nông thôn và làm nông nghiệp. Tuy nhiên, ựể ựạt ựược mục tiêu này cần phải các giải pháp ựồng bộ trên cơ sở ựiều kiện thực tiễn của huyện.

* Biện pháp thực hiện

Về tổng thể: tiếp tục tăng cường ựào tạo nghề cho người lao ựộng nhất là quan tâm ựào tạo nghề lao ựộng nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ựáp ứng nhu cầu thị trường lao ựộng trong những năm tới và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn. Trong ựó, tập trung tổ chức các lớp dạy nghề theo từng ựối tượng

- Dạy nghề ngắn hạn thực hiện chuyển ựổi nghề cho gần 10.000 lao ựộng nông thôn sang khu vực thành thị do ựô thị hoá, mở rộng không gian thị trấn Thanh Miện, trong ựó dự án trọng ựiểm khu dân cư tập trung ựang ựược hoàn thành với diện tắch 20 ha ựể trở thành ựô thị loại IV vào năm 2020 theo quy hoạch vùng của tỉnh Hải Dương.

- Dạy nghề 6 tháng trở lên dành cho các nghề cơ khắ, ựúc, hàn, ựiện dân dụng, ựiện tử, ựiện lạnh,...dạy nghề từ 3 ựến 6 tháng ựối với các nghề sản xuất công nghiệp da dụng như may, dày da,...tạo nguồn nhân lực ổn ựịnh, có chất lượng ựể khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư vào 4 cụm công nghiệp ựã ựược phê duyệt với diện tắch 174,14 hạ đến năm 2015, tỉ lệ lấp ựầy ựạt 15%, năm 2020 là 50% diện tắch (năm 2012 tỉ lệ này mới ựạt 2,87%). Dự báo nhu cầu lao ựộng vào làm việc tại các doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp năm 2015 sẽ là 4.800 lao ựộng.

- Dạy nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu dành cho lao ựộng nông thôn ở 7 làng nghề ựã ựược UBND tỉnh Hải Dương ra quyết ựịnh công nhận; nâng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

cao kỹ nghệ, tăng cường năng lực cạnh tranh, gìn giữ và phát triển các nghề truyền thống như: Tre ựan - thôn đan Giáp, thêu tranh treo tường - thôn An Dương, ghép trúc - thôn Cụ Trì,...ựang có xu hướng mai một.

- Quan tâm, rà soát, tổ chức ựào tạo nghề cho các ựối tượng chắnh sách, người tàn tật,...giải quyết việc làm, ựảm bảo thu nhập ổn ựịnh và mức sống thấp nhất phải ngang bằng mức bình quân chung của người dân trong huyện.

- đào tạo nghề ngắn hạn hoặc tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho lao ựộng nông thôn làm nông nghiệp phát triển nông nghiệp, thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá trong ựó trọng tâm là phát triển vùng sản xuất rau an toàn, vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung và vùng lúa chất lượng caọ 4.2.2.1.2 Xác ựịnh nhu cầu thực sự về ựào tạo nghề của lao ựộng nông thôn

Xác ựịnh lợi thế cạnh tranh của huyện là nguồn lao ựộng dồi dào và ổn ựịnh. để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì vai trò của nguồn lực là một trong những yếu tố mang tắnh quyết ựịnh. Việc nắm bắt ựược nhu cầu thực sự của người lao ựộng về học nghề và nghề nghiệp có tác ựộng trực tiếp tới ựịnh hướng ựào tạo, bố trắ sắp xếp ngành nghề ựào tạo, tổ chức quản lý ựào tạọ Phát huy tắnh tự giác, tự nguyện, tinh thần chủ ựộng sáng tạo, sẵn lòng học nghề của người lao ựộng. Từ ựó, gắn ựào tạo với nhu cầu sử dụng lao ựộng và thị trường lao ựộng, ựảm bảo ựào tạo nghề ựi ựúng hướng và ựạt hiệu quả caọ Vì vậy, khâu ựầu tiên ựảm bảo hiệu quả ựào tạo nghề là cần xác ựịnh ựúng số lượng người học nghề, nhu cầu về loại hình nghề nghiệp của từng ựối tượng lao ựộng. Nếu không nắm vững về nhu cầu và việc làm người người lao ựộng sẽ dẫn ựến việc chỉ ựào tạo những nghề mà ựơn vị dạy nghề có, không dạy những nghề người lao ựộng và thị trường lao ựộng cần; ựào tạo mất cân ựối có thể dẫn ựến khủng hoảng thừa lao ựộng ựào tạo ngắn hạn, thiếu lao ựộng vững tay nghề hoặc thừa lao ựộng ngành này, thiếu lao ựộng ngành khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

* Biện pháp thực hiện

- Hàng năm, Uỷ ban nhân dân huyện chỉ ựạo Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề, Phòng Lao ựộng thương binh và xã hội, Phòng Giáo dục và ựào tạo huyện và Ban Giám hiệu các trường THPT, Trung tâm GDTX phối hợp thực hiện khảo sát, phân luồng và ựịnh hướng nghề nghiệp cho học sinh cuối bậc học THCS và học sinh THPT, Bổ túc THPT.

- Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội giai ựoạn 2010-2015 và ựịnh hướng giai ựoạn 2015-2020, các xã, thị trấn dự báo nhu cầu lao ựộng cho từng ngành kinh tế, khảo sát, tổng hợp thông tin về nhu cầu lao ựộng, việc làm báo cáo cơ quan chuyên môn của huyện.

- Các ựoàn thể chắnh trị-xã hội triển khai tới cơ sở tổ chức khảo sát, nắm bắt nhu cầu lao ựộng, việc làm cho ựối tượng ựoàn viên, hội viên thuộc diện quản lý, tổng hợp và có phương án phối hợp với cơ quan chuyên môn trong công tác ựào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao ựộng.

Trên cơ sở dự báo nhu cầu lao ựộng qua ựào tạo nghề của huyện; tổng hợp, phân tắch, phân loại ựối tượng lao ựộng, nhu cầu ựào tạo từng nghề, loại hình ựào tạo, thời gian ựào tạo,...Từ ựó, xây dựng kế hoạch ựào tạo nghề như: chuẩn cơ sở vật chất, tài chắnh, ựội ngũ giáo viên, công tác tổ chức quản lý và bố trắ việc làm sau ựào tạo cho từng năm và cả gai ựoạn 2010-2015 và giai ựoạn 2015-2020.

4.2.2.2 Thực hiện ựồng bộ các giải pháp về công tác tổ chức, quản lý ựào tạo nghề

Hiện nay, còn nhiều bất cập trong công tác tổ chức ựào tạo tạo nghề nhất là ựào tạo nghề miễn phắ cho các ựối tượng lao ựộng theo các chương trình, dự án. Vì vậy, thực hiện ựồng bộ các giải pháp từ khâu: xây dựng nội dung chương trình ựào tạo sát thực tế; giáo án, giáo trình theo quy chuẩn; ựội ngũ giáo viên và cơ sở dạy nghề ựủ năng lực ựào tạo; thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc công tác tuyển sinh, công tác tổ chức dạy và học; quản lý, giám sát chất lượng học viên ựến hỗ trợ người lao ựộng sau ựào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

tạo trong tìm kiếm việc làm, ổn ựịnh cuộc sống với nghề ựã học là yêu cầu quan trọng. đối với bất kỳ hình thức ựào tạo, ngành nghề ựào tạo và cơ sở ựào tạo nào cũng phải tuân thủ quy trình trên, như vậy mới thực hiện ựược mục tiêu cuối cùng ựó là lao ựộng qua ựào tạo phải vững tay nghề, có nhiều cơ hội về việc làm, sống ựược với nghề, duy trì và phát huy ựược nghề ựã học.

* Biện pháp thực hiện

4.2.2.2.1 Về xây dựng nội dung, chương trình, giáo trình

Xây dựng chương trình dạy nghề theo hướng ựảm bảo kết cấu phù hợp giữa lý thuyết, thực hành và giáo dục ựịnh hướng hay giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái ựộ nghề nghiệp. Mỗi nghề có một kết cấu riêng, chương trình riêng. Vắ dụ như: nghề nông nghiệp như nuôi dế, ba ba, ếch,...nội dung lý thuyết chiếm tỉ lệ cao hơn, như vậy mới giúp người người học nắm vững quy trình kỹ thuật và thông qua mô hình tham quan thực tế ựể xây dựng mô hình chăn nuôi của mình; các nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ như: mộc, thêu móc sợi, mây tre ựan, ghép trúc,...cần thời gian thực hành nhiều hơn và phụ thuộc vào yêu cầu ựòi hỏi kỹ thuật của từng sản phẩm. đào tạo nghề theo ựịa chỉ có thể áp dụng theo chương trình ựặt ra của chủ sử dụng lao ựộng hoặc trên cơ sở yêu cầu của chủ sử dụng lao ựộng, ựơn vị ựào tạo nghề sẽ xây dựng khung chương trình giảng dạy cho hợp lý.

Mỗi trình ựộ ựào tạo, ngành nghề cần có khung chuẩn theo quy ựịnh. Tuy nhiên, ựối với trình ựộ Cao ựẳng, Trung cấp nghề ựã có hệ thống giáo trình khá hoàn chỉnh. Nhưng ựối với ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ngắn hạn về cơ bản vẫn chưa có giáo án, giáo trình chắnh thống. Vì vậy, cơ quan chuyên môn của tỉnh, huyện cần thẩm ựịnh, giám sát, thiết lập chương trình, giáo trình ựồng bộ, thống nhất. Bên cạnh ựó, cũng cần kịp thời ựổi mới, cập nhật bổ sung nội dung ựáp ứng nhu cầu thị trường lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

4.2.2.2.2 Công tác tuyển sinh

Các cơ sở ựào tạo nghề, các tổ chức, ựơn vị liên kết ựào tạo phải thực hiện nghiêm túc các quy ựịnh trong công tác tuyển sinh. Tuyển sinh học nghề phải dựa trên cơ sở nhu cầu thực sự của người lao ựộng, như vậy khi vào học, học viên mới có ựộng lực học tập, tâm huyết với nghề ựang học. Không tuyển sinh ồ ạt theo phong trào, sau học nghề thì học viên cũng mất nghề ựặc biệt là các ựối tượng diện hỗ trợ ựào tạo nghề theo đề án 1956 của Chắnh phủ và các chương trình, dự án dạy nghề miễn phắ cho lao ựộng nông thôn.

4.2.2.2.3 Tổ chức dạy và học

Tiếp tục phát triển mô hình ựào tạo nghề tại chỗ cho lao ựộng nông thôn nhất là dạy nghề ngắn hạn. đối với ựào tạo nghề ở trình ựộ Cao ựẳng, Trung cấp cần tăng cường liên kết ựào tạo nghề tại huyện nhằm tạo ựiều kiện cho lao ựộng nông thôn ựã có gia ựình học nghề và chuyển ựổi nghề nghiệp. Tuy nhiên, cần có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ năng lực ựào tạo của các cơ sở ựào tạo nghề, cơ sở vật chất tại chỗ phục vụ dạy nghề và ựiều kiện thực hành cho học viên.

Thực hiện phương châm Ộ dạy nghề mà người lao ựộng và thị trường lao ựộng cần, không ựào tạo những nghề mà cơ sở dạy nghề cóỢ. Cắt giảm số lượng ựào tạo ựối với những ngành nghề gần ựây ựào tạo nhiều nhưng không hiệu quả như: thêu tranh treo tường, ựan móc sợi, mây giang xiên,... Tăng cường ựào tạo các ngành nghề mới ở nông thôn, phát huy tiềm năng sinh học và lợi thế so sánh của ựịa phương như: nuôi ba ba, ếch, lươn, giun ựất, nuôi dế, nhắm,...có khả năng ựem lại hiệu quả kinh tế caọ

đối với cơ sở ựào tạo: Loại bỏ quan ựiểm ựào tạo cho ựảm bảo hoặc vượt chỉ tiêu ựể ựược hưởng hỗ trợ từ ngân sách cấp trên hoặc có thêm kinh phắ, thu nhập từ các hoạt ựộng dịch vụ dạy nghề. đối với học viên cần ngăn ngừa, loại bỏ quan ựiểm học theo kiểu Ộựánh trống ghi tênỢ ựể ựược cấp bằng, chứng chỉ hay chấm công ựể hưởng chế ựộ hỗ trợ dành cho người học nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

4.2.2.2.4 Cơ chế, chắnh sách dạy nghề

Tiếp tục ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao năng lực ựào tạo của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề. Ngoài ra, tạo ựiều kiện về ựất ựai, cơ sở vật chất, tắn dụng,...nhằm khuyến khắch các trường dạy nghề, các trung tâm ựào tạo liên kết hoặc thành lập các ựơn vị dạy nghề trên ựịa bàn huyện. Khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư vào giáo dục dạy nghề; doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế trực tiếp ựào tạo nghề cho người lao ựộng. đẩy mạnh mô hình hợp tác công - tư: Một là, ựơn vị dạy nghề tuyển sinh, ựào tạo lý thuyết; doanh nghiệp bố trắ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phối hợp hướng dẫn thực hành. Hai là, ựơn vị ựào tạo lo ựầu vào, số lượng, chất lượng ựào tạo; doanh nghiệp tổ chức sát hạch, tuyển dụng bố trắ việc làm ựầu ra cho lao ựộng. đào tạo nghề theo mô hình này không nhất thiết phải ựào tạo hết thời gian, hết nội dung, chương trình theo quy ựịnh mà có thể chỉ cần ựào tạo một khâu, một công ựoạn trong quy trình sản xuất, kiểm tra sản phẩm thì người lao ựộng ựã ựược tuyển dụng tham gia vào day chuyền sản xuất, lắp ráp. Như vậy, sẽ giảm thời gian học nghề, giảm chi chắ dạy nghề.

4.2.2.2.5 đối với cơ sở dạy nghề

Triển khai thắ ựiểm mô hình cấp thẻ học nghề cho nông dân, ựể họ chủ ựộng hơn trong việc lựa chọn cơ sở dạy nghề, trao quyền tự chủ cho lao ựộng trong việc chọn ngành nghề ựào tạo theo sở thắch và ựiều kiện tìm việc làm. đây là mô hình ựào tạo hiệu quả vì kinh phắ ựào tạo nghề sẽ ựược chi vào ựúng việc, ựúng người có nhu cầu học nghề, khắc phục ựược tình trạng học nghề miễn phắ theo phong trào, học rồi bỏ ựó, gây lãng phắ thời gian, nguồn lực.

Các cơ sở dạy nghề chủ ựộng xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng nguồn kinh phắ từ ngân sách nhà nước, các nguồn huy ựộng khác cho dạy nghề ựảm bảo ựúng mục ựắch, có hiệu quả và theo quy ựịnh của pháp luật. Thực hiện chế ựộ hỗ trợ cho lao ựộng nông thôn học nghề, chuyển ựổi việc làm theo Quyết ựịnh số 461/Qđ-UBND ngày 21 tháng 2 năm 2011 của Uỷ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

ban nhân dân tỉnh Hải Dương và đề án 1956 của Chắnh phủ. đồng thời, huy ựộng nguồn kinh phắ từ xã hội hoá: tư nhân, viện trợ,Ầựể giảm áp lực tài chắnh từ ngân sách nhà nước. Ngoài dạy nghề theo các chương trình, ựề án phải áp dụng thực hiện rộng rãi mô hình tự chủ tài chắnh và hoạt ựộng của các cơ sở dạy nghề.

đổi mới phương pháp ựào tạo, phát huy sức sáng tạo, ựa dạng hoá các hình thức dạy nghề, cập nhật phương pháp và kiến thức mớị Các trường Cao ựẳng, Trung cấp nghề liên kết ựào tạo nghề dài hạn, tập trung vào ngành nghề có trình ựộ kỹ thuật caọ Các Trung tâm, cơ sở dạy nghề tập trung ựào tạo nghề ngắn hạn. Khuyến khắch các làng nghề, các cơ sở ựào tạo ngoài công lập hợp tác với các trường dạy nghề và các doanh nghiệp trong công tác ựào tạo nghề.

đổi mới hình thức ựào tạo: ựa dạng các hình thức ựào tạo nghề cho phù hợp với từng loại ựối tượng lao ựộng.

- đối với lao ựộng trẻ: áp dụng hình thức dạy nghề tập trung dài hạn ựể ựào tạo ựội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề nhằm ựáp ứng nhu cầu lao ựộng khi các doanh nghiệp vào ựầu tư trên ựịa bàn và xuất khẩu lao ựộng.

- đối với lao ựộng trên 35 tuổi: tổ chức dạy nghề ngắn hạn, tập trung vào các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, nghề nông nghiệp. Dạy nghề ngay tại thôn, xã, hoặc tại các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn huyện ựể tạo ựiều kiện cho lao ựộng tranh thủ ựược thời gian vừa học vừa làm, giảm chi phắ ựi lại, góp

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)