Định hướng và các mục tiêu ựào tạo nghề huyện Thanh Miện ựến năm

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 98)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1định hướng và các mục tiêu ựào tạo nghề huyện Thanh Miện ựến năm

năm 2015

4.2.1.1 Quan ựiểm chung

đào tạo nghề cho người lao ựộng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sử dụng và phân bổ hợp lý, có hiệu quả hơn lao ựộng nông thôn; nâng cao năng suất lao ựộng, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, cơ cấu kinh tế theo hướng tắch cực; ựáp ứng nhu cầu thị trường lao ựộng, chuẩn bị nguồn nhân lực ựón các doanh nghiệp vào ựầu tư trên ựịa bàn. đồng thời, quan tâm tới dạy nghề cho các ựối tượng chắnh sách, tàn tật, người bị thu hồi ựất, hộ nghèo,...giải quyết việc làm, ựảm bảo thu nhập, ổn ựịnh cuộc sống.

4.2.1.2 Những mục tiêu, ựịnh hướng lớn

- Về cơ cấu kinh tế

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng công nghiệp-xây dựng và dịch vụ-thương mại trong cơ cấu kinh tế. Phấn ựấu tốc ựộ tăng giá trị sản xuất bình quân/năm giai ựoạn 2011-2015 là: nông nghiệp, thuỷ sản từ 2,5-3,0%; công nghiệp, xây dựng từ 16,0- 16,5% và thương mại, dịch vụ từ 12,5 Ờ 13,0%. đến năm 2015 cơ cấu kinh tế của huyện là: nông nghiệp, thuỷ sản còn 35%; công nghiệp, xây dựng tăng lên 27,5% và thương mại, dịch vụ chiếm 37,5% (cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương là 20% - 47,0% - 33,0%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

Bảng 4.20: Cơ cấu kinh tế

Năm 2011 Mục tiêu năm 2015

Chỉ tiêu Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Tổng giá trị sản xuất 2.785,9 100,00 3.820,0 100,00

1.Nông nghiệp, thuỷ sản 1.206,6 43,30 1.340,0 35,00 2.Công nghiệp, xây dựng 631,7 22,70 1050,0 27,50 3.Thương mại, dịch vụ 947,6 34,00 1.430,0 37,50

Nguồn: Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2010-2015

- Về cơ cấu lao ựộng

Mỗi năm giảm khoảng 2,5% lao ựộng ngành nông nghiệp, thuỷ sản, chuyển dịch lao ựộng nông thôn sang ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, thương mạị Phấn ựấu năm 2015, tỉ lệ lao ựộng trong các ngành nông nghiệp, thuỷ sản 61,0%; công nghiệp xây dựng 18,5% và dịch vụ, thương mại 20,5% (tỉ lệ này của Hải Dương là 43,0% - 30,0% - 27,0%). Tăng lao ựộng khu vực thành thị từ 7,73% năm 2011 lên 18,0% năm 2015, ựồng thời giảm lao ựộng nông thôn xuống còn 82,0%.

Bảng 4.21: Cơ cấu lao ựộng

Năm 2011 Mục tiêu năm 2015 Chỉ tiêu

SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%)

Tổng số 78.212 100,00 85.000 100,00

1.Phân theo khu vực

- Nông nghiệp, thuỷ sản - Công nghiệp, xây dựng - Thương mại, dịch vụ 55.609 10.011 12.592 71,10 12,80 16,10 51.850 15.725 17.425 61,00 18,50 20,50

2.Phân theo khu vực

- Thành thị - Nông thôn 6.048 72.164 7,73 92,27 15.300 69.700 18,00 82,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

- Về tỉ lệ lao ựộng qua ựào tạo

đến năm 2015, tỉ lệ lao ựộng qua ựào tạo gồm: ngắn hạn, dài hạn, có bằng, chứng chỉ và không có bằng, chứng chỉ ựạt 60,36%. Lao ựộng nông thôn qua ựào tạo ựạt 60,0%, trong khi ựó tỉ lệ này ở lao ựộng thành thị là 62,0%. đây là mục tiêu khá cao, tỉnh Hải Dương phấn ựấu ựạt tỉ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 55,0% trở lên.

Bảng 4.22: Lao ựộng chia theo trình ựộ chuyên môn kỹ thuật Năm 2011 Mục tiêu năm 2015 Chỉ tiêu

SL(người) CC(%) SL(người) CC(%)

Tổng số lao ựộng 78.212 100,00 85.000 100,00

1. Qua ựào tạo 36.249 46,35 51.306 60,36

2. Chưa qua ựào tạo 41.963 53,65 33.694 39,64

Ị Nông thôn 72.164 92,27 69.700 82,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Qua ựào tạo 32.907 45,60 41.820 60,00

2. Chưa qua ựào tạo 39.257 54,40 27.880 40,00

IỊ Thành thị 6.048 7,73 15.300 18,00

1. Qua ựào tạo 3.342 55,25 9.486 62,00

2. Chưa qua ựào tạo 2.706 44,75 5.814 38,00

Nguồn: Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2010 -2015

- Về số lượng ựào tạo

đến 2015, mỗi năm ựào tạo nghề cho khoảng 4.000 lao ựộng, tạo việc làm mới và lao ựộng xuất khẩu từ 2.500 ựến 3.000 lao ựộng.

- Về trình ựộ ựào tạo

đào tạo ngắn hạn thời gian từ 3 ựến 6 tháng, số lượng từ 1.200 ựến 1.500 lao ựộng/năm; dưới 3 tháng từ 1.500 ựến 2.000 lao ựộng/năm. Trình ựộ trung cấp nghề từ 150 ựến 200 lao ựộng/năm; còn lại liên kết ựào tạo các trình ựộ khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

- Về cơ cấu ngành nghề ựào tạo

+ đào tạo nghề nông nghiệp chiếm 25% (= 1.000 lao ựộng) trong ựó ựào tạo các nghề chuyên sâu là 250 lao ựộng.

+ đào tạo nghề Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề chiếm 15% (= 600 lao ựộng).

+ đào tạo nghề công nghiệp: ựiện, cơ khắ, lắp ráp, sửa chữa,... chiếm 30% (= 1.200 lao ựộng).

+ đào tạo nghề công nghiệp nhẹ: may mặc, làm ựồ da dụng,...chiếm 25% (1.200 lao ựộng).

+ đào tạo nghề khác chiếm 5% (200 lao ựộng).

4.2.1.3 Phân tắch những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong ựào tạo nghề những năm tới trên ựịa bàn Thanh Miện

* điểm mạnh

- Thanh Miện có cơ cấu dân số trẻ, nguồn lao ựộng nông thôn dồi dào, hằng năm ựược bổ sung lực lượng lao ựộng khá lớn. Vì vậy, nhu cầu ựào tạo nghề của lao ựộng nông thôn là rất lớn.

- Công tác ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựã và ựang ựược các cấp, các ngành từ huyện tới cơ sở quan tâm và tắch cực vào cuộc.

* điểm yếu

- đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn của huyện còn dàn trải, chưa trọng tâm, trọng ựiểm, chưa tìm ựược mô hình ựào tạo nghề hiệu quả và những nghề phù hợp với ựặc ựiểm, tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương.

- Số lượng cơ sở ựào tạo nghề công lập trên ựịa bàn huyện hạn chế. Năng lực và chất lượng ựào tạo chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựề rạ

- Công tác quy hoạch, kế hoạch, quản lý ựào tạo nghề chưa tốt. * Cơ hội

- đảng và Nhà nước ta ựã và ựang hết sức quan tâm tới nông nghiệp, nông dân và nông thôn ựặc biệt ựào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

lực, ưu tiên ựào tạo nghề lao ựộng nông thôn. điều này, ựược thể hiện rõ qua các chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước, gần ựây nhất là Chắnh phủ ựã phê duyệt đề án 1956 về dạy nghề cho lao ựộng nông thôn. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể huyện tăng cường dạy nghề cho lao ựộng nông thôn.

- Hiện nay, Thanh Miện chưa phát triển công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên, những năm tới khi chắnh sách ựất ựai ngày càng thắt chặt thì với lợi thế của mình, Thanh Miện sẽ là ựiểm ựến của các nhà ựầu tư. Khi ựó lao ựộng nói chung nhất là qua ựào tạo có ựiều kiện tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và cơ cấu kinh tế của huyện.

* Nguy cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi các doanh nghiệp ựầu tư vào ựịa bàn, sản xuất những sản phẩm ựòi hỏi hàm lượng chất xám cao, tay nghề người lao ựộng vững. Khi ựó nếu nguồn nhân lực tại chỗ không ựáp ứng ựược tất yếu doanh nghiệp sẽ phải tuyển dụng lao ựộng nơi khác. Vì vậy, dù lao ựộng tại chỗ dồi dào nhưng vẫn không có việc làm, lao ựộng nông thôn không có cơ hội chuyển ựổi nghề.

- đào tạo nghề mất cân ựối, ựào tạo rồi bỏ ựó, không duy trì ựược nghề.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 98)