Đào tạo nghề cho laoựộng và laoựộng nông thôn ở nước ta

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 28)

2.2.2.1 Công tác dạy nghề ở nước ta qua các thời kỳ * Mạng lưới dạy nghề

- Năm 1975, có 185 cơ sở ựào tạo nghề, công tác ựào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm phục vụ công cuộc tái thiết ựất nước sau chiến tranh và từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hộị Bước ựầu ựã xây dựng ựược một hệ thống cơ sở ựào tạo công nhân kĩ thuật rộng khắp ở tất cả các Bộ, ngành, ựịa phương và cơ sở dạy nghề bên cạnh xắ nghiệp, công- nông -lâm trường ựáp ứng nhu cầu học nghề trong cả nước.

- Thời kì từ năm 1987 ựến 1992 công tác quản lắ dạy nghề do vụ dạy nghề ựảm nhiệm. Từ năm 1992 ựến tháng 6/1998 công việc này chỉ còn một phần trong vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ựảm nhiệm. Thời kì này công tác dạy nghề ắt ựược quan tâm, ựầu tư và phát triển, hệ thống dạy nghề ngày càng thu hẹp lại cả về số lượng lẫn quy mô ựào tạo, năm 1998 số trường dạy nghề chỉ còn 129 trường (giảm 56% so với năm 1986).

Trước nhu cầu cấp bách phát triển nguồn nhân lực của công cuộc ựổi mới và bước vào giai ựoạn ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước, tổng cục dạy nghề ựược thành lập theo Nghị quyết số 33/1998 ngày 23/5/1998 nhằm giúp Bộ trưởng Bộ Lao ựộng thương binh và xã hội quản lắ nhà nước về công tác ựào tạo nghề trên phạm vi cả nước. Sau một số năm thực hiện, tắnh ựến cuối năm 2001 mạng lưới trường dạy nghề ựã ựược mở rộng và ựa dạng hoá với nhiều hình thức, trong ựó:

+ 137 trường trung học chuyên nghiệp và cao ựẳng có chức năng nghiệp vụ dạy nghề.

+ 149 trung tâm dạy nghề trong ựó có 78 trung tâm dạy nghề quận, huyện. + 150 trung tâm dịch vụ việc làm có dạy nghề.

+ Trên 300 trung tâm giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp thường xuyên tham gia ựào tạo nghề ngắn hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 + Hàng nghìn lớp dạy nghề của các doanh nghiệp, các tổ chức và của các ngành nghề.

Tuy nhiên, sự phân bổ các trường theo ngành cũng chưa hợp lắ, các ngành chủ yếu ở ngành công nghiệp, xây dựng. Năm 1998, số lượng trường thuộc ngành công nghiệp chiếm 38,5%, ngành xây dựng là 18,5%, ngành giao thông là 16,4%, trong khi ựó ngành nông nghiệp là ngành chiếm trên 62% lực lượng lao ựộng xã hội nhưng chỉ có 13,7% số lượng dạy nghề. (Nguồn: Bộ LđTB và XH: "định hướng phát triển ựào tạo nghề ựến năm 2010". Hà Nội 2002).

Theo báo cáo của Tổng cục dạy nghề (Bộ Lao ựộng Ờ TB&XH), qua 5 năm triển khai Luật dạy nghề và các văn bản hướng dẫn thi hành, hoạt ựộng dạy nghề ựã có những bước chuyển biến và ựem lại hiệu quả cho toàn xã hộị Kết quả sau 5 năm thi hành Luật dạy nghề, mạng lưới cơ sở dạy nghề ựược phát triển rộng khắp ở 63 tỉnh, thành phố và trên 600 huyện, quận, thị xã, các khu vực công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề. Mạng lưới cơ sở dạy nghề mở rộng, phân bố tương ựối hợp lý ở các ngành kinh tế, ựịa phương, vùng miền. Tắnh ựến cuối năm 2011, cả nước có 136 trường cao ựẳng nghề, 307 trường Trung cấp nghề, 849 trung tâm dạy nghề và hơn 1.000 cơ sở khác tham gia dạy nghề, tăng 1,5 lần so với năm 2006.

* Về nguồn tài chắnh: ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục giai ựoạn 1992- 2000 là từ 9,3% năm 1992 lên 11,3% năm 1997 và 15% năm 2000. Trong khi ựó tỷ lệ ngân sách chi cho ựào tạo nghề trong tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục ựào tạo liên tục giảm từ 7% năm 1991, 3,7% năm 1992; 4,5% năm 1994; 4,2% năm 1995; 3,7% năm 1997; 3,7% năm 1998. Gần ựây ngân sách ựầu tư cho dạy nghề cũng có chuyển biến, cơ cấu năm 2007 là: ngân sách nhà nước 63%, ựầu tư nước ngoài 3%, doanh nghiệp 10%, người học ựóng góp 21%, cơ sở dạy nghề 3%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 Theo ựó, tổng chi ngân sách nhà nước ựã tăng dần, năm 2001 là 15,5%, trong ựó dạy nghề là 4,9%, tỉ lệ này tương ứng năm 2005 là 17,9% và 6,5%, năm 2007 là 20% và 7%.

Theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh 02/2001/Nđ-CP ngày 09/01/2001 của Chắnh phủ hướng dẫn thực hiện Bộ Luật lao ựộng và Luật Giáo dục thì tài chắnh ựảm bảo cho hoạt ựộng dạy nghề, gồm:

- Ngân sách Nhà nước (ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương) giữ vai trò chủ yếu trong nguồn ựầu tư cho dạy nghề.

- Vốn của các tổ chức cá nhân cho dạy nghề. - Học phắ xây dựng trường lớp.

- Các nguồn tài trợ của các tổ chức cá nhân nước ngoài và quốc tế, ựóng góp của các tổ chức cá nhân trong nước.

- Nguồn kinh phắ ựầu tư hoặc ựóng góp cho dạy nghề của các doanh nghiệp, các dự án trong nước và nước ngoài khi xây dựng các công trình công nghiệp và dịch vụ .

- Các khoản thu của cơ sở dạy nghề từ hội ựồng tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất dịch vụ.

- Các nguồn khác.

Thực tế những năm qua, ngân sách nhà nước cho ựào tạo nghề chủ yếu là nguồn kinh phắ thường xuyên, vốn ựầu tư cơ bản xây dựng, thực chất ngân sách nhà nước mới chỉ ựảm bảo ựược một phần rất nhỏ so với nhu cầu kinh phắ cho ựào tạo nghề, phần lớn số kinh phắ cần thiết cho ựào tạo nghề là do cơ sở ựào tạo tự lo liệụ đây là một hạn chế rất lớn ựối với hoạt ựộng ựào tạo nghề và ắt nhiều làm giảm chất lượng ựào tạọ

Như vậy, có thể thấy hệ thống dạy nghề ựang nổi lên một số bất cập: - Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, thiếu cả thiết bị dùng chung và thiết bị phục vụ giảng dạỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 - Chương trình giáo án lạc hậụ

- đội ngũ giáo viên thiếu cả về số lượng và hạn chế về chất lượng. - Phần kinh phắ ngân sách nhà nước dành cho ựào tạo nghề còn hạn hẹp.

* Quy mô ựào tạo nghề

Tương ứng với số cơ sở dạy nghề trong mỗi thời kì, quy mô ựào tạo nghề cũng có sự biến ựộng ựáng kể. Năm 1975, quy mô ựào tạo là 80.000 học sinh chưa kể công nhân kỹ thuật ựược ựào tạo tại các ựịa phương. Tại Miền Bắc chỉ tắnh số công nhân kĩ thuật trong khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể là 600.000 ngườị Số học sinh này ựã góp phần thức ựẩy sản xuất, xây dựng ựất nước sau chiến tranh và trở thành những công nhân chủ chốt sau này, do vậy số công nhân kĩ thuật năm 1983 ựã tăng 640.000 trong tổng số 2.014.000 lao ựộng thuộc khu vực quản lắ nhà nước. Như vậy, những công nhân kĩ thuật chủ yếu làm việc trong khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể, phù hợp với cơ cấu kinh tế mà thành phần kinh tế nhà nước là chủ yếụ

Năm 1980 các trường dạy nghề trên cả nước có quy mô ựào tạo vào khoảng 250.000 học viên/năm, bình quân các trường có quy mô ựào tạo 700 học viên/năm. Tuy nhiên, do những ựiều kiện khách quan và chủ quan mà những năm tiếp theo nước ta ựã gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh tế bị thu hẹp. Nhu cầu về công nhân ựã giảm rất nhiều và ảnh hưởng trực tiếp tới công tác ựào tạo nghề.

đến năm 1986, quy mô ựào tạo dài hạn cũng chỉ ựạt 120.000 học sinh/năm. đến ngày 31/7/1998, sau một thời gian dài công tác ựào tạo nghề bị lãng quên, quy mô ựào tạo nghề dài hạn của cả nước chỉ còn 62.500 học sinh/năm, thực sự trở thành một thách thức mới cho công tác dạy nghề trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

Sau ựó, quy mô ựào tạo nghề ựã từng bước ựược mở rộng và tăng khá nhanh, quy mô tuyển sinh hệ dài hạn tăng từ 57.000 người năm 1997 lên 126.000 người năm 2001; quy mô ựào tạo nghề ngắn hạn tăng từ 390.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 người năm 1997 lên 761.000 người năm 2001. (Bộ LđTBXH, "định hướng phát triển ựào tạo nghề ựến năm 2010" ). TheoThời báo kinh tế Việt Nam, số 70 ngày 02/5/2003, từ 1997 ựến năm 2000 số học sinh của các trường công nhân tăng gấp 2,5 lần từ 138,6 nghìn lên 370,8 nghìn. Trong khi ựó số học sinh đại học, Cao ựẳng tăng không ựáng kể từ 662,8 nghìn lên 795,6 nghìn. điều ựó, thể hiện sự chuyển hướng trong công tác ựào tạo và phân luồng học sinh ngay từ cấp cơ sở, khắc phục tình trạng mất cân ựối trong ựào tạo dẫn ựến thừa thầy, thiếu thợ trong sản xuất. Thực tế sản xuất ở các khu công nghiệp, các khu chế xuất hay các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài cho thấy trình ựộ lành nghề của công nhân tốt nghiệp cũng chưa ựáp ứng ựược ngay yêu cầu của sản xuất, nhiều chủ doanh nghiệp sau khi tuyển dụng phải tiếp tục bỏ tiền ra ựào tạo lại công nhân. Như vậy, quy mô, số lượng ựào tạo chưa thực sự phản ánh ựược những thay ựổi trong hoạt ựộng của các trường dạy nghề, cần thiết phải xem xét ựến cả chất lượng ựào tạo, chất lượng học sinh sau khi tốt nghiệp.

Theo báo cáo của Tổng Cục dạy nghề, trong 5 năm kể từ khi Luật dạy nghề có hiệu lực, các cơ sở dạy nghề ựã tuyển mới ựược gần 1,35 triệu người học cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và hơn 6,85 triệu người học sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên (dưới 3 tháng), nâng tỷ lệ lao ựộng qua dạy nghề năm 2011 ựạt 30%. đặc biệt, các nghề ựào tạo cũng ựược mở dần theo nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, từng bước phù hợp với sự phát triển các ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Danh mục nghề ựào tạo ựã ựược xây dựng dựa trên nhu cầu của thị trường lao ựộng. đến tháng 5/2012, ựã có danh mục nghề của 386 nghề ựào tạo ở trình ựộ cao ựẳng, 462 nghề ựào tạo ở trình ựộ trung cấp.

* Chất lượng ựào tạo nghề

- Nội dung, chương trình ựào tạo nghề ựã và ựang ựược biên soạn dần phù hợp với sự thay ựổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất. đã tiếp cận và triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 khai xây dựng chương trình ựào tạo nghề theo mô ựun. Nhiều chương trình ựào tạo ngắn hạn theo mô ựun ựã ựược thẩm ựịnh và phổ biến, áp dụng rộng rãị

Tuy nhiên, ngoài một số ắt cơ sở ựào tạo nghề ựược sự hỗ trợ của các nước và các tổ chức quốc tế về trang thiết bị hiện ựại cũng như cơ sở vật chất tốt phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, thì hầu hết các cơ sở ựào tạo nghề vẫn ựang áp dụng các chương trình và tài liệu ựào tạo quá cũ kỹ, lạc hậu ựược biên soạn theo những tiêu chuẩn các bậc thợ do Bộ Lao ựộng thương binh và xã hội ban hành từ những năm 70. Giáo trình giảng dạy tại các trường ựược xây dựng theo phương pháp truyền thống lạc hậu, chậm cập nhật kiến thức mới nên phần nào ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng ựào tạọ Hầu hết các trường vẫn giảng dạy theo phương pháp truyền thống, tỷ lệ sử dụng máy vi tinh trong giảng dạy ắt. Nhà nước chỉ có giáo trình khung cho một số nghề, còn lại chủ yếu do các cơ sở tự biên soạn, các giáo trình ựào tạo nghề ngắn hạn thiếu sự kiểm tra chuẩn bị, bổ sung và thống nhất giữa các cơ sở dạy nghề.

- đội ngũ giáo viên dạy nghề ựã ựược củng cố và phát triển. Các Bộ, ngành, ựịa phương ựã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học ở cả trong nước và nước ngoài cho ựội ngũ giáo viên. đội ngũ giáo viên dạy nghề trong các trường công lập ựược nâng lên một bước: năm 2001 số giáo viên có trình ựộ sau đại học chiếm 2%; ựại học, cao ựẳng chiếm 69%, trung học chuyên nghiệp 25%, công nhân kỹ thuật 14%. đến 31/12/2007, ựội ngũ giáo viên dạy nghề cả nước có 32.962 người trong ựó trình ựộ sau đại học là 3.782 người, đại học 16.474 người, Cao ựẳng 5.927 người, nghệ nhân và người có tay nghề cao là 5.344 người, trình ựộ khác là 4.435 người (Theo Bộ Lao ựộng thương binh và xã hội).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 Tuy nhiên, trong khi nhu cầu về ựào tạo nghề ựang ựặt ra như một vấn ựề cấp thiết cả về số lượng lẫn chất lượng thì cơ cấu ựội ngũ giáo viên như trên vẫn còn thiếu và chưa ựáp ứng ựược nhu cầu cần thiết của xã hộị Chế ựộ ựãi ngộ ựối với ựội ngũ giáo viên này cũng còn thấp và hạn chế; chưa có chế ựộ riêng, ựặc thù cho giáo viên dạy nghề, vẫn còn vận dụng chế ựộ của giáo viên ựào tạo nói chung. Có 50% giáo viên trong các trường ựào tạo nghề thiếu những kiến thức kĩ năng về sư phạm và thực hành và chỉ dạy ựược lắ thuyết. Một bộ phận khác có trình ựộ về lắ thuyết nhưng chưa ựược ựào tạo về sư phạm.

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế yêu cầu về nguồn nhân lực có trình ựộ khoa học kĩ thuật cao trong những ngành mới hiện ựại ựược ựặt ra rất bức thiết. Nó ựòi hỏi ựội ngũ giáo viên dạy nghề phải không ngừng nghiên cứu khoa học nâng cao trình ựộ giảng dạy, bắt kịp với xu thế phát triển chung của xã hộị Khi có ựược những người thầy giỏi thì mới có thể có ựược những công nhân giỏi, những người thợ giỏi tham gia vào công cuộc xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩạ

- Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị ở các trường dạy nghề thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Có khoảng 19% số thiết bị tương ựối phù hợp với công nghệ sản xuất hiện nay, trong ựó có tới 14% số thiết bị ựã qúa cũ và lạc hậu, 9,75% thiết bị ựược sản xuất từ năm 1975-1985, 36,14% số thiết bị ựược sản xuất từ năm 1986-1995, 39% số thiết bị ựược sản xuất từ năm 1996-2000.

- Luật dạy nghề cùng với các văn bản pháp quy ựược ban hành ựã tạo ựược khung pháp lý khá ựồng bộ, ựóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức triển khai ựào tạo theo 3 cấp trình ựộ và tạo ra những tác ựộng rất tắch cực vào hệ thống dạy nghề ựáp ứng ựược nhu cầu của xã hộị Các chương trình hành ựộng, chương trình mục tiêu, nội dung kế hoạch ựược cụ thể hóa từ Luật dạy nghề ựã ựược các bộ, ngành và ựịa phương triển khai có hiệu quả, ựem lại lợi ắch thật sự cho người học nghề và ngày càng khẳng ựịnh ựược vị trắ, vai trò của công tác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 ựào tạo nghề, ựáp ứng nguồn nhân lực phục vụ quá trình CNH - HđH ựất nước. Kỹ năng nghề của học sinh sau khi tốt nghiệp các cơ sở dạy nghề ựã ựáp ứng ựược nhu cầu của doanh nghiệp, một số ngành nghề còn ựạt chuẩn quốc tế. Luật dạy nghề ra ựời ựã giải quyết ựược những bất cập trong ựào tạo nghề, người học nghề yên tâm trong quá trình học và phần nào giải quyết ựược nỗi lo tâm lý của người dân cho con em theo học các trường dạy nghề,Ầ

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ựạt ựược một số bộ, ban, ngành, các chuyên gia và ựại diện cơ sở dạy nghề cũng chỉ ra những hạn chế của Luật dạy nghề như: một số văn bản hướng dẫn triển khai mới ra ựời trong khoảng 1

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)